Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm

AI CÓ LỖI?

A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức văn xuôi.

- Tìm và viết được các từ ngữ có chứa tiếng vần uêch/uyu.(BT2)

- Làm đúng bài tập 3 a

KNS : KĨ năng láng nghe tích cực.

B. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.

- Vở bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra bài cũ.

- GV đọc từng tiếng cho HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, chìm nổi, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán.

- GV nhận xét.

III/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn nghe - viết:

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc 1 lần đoạn văn.

- Giúp HS nắm nội dung đoạn văn.

+ Đoạn văn nói lên điều gì?

+ Tìm tên riêng trong bài?

- Cho HS viết vào bảng con.

b) Cho HS chép bài vào vở.

- GV đọc cho HS viết bài.

c) Chữa bài:

- GV nx 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:

a) Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu của bài tập.

!Đọc

- GV chia bảng làm 3 cột cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

b) Bài tập 3:

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Kiêu căng, căn dặn - Hát.

 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

 - HS theo dõi.

 - 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.

 - En-ri-cô bình tĩnh lại cảm thấy ân hận. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm?

 - Cô-rét-ti.

 - HS viết Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi.

 - HS viết bài vào vở. Chữa bài.

 - Đọc yêu cầu BT

 - Lớp chia làm 3 nhóm lần lượt lên bảng viết các tiếng có vần: uêch, uyu.

 - HS đọc kết quả.

 - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng.

 - Đọc yêu cầu BT

 - HS làm bài tập 3a.

 - 3 HS lên bảng làm bài.(HSHTT)

 - Cả lớp nhận xét.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 02 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: CHÀO CỜ
 TIẾT 2-3:TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
 AI CÓ LỖI ?
A. MỤC TIÊU: 
1/ Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi phối hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi có ý không tốt với bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2/ Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
*KNS: -Giao tiếp ứng xử văn hóa
-Thể hiện sự cảm thông
-Kiểm soát cảm xúc
B. CHUẨN BỊ: 
- Bảng viết sẵn đoạn, câu HS cần luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc bài văn.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: (*) 
- GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô.
- GV theo dõi uốn nắn tư thế dọc, kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ các em dễ phát âm sai, viết sai
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải (kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây).
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - GV tổ chức cho HS đọc (đọc thầm từng đoạn)
- Hai bạn nhỏ trong bài tên là gì? (*) 
- Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? 
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
+ 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô-rét-ti?
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
+ Theo em mỗi bạn có điều gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc lại đoạn 3, 4
- GV nhận xét
KỂ CHUYỆN
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể:
- GV nhắc HS câu chuyện được kể theo lời của En-ri-cô 
- GV nhận xét và tuyên dương
* GV hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này?(**)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Hát.
 - 3 HS đọc bài: Hai bàn tay em. Trả lới các câu hỏi trong bài.
 - HS theo dõi và quan sát tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
 - 2 HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc đồng thanh.(HSCHT)
 - HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
 - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài 
 - HS luyện đọc theo nhóm.
 - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 và 4.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: 
 + Cô-rét-ti và En-ri-cô.
+ Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn, để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang giấy viết của Cô-rét-ti.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
 + Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm?
 - 1 HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:
+ Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị: “ta lại than nhau như trước đi” khiến En-ri-cô ngạc nhiên rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì bạn rất muốn làm lành với bạn.
+ HS tự do phát biểu.
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:
+ Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn.
+ Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước, En-ri-cô đã không đủ can đảm xin lỗi bạn.)
+ HS thảo luận nhóm trước rồi trả lời.
En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành cậu cảm động ôm chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
 - 5 HS luyện đọc lại.
 - 2 nhóm HS đọc theo cách phân vai.
 - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 - HS đọc thầm SGK và quan sát 5 tranh minh họa.
 - Từng HS tập kể cho nhau nghe. 
 - 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
 dựa theo tranh minh họa. 
 - Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.
 - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.(HSHTT)
 - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Phải can đảm nhận lỗi và cư xử tốt với bạn bè.
TIẾT 4 :TOÁN
TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN) 
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng vào bài toán có lời văn về phép trừ.
B. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nhận xét - kết luận 
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu phép trừ: 432 - 215
- GV nêu phép tính 432 - 215 = ?, cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
- Nhận xét: 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Kết quả 432 - 215 = 217.
- GV lưu ý HS đây là phép trừ có nhớ ở hàng chục.
2. Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
GV cho HS thực hiện như bài trên nhưng với phép tính này ở hàng đơn vị: 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ) nhưng ở hàng chục 2 không trừ được cho 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8 (có nhớ 1 ở hàng trăm).
3. Bài tập:
a) Bài 1:Học sinh yếu (*) 
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần lý thuyết để tính kết quả.
- GV nhận xét
b) Bài 2:Học sinh CHT (*) 
- GV yêu cầu HS làm như bài 1.
- GV nhận xét
c) Bài 3:
- GV nhận xét
d) Bài 4: 
- Cho HS ghi đề toán: Một đoạn dây dài 243 cm, người ta đã cắt đi 27 cm. Hỏi đoạn dây còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?
- GV nhận xét
- Hát.
- Làm lại BT. 2
- Học sinh quan sát theo dõi.
- 1 HS nêu to lại cách tính phép trừ, cả lớp theo dõi.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
 - Đọc yêu cầu BT 
 - Làm việc cá nhân 
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau rồi chữa bài.
 - Đọc yêu cầu BT 
 - Làm việc theo cặp 
Đọc yêu cầu BT 
Làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Bài giải:
Số tem bạn Hoa sưu tầm được là:
335 - 128 = 207 (tem)
 Đáp số: 207 tem
Đọc yêu cầu BT 
Làm việc cá nhân 
Bài giải:
Đoạn dây còn lại dài:
243 - 27 = 216 (cm)
 Đáp số: 216 cm
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 03 tháng 9 năm 2019
 BUỔI SÁNG: TIẾT 3 :THỰC HÀNH TOÁN
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về đường gấp khúc,cách tính độ dài ĐGK; cách tính chu vi h.tam giác chu vi hình tứ giác.
 - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - GDHS Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
 - Tính chính xác chu vi h.tam giác, giải được (BT4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC * GV: Bảng phụ vẽ hình BT 1, * HS: VBT, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức 
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: 
- Gv yêu cầu Hs qs hình vẽ VBT và hỏi: 
+ ĐGK gồm mấy đoạn thẳng? 
+ Muốn tính ĐGK đó ta làm thế nào? 
- Gv yc hs giải và vở. Nhận xét. 
+ Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
 - GV yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác?
 - GV yc hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. 
-Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài 
- Gv yêu cầu Hs nêu cách giải. Cho Hs giải trong vở.
 - Mời 1HS giải trên bảng lớp 
- GV nhận xét chốt lại. 
+ Bài 4: ( HTT) đố vui 
- HS suy nghĩ và nêu tên người nhẹ nhất. 
3. Củng cố: Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác. Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Học sinh qs và TL: 3 đoạn(AB,BC.CD) Cộng số đo các đt lại. 
HS làm vở, 
1 Hs lên bảng
 Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Tổng độ dài các cạnh. 
HS làm bài, 
một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài. 
Hs giải trong vở HS làm vào vở, 
1hs lên bảng giải. 
Gv cùng cả lớp chữa bài. 
- HS KG thực hiện.
 BUỔI CHIỀU:
 TIẾT 1 TẬP ĐỌC
 CÔ GIÁO TÍ HON
A. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiếu nội dung bài: bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này cho thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
KNS: Kiểm soát cảm xúc
B. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh họa bài đọc SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. Sau đó cho HS quan sát tranh minh họa.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu. GV theo dõi HS đọc, uốn nắn, sửa chữa những từ phát âm sai.(*)
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV tạm chia bài thành các đoạn sau:
Đoạn 1: Bé kẹp lại tóc . chào cô.
Đoạn 2: Bé treo nón . đánh vần theo.
Đoạn 3: đoạn còn lại.
+ GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi. 
+ Truyện có những nhân vật nào? (*)
+ Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích nhất? 
- GV tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của mấy chị em.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở 1 đoạn trong bài như: đoạn 1: hẹp lại, thả, dội lên, bắt chước, khoan thai, khúc khích.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
 - Hát.
 - 2 HS đọc bài “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi SGK.
 - Học sinh quan sát theo dõi
 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Từng cặp luyện đọc.
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
 - HS đọc từng cặp 
- Đọc theo nhóm
 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời: Bé và 3 đứa em là: Hiển, Anh, Thanh. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò
 - HS đọc thầm cả bài văn và trả lời câu hỏi.
 - HS đọc thầm đoạn văn “Đàn em ríu rít . đến hết” và tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò.
+ Mỗi người 1 vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 - 2 HS HTT nối tiếp nhau đọc toàn bài.
 - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
 - 2 HS thi đọc cả bài
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.	
TIẾT 2 : MÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- B ... ủa đơn: Đơn xin .
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, người viết là học sinh của lớp nào?
+ Trình bày lý do viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ ký và họ tên người viết đơn.
Trong các nội dung nêu trên thì phần lý do viết đơn bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng của mình. 
- GV nhận xét, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình.
 - Hát.
 - 2 , 3 Học sinh đọc lại đơn xin vào Đội tiết trước. Học sinh CHT 
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS phát biểu.
 - HS viết đơn vào vở bài tập.
 - 1 số HS đọc đơn.
 - Cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu không? (Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa?)
+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ đặt câu).
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học. 
 TIẾT 2 : TOÁN
Ôn tập các bảng chia
I. Mục tiêu:	
+ Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )
+ Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3, 4 ( phép chia hết )
II. Đồ dùng dạy học: 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra .
- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia cho 4, 5 
- GV nhận xét , ghi điểm 
 3. Bài mới:
* Bài 1: Tính
- Giáo viên nhận xét chữa bài
2 x 6 = 12 3 x 7 = 21 5 x 9 = 45
12 : 2 = 6 21 : 3 = 7 45 : 5 = 9
12 : 6 = 2 21 : 7 = 3 45 : 9 = 5 .....
Bài 2: Giải toán:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Giải:
Mỗi hộp có số bánh là:
20 : 5 = 4 (cái bánh)
Đáp số: 4 cái bánh
Bài 3: Giải toán
 - Giáo viên nhận xét chữa bài.
Giải:
32 cái ghế thì xếp được số bàn ăn là:
32 : 4 = 8 (bàn ăn)
Đáp số: bàn ăn
Bài 4 : Nối phép tính với kết quả đúng 
 - Giáo viên nhận xét chữa bài
 3. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học
- 2 hs lờn bảng 
- HS nhận xột bạn trả lời 
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm VBT
- HS làm trên bảng con
- HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài vào VBT 
 - 1 HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT 
- 1 HS làm bảng nhóm
- HS nêu yêu cầu.
 - HS làmVBT 
- 2 HS làm trên bảng
TIẾT 3 : THỂ DỤC
TIẾT 4:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Cách giũ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
- Học sinh HTT: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
B. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 10, 11.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
III/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: Động não 
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước, sáu đó đề nghị HS kể tên 1 bệnh.
* Giáo viên kết luận:
Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Làm việc theo cặp.
+ Câu hỏi gợi ý hình 1, 2: 
- Nam đã nói gì với bạn của Nam? (HS CHT)
- Em có nhận xét gì vế cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? 
- Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? 
- Bạn Nam đã khuyên Nam điều gì?
+ Hình 3: Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? Bạn có thể khuyên them Nam điều gì? Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh?
+ Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn là phải mặc them áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến 1 bác đi qua và dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
+ Hình 6: Khi đã bị bệnh viêm phế quản nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì? Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện gì? Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi?
- Làm việc cả lớp. GV giúp HS hiểu: 
+ Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể chết do không thở được. (SGK/27)
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
+ GV yêu cầu HS liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
* Giáo viên kết luận:
Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Nguyên nhân chính do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi). Cách đề phòng giữ ấm cơ thể, giữ VS mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
 - Hát.
 - HS nối tiếp nhau kể
 - HS quan sát và trao đổi về nội dung của các hình 1 -> 6 trang 10, 11/SGK.
 - Học sinh trả lời
- 1 số cặp trình bày những gì các em đã thảo luận, mỗi nhóm trình bày 1 hình, các nhóm khác bổ sung.
 - HS thảo luận câu hỏi SGK. 
 - Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm không để lạnh cổ, ngực, 2 bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
 BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
 CÔ GIÁO TÍ HON
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc: Đọc trôi chảy cả bài ,đúng các từ ngữ dễ lẫn : nón,khoan thai,khúc khích,ngọng líu,núng nính.
Rèn kĩ nưng hiểu : Các từ ngữ khpoan thai ,khúc khích ,tỉnh khô,trám bầu,núc ních.
Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua bài thấy tình cảm yêu quý cô giáo vcaf ước mơ trở thành cô giáo.
Ii/ Đồ dùng
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động day.
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ
- Học thuộc lòng bài khi mẹ vắng nhà
- nhận xét
B. Dạy Bài mới
1. GTB:! hS nhắc lại
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu ,nêu cách đọc 
! Đọc nối tiếp câu sửa từ ngữ khó đọc
! đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải thích từ khó hiểu: 
- Nhận xét 
! Đọc nhóm
! Các nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn
-3. Tìm hiểu bài
? Truyện có những nhân vật nào
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò
- Tiểu kết đưa nội dung bài
 4. Luyện đọc lại
! Hai học sinh nối tiếp đọc toàn bài
- Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đoạn:
Bé kẹp lại tóc....chào cô
! Dọc theo nhóm đoạn văn
! Đọc thi đoạn văn
! Thi đọc cả bài
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất
Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
- Liên hệ ước mơ nghề nghiệp sau này của học sinh
2 em đọc
Lớp nghe
Học sinh nối tiếp đọc
Học sinh nố tiếp đọc
- Đ 1....Chào cô
Đ 2..Đánh vần theo
Đ 3 : Còn lại
Bé và ba đứa em
Lớp hoc
- Ra vẻ người lớn: Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu
- Bắt chước cô giáo vào lớp: Đi khoan thai, treo nón ,mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám học sinh
Bắt chước cô giáo dạy học:Bẻ cành trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước,dánh vần từng tiếng
-Làm y hệt các học trò thật: Đứng dậy khúc khích cười chào cô, đánh vần theo cô
Mỗi người một vẻ trông rất ngộ nghĩnh đáng yêu...
Lớp lắng nghe
2 em
2 em
 Lớp nhận xét
Nghe
Tiết 2: TẬP VIẾT
Luyện viết: Bài 2
Tiết 2: Ôn chữ hoa Ă , Â
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ quy định ) thông qua BT ứng dụng.
- Viết tên riêng (Âp Bắc, Ân Độ ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Ă,Â
- Tên riêng(Âp Bắc, Ân Độ ) và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li.
- Vở luyện viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng 
học tập của HS .
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
+ Tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa
- HS chú ý nghe
* Hướng dẫn viết trên bảng con. 
a. Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu.
+ tìm các chữ hoa có trong tên riêng
Ă,C,B
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS nghe, quan sát 
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b. GV HD HS viết từ ứng dụng. 
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu :Âp Bắc, Ân Độ
- HS viết trên bảng con
- GV, sửa sai uấn nắn cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- HS chú ý nghe.
- HS tập viết bảng con các chữ Anh, Nhớ.
d. Hướng dẫn viết vào vở luyện viết.
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao....
đ. Nhận xét, chữa bài.
- GV thu vở nx bài 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS chú ý nghe 
4. Củng cố dặn dò :
- GV củng cố nội dung bài học .
-GV nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC : KHI MẸ VẮNG NHÀ
I/ Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc:
Đọc trôi chảy cả bài chú ý đúng các từ ngữ dễ lẫn:Luộc khoai, nắng cháy.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa cá khổ thơ
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu và biết cách dùng từ mới phần chú thích
Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sauu nặng của bạn nhỏ
3 Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III/ Cac hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
! Nối tiếp nhau mỗi em kể một đoạn của câu chuyên Ai có lỗi
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. GTB: 
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD Luyện đọc:
+ ! Đọc từng dòng
+! Đọc từng khổ
! Đọc từng khổ trong nhóm
! đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Khổ 1
? Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ
- Khổ còn lai
 Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
? Vì sao bạn nhỏ không giám nhận lời khen của mẹ?
! Đọc thầm toàn bộ bài suy nghiox: em thấy bạn nhỏ có ngoan không vì sao:
? Em có thương mẹ như bạn nhỏ không
- Chốt ý : nêu nôi dung bài, liên hệ học sinh 
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ ,cả bài.
! hai em đọc thuộc
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết hoc
- Hướng dẫn tiết sau
2 em đọc
Lớp nghe
Học sinh nối tiếp đọc
Học sinh nố tiếp đọc
Cả lớp
Luộc khoai, giã gạo,nhổ cỏ, quét sân quét cổng
Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con cũng làm xong đâu vào đấy ...
 mẹ khen bạn nhỏ ngoan
- Bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn. Mẹ vẫn vất vả ngày đêm nên áo mẹ bạc màu..đầu cháy tóc vì nắng
rất ngoan vì biết thương và giúp đỡ mẹ
HS trả lời
2 em đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_nam.doc