Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: Ai có lỗi?
A. Tập đọc:
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. GDKNS:
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
- Thể hiện sự thông cảm
- Kiểm soát cảm xúc.
III. Chuẩn bị:
- Viết bảng phụ câu luyện đọc
Tuần 2 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: Ai có lỗi? A. Tập đọc: I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Thể hiện sự thông cảm - Kiểm soát cảm xúc. III. Chuẩn bị: - Viết bảng phụ câu luyện đọc IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Luỵên đọc: (15’) a.GV đọc diễn cảm cả bài: b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Ngây: Đờ người ra không biết nói gì và làm gì - Kiêu căng: cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti? - Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào? - Bố đã trách mắng En- ri- cô ra sao? - Theo em, mỗi bạn có điểm nào đáng khen? 4. Luỵên đọc lại: (12’) - GV đọc lần 2 và lưu ý cách đọc cho HS. - 2 HS đọc bài: Hai bàn tay em - HS nối tiếp đọc từng câu - Luyện đọc từ: Cô- rét- ti, En- ri- cô. - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm đoạn 1 - Cô- rét- ti, En- ri- cô. - Cô- rét- ti vô ý chạm vào khuỷu tay của En- ri- cô.... - Sau cơn giận, En- ri –cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô- rét- ti không cố ý. - Đọc thầm đoạn 4 - ...Vui mừng ôm chầm lấy nhau. - En- ri- cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ tay thước định đánh bạn. - Thảo luận nhóm - 2 nhóm HS đọc phận vai. B. Kể chuyện I. Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt đông dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu nhiệm vụ: (3’) 2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: (15’) 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Em học được điều gì qua câu chuyện này? Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu - HS quan sát từng tranh - Đọc thầm mẫuở SGK và quan sát ranh minh hoạ. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - 5 em nối tiếp kể 5 đoạn - Nhận xét bình chọn - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, bạn bè phải yêu thương nhau. Phải can đảm nhận lỗi. . Tiết 4: Toán: Trừ các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục và hàng trăm) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: Bài 2: Bao gạo nặng 150 kg, bao bột nặng 80 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg? - Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép trừ 432 – 215: (5’) - Hướng dẫn cách trừ 2. . Giới thiệu phép trừ 625 – 143: (5’) 3. Thực hành: (14’): Bài 1: (cột 1, 2, 3) * HS khá, giỏi: cột 4, 5 Bài 2 : (cột 1, 2, 3) * HS khá, giỏi: cột 4, 5 Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu tìm gì? * HS khá, giỏi: Bài 4: - Tóm tắt Hướng dẫn cách giải 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học - 2 HS bảng 1 Hs lên bảng - Đặt tính - Đọc to kết quả - 1 HS đặt tính - 1 HS thực hiện - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con - Một số em lên bảng - HS tự làm vào vở - Làm vào vở Đọc đề bài - 1 HS bảng, lớp làm vào vở - Nêu đề toán - Tự giải vào vở - 1 HS đứng tại chỗ nêu lại cách thực hiện tính 627 - 143 Tiết 5: Tự nhiên- Xã hội: Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp * Nêu ích lợi của việc thở buổi sáng. *Giữ vệ sinh mũi, họng II. GDKNS: - Kĩ năm tư duy phê phán - Kĩ năng làm chủ bản thân - Kĩ năng giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: (30’) Những việc nên làm Thảo luận nhóm 4 - Quan sát các hình trong SGK, em hãy cho biết các việc nào nên làm, những việc nào không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? Kết luận: Những việc nên làm: + Nên quét dọn nhà, lau chìu đồ đạc, sàn nhà để không khí trong lanh không có bụi. + Không nên ở trong phòng có nhiều khói thuốc, chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi, khi quét dọn vệ sinh nhà và lớp học cần phải đeo khẩu trang. * Em có hay tập thể buổi sáng không? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? 3. Củng cố- dặn dò:( 5’) Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau - Làm việc theo nhóm - Các cặp tiến hành làm việc - Một số em trả lời - Trả lời - Có lợi cho sức khoẻ, không khí trong lành rất tốt cho phổi. - Đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán:Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số.( không nhớ hoặc có nhớ một lần) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có thực hiện một phép trừ). II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập: Bài 1 : Tính Bài 2a: Đặt tính rồi tính: * HS khá, giỏi: bài 2b Bài 3: ( cột 1, 2, 3) Tìm X - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? * HS khá, giỏi: cột 4 Bài 4: Tóm tắt: Ngày thứ nhất: 415 kg Ngày thứ hai: 325 kg Cả hai ngày : .... kg gạo? * HS khá, giỏi:Bài 5: Hướng dẫn cách giải 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét bài làm của HS Nhận xét tiết học - Thực hiện bảng con - HS tự làm vào vở - HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở - HS tự làm vào vở - Làm vào vở, 1 HS lên bảng Cả hai ngày bán được: 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740 kg - HS làm bài . Tiết 2: Thể dục: (Giáo viên bộ môn) .. Tiết 3: Chính tả: Ai có lỗi? I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần uêch – uyu (bài 2) - Làm đúng bài tập 3 II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập lên bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’) - Nhận xét bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a.Chuẩn bị: (5’) - Đọc diễn cảm đoạn viết: - Đoạn văn trên nói điều gì? - Tìm tên riêng có trong bài? - Nhận xét cách viết tên riêng có trong bài? -Luyện viết từ khó: b. Đọc cho HS viết: (10’) c. Chấm, chữa bài: (5’) - Nhận xét một số bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập: (5’) Bài 2: - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức Bài 3: 4. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học - 1 Hs bảng , lớp viết bảng con: chìm nổi, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán. - Nhận xét - 1 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm - En- ri –cô ân hận, bình tĩnh lại. Nhìn áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm. - En- ri cô, Cô- rét- ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. - HS viết bảng con: Cô- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi - Viết bài vào vở - Dò lại bài - HS tự chữa bài bằng bút chì. - Đọc yêu cầu - Mối nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu - Sửa bài vào vở - Hs tự làm bài vào vở Tiết 4: Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định nề nếp: (2’) 2.Giới thiệu bài: (1’) 3. Hoạt động 1: (12’) - HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và phương hướng rèn luyện. - Em đã thực hiện những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy. - Em sẽ làm gì trong thời gian tới? Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở 4. Hoạt động 2: (10’) - HS hiểu thêm những thông tin về Bác Hồ, tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. 5. Hoạt động 3: (5’) Trò chơi: Phóng viên - Bác Hồ có tên gọi nào khác - Quê Bác ở đâu? - Báo Hồ sinh ngày.. tháng..năm nào? - Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy Kết luận: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Bác rấy yêu quý và quan tâm đến thiếu nhi. Thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác. - Nhận xét tiết học. - Trao đổi theo nhóm cặp - Một số em liên hệ trước lớp - Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm về tranh ảnh, hát, kể chuyện. - Nhận xét nhóm bạn - Một số em trả lời Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc:Cô giáo tí hon I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dáu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả trò lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu qíu cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Viết câu luyện đọc ở bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) - Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2. Luyện đọc: (15’) a. GV đọc diễn cảm cả bài b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc toàn bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’) - Truyện có những nhân vật nào? - Các bạn chơi trò chơi gì? - Những cử chỉ nào của bé làm em thích thú? .- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. 4. Luyện đọc lại: (7’) GV đọc bài văn 5. Củng cố, dặn dò (3’) Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài : Ai có lỗi - HS nối tiếp đọc từng câu - Đọc từ: khoan thai, ngọng líu - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc theo nhóm đôi - Đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm đoạn 1 - Bé và 3 đứa em nhỏ - Chơi trò chơi cô giáo. Bé đóng cô giáo, các em đóng học trò. - Đọc thầm cả bài - Kẹp lại mái tóc, thả ống quần, lấy nón của má đội lên đầu, đi khoan thai, treo nón, mặt tỉnh khô, nhìn đám học trò. - Làm y hệt như đám học trò thật đứng dậy cười khúc khích, chào cô giáo, ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển, cái Anh.... - 2 HS đọc lại - Thi nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc cả bài .. Tiết 2: Toán: Ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học. - Biết nhân nhẩm với các số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi của hình tam giác và giải toán có lời văn (Có một phép tính) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) Bài 1 Đặt tính rồi tính Bài 2: Sợi dây đỏ dài 524 mét, sợi dây đen dài 254 mét. Hỏi cả ... bài 2b Bài 3: Hướng dẫn giải Bài 4: 2. Củng cố- dăn dò: Chấm 1 số bài Nhận xét tiết học - 2 em lên bảng - 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi Bài giải: Cả hai sợi dây dài là: 524 + 254 =778 (m) Đáp số: 778 mét - Làm vào vở nháp - 1 số em nêu kết quả.Nhận xét - Làm vào vở 5 +5 +18 = 25 + 18 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 43 = 36 - Làm vào vở, 1 em bảng Số ghế trong phòng ăn: 4 x 8 = 32 (ghế) Đáp số: 32 ghế - Nhận xét - HS nêu cách tính. Làm vào vở Chu vi hình tam giác ABC: 100 +100 +100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm - Đọc bảng nhân 3, 4, 5 . Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên bộ môn) . Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán: Ôn tập bảng chia I. Mục tiêu: - Ôn tập các bảng chia 2, 3, 4, 5 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) Nhận xét bài cũ 2.Bài tập: Bài 1: (6’) Hướng dẫn nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học Bài 2: (10’) - Tính nhẩm 200 : 2 Nhẩm: 2 trăm chia 2 được 1 trăm Hay 200 : 2 = 100 Bài 3: (10’) - Muốn tím số cốc của mỗi hộp ta làm như thế nào? * HS khá, giỏi Bài 4: Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết quả 2. Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bảng nhân 2, 5 - 2 HS đọc bảng chia 3, 4 - 1 HS nêu kết quả tính nhẩm 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Đọc đề bài - HS làm bài vào vở 300 : 3 = 100 800 : 4 = 200 400 : 2 = 200 300 : 3 = 100 600 ; 3 = 200 800 : 2 = 400 - Lấy tổng số cốc chia cho số hộp - HS giải vào vở: Số cái cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6 (cái) Đáp số: 6 cái - 1 số em nêu kết quả - Nhận xét . Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về thiếu nhi Ôn tập các câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ chỉ trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1 - Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì?(bài tập 2) - Đặt được các câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (bài tập 3) II. Hoạt động dạy và học: - Viết bảng phụ bài tập 1, 2, 3. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) - Tìm sự vật so sánh với nhau trong khổ thơ sau: Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi - Nhận xét 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (24’) Bài tập 1: Bài tập 2: - Tìm các bộ phận của câu - Yêu cầu HS gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? Bài tập 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu. 3. Củng cố- dặn dò (5’) Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau - 1 HS lên bảng Trăng so sánh như cái đĩa - Đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi SGK - 1 số em trả lời. Nhận xét - Làm bài vào vở - Nhận xét Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là học sinh tiểu học. Chích bông là bạn của trẻ em. - Lần lượt một số en trả lời. . Tiết 3: Tập viết: Ôn chữ hoa Ă, Â I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng Ă n quả nhơớ kẻ (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ. chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. * HS khá , giỏi: Viết đúng và đủ các dòng II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết hoa: Ă, Â - Tên riêng : Âu Lạc - Câu tục ngữ viết tren dòng kẻ ô li. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’) Kiểm tra phần viết ở nhà Nhận xét bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (10’) a. Luyện viết chữ viết hoa: -Tìm các chữ viết hoa có trong bài. -GV viết mẫu và nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng: - Âu Lạc là tên của nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Phân tích câu ca dao: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. 3. Hướng dẫn viết vào vở: (12’) - Theo dõi hướng dẫn các em cầm bút, để vở 4. Chấm, chữa bài: (5’) - Chấm 5 bài Nhận xét để rút kinh nghiệm 5. Củng cố- dặn dò: (3’ ) Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng viết: Vừ A Dính - Ă, Â, L -Luyện viết trên bảng con -2 HS lên bảng viết - Nhận xét Đọc từ ứng dụng - Tập viết trên bảng con - Đọc câu ứng dụng - Luyện viết trên bảng con:Ăn quả, Ăn khoai -HS viết vào vở - Đọc lại bài viết . Tiết 4: Chính tả: Cô giáo tí hon I. Mục tiêu : - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’) - Đọc cho HS viết Nhận xét bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (2’) 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a.Chuẩn bị (5’) Đọc diễn cảm đoạn viết: - Đoạn văn này có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Chữ cái đầu đoạn viết như thế nào? Viết tên riêng như thế nào? -Luyện viết từ khó: b. HS viết (12’) c. Chấm, chữa bài (4’) 3.Hướng dẫn làm bài tập (5’) Bài 2a 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những từ sai cho đúng. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: nguệch ngoạc, khuỷu tay, cá sấu, cố gắng - 2 HS đọc lại đoạn văn - 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết lùi vào 1 ô - Viết hoa -HS viết bảng con:. - Viết vào vở - Dò lại bài - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng: Xét: xét xử, xét nghiệm Sét: đất sét, sấm sét. Xào: xào nấu, xào xáo Sào: cái sào, sào đất Xinh: xinh xắn, xinh đẹp Sinh: sinh sống, sinh sản - Nhận xét . Tiết 5: Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói: gấp đúng quy trình kỹ thuật. II. Đồ dung dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (2’) 2. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 3: (22’) - HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - Nhắc lại quy trình gấp - Gợi ý để HS trang trí sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của các em. 4. Tổng kết, dặn dò: (4’) Nhận xét tinh thần thái độ học tập Dặn: Chuẩn bị gấp con ếch. - HS trưng bày để GV kiểm tra. - 2 HS nêu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói - 1 HS lên làm mẫu - Trưng bày sản phẩm Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân) II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) Mỗi em được mua 4 quyển vở. Hỏi 5 em thì được mua mấy quyển vở? - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Bài 1: tính: (9’) Bài 2: (5’) Bài 3: (13’) - Tóm tắt: Mỗi bàn: 2 học sinh 4 bàn: ...học sinh? * HS khá, giỏi:Bài 4 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - 1 em giải Làm vào vở 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 1 số Hs trả lời: Đã khoanh vào số con vịt ở hình A - HS đọc đề Bài giải: Số HS ngồi ở 4 bàn: 2 x 4 = 8 ( em) Đáp số: 8 em - Một số em trình bày . Tiết 2: Tự nhiên- Xã hội: Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng làm chủ bản thân. Kĩ năng giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hoạt đông 1: (12’) Động não - Hãy nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Kể tên một số bệnh hô hấp nà em biết? Kết luận: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. 3. Hoạt động 2: (12’) Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp Gợi ý để Hs làm việc Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS lần lược trả lời - Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? - Em nào đã thực hiện giữ ấm cơ thể về mùa đông? Kết luận: 4. Hoạt động 3: (6’) * Trò chơi: Bác sĩ Hướng dẫn cách chơi 5. Củng cố- dăn dò: (4’) - Chúng ta cần phải; làm gì để đề phòng bệnh đường hô hấp? - Nhận xét tiết học - Mũi, họng, phế quản, khí quản, phổi. - Ho, sổ mũi, viêm họng, sốt - Quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - 1 em đóng vai bác sĩ - 1 em đóng vai bệnh nhân - Cả lớp theo dõi góp ý .. Tiết 3: Tập làm văn: Viết đơn I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội . II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’). - Kiểm tra vở viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) Ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: (24’) Hướng dẫn: Viết đơn xin vào Đội theo mẫu đã học, nhưng có những nội dung không viết hoàn toàn giống như mẫu, phần nào không nhất thiết phải giống như mẫu? Vì sao? 3. Củng cố- dặn dò: (5’) Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Nhận xét tiết học - Viết vào mẫu Đội Thiếu niên Tiền phong HCM Ngày... tháng...năm ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi: Họ và tên: Trình bày lý do: Lời hứa Chữ ký HS làm bài vào vở - 1 số em đọc đơn, nhận xét Tiết 4: Hoạt động tập thể I. Mục đích- yêu cầu: - Tham gia các trò chơi mà các em yêu thích. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái. - Làm vệ sinh lớp. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức trò chơi: Nêu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi Yêu cầu vui chơi phải giữ kỷ luật và an toàn. 2. Phân công đôi bạn cùng tiến: Nêu mục đích Phân chia cặp để giúp đỡ lẫn nhau. 3. Làm vệ sinh lớp: 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Vỗ tay hát - Cả lớp cùng tham gia trò chơi tại lớp học. - Nhận xét trò chơi - Chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện .. Kiểm tra của tổ chuyên môn Kiểm tra của Ban giám hiệu Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20
Tài liệu đính kèm: