Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường tiểu học Lâm Xá

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường tiểu học Lâm Xá

 +Rèn kỹ năng đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh hs dễ sai: khuỷu tay nghệch ra, Cô- rét - ti; En ri cô; nổi giận, trả thù.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật

 + Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: kiêu căng, hối hận, can đảm .

 - Nắm được diễn biến và hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

B, Kể chuyện.

 - Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với lời nét mặt, điệu bộ thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường tiểu học Lâm Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện
Ai có lỗi 
I, Mục đích y/cầu:
A, Tập đọc:
 +Rèn kỹ năng đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh hs dễ sai: khuỷu tay nghệch ra, Cô- rét - ti; En ri cô; nổi giận, trả thù.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật 
 + Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: kiêu căng, hối hận, can đảm .
 - Nắm được diễn biến và hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn 
B, Kể chuyện.
 - Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với lời nét mặt, điệu bộ thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung 
 - Rèn kỹ năng nghe:
 +Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể - Kể tiếp được lời của bạn và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn 
II. Các kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kỹ năng Giao tiếp ứng xử văn húa
 - Kỹ năng Thể hiện sự cảm thụng
 - Kỹ năng Kiểm soỏt cảm xỳc
III. Các phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng.
 - Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn 
 - Trải nghiệm
 - Đúng vai 
II, Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc, tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện 
III, Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động của GV.
A. Tập đọc
1.Bài cũ :Y/cầu hs đọc bài đơn xin vào đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn 
 - Y/c cả lớp mở mục lục quan sát .
2.Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài Giới thiệu bài bằng tranh sgk 
Hoạt động: HD luyện đọc đúng.
a.GVđọc mẫu văn bản, hướng dẫn chung cách đọc
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 +Y/cầu hs đọc nối tiếp từng câu
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó
 - Đọc từng đoạn trước lớp:
 - Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
 - HD hs đọc đúng giọng các nhân vật
 - Giúp hs hiểu nghĩa từ:
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 +Y/c hs đọc theo cặp - GV theo dõi n/x 
 - Đọc đồng thanh:Y/c 1 hs đọc đoạn 1.
 - 1 HS đọc đoạn 2.
 - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
 - Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 +2 và trả lời câu hỏi:
 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ?
 - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? 
 HS chốt lại ý chính của đoạn 1.
 - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 
 - Vì sao En- ri - cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét- ti?
 - Y/c hs đọc thầm đoạn 4:
 - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
 - Em đoán xem Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn
 - Nói câu nêu ý nghĩ của Cô - Rét - ti ?
 - Y /c hs đọc thầm đoạn 5:
 - Bố đã trách mắng En - ri cô ntn?
 - Lời trách mắng của bố có đúng hay không ?Vì sao ?
 - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
 GV KL cho hs 
3. Hoạt động 3:Luyện đọc lại
 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3, 4
 - HD đọc theo phân vai
 - Y/c hai dãy bàn đọc phân vai – Thi nhau xem tổ nào đọc hay 
 - GV cùng cả lớp n/x
Hoạt động của HS.
 1 HS đọc bài - nhận xét
 HS chú ý lắng nghe
- Chú ý - theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu- Lưu ý HS đọc đúng từ khó (như y/cầu )
Đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét, bổ sung theo y/cầu: ngắt nghỉ đúng .
- Đọc chú giải ở sgk.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau nhận xét góp ý cho nhau
- HS đọc theo y/cầu
- Đọc và trả lời theo y/cầu
- En - ri - cô và Cô - rét - ti 
- HS nêu và bổ sung cho nhau 
- Sau cơn giận En - ri - cô bình tĩnh lại vì nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào tay mình ...
- Tan học thấy Cô - rét - ti đi theo mình En ri cô nghĩ ...làm lành .
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến của mình.
- Đọc rồi trả lời câu hỏi
- En - ri - cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi bạn lại còn giơ thước đánh trả bạn 
- Bố trách mắng là đúng - Vì ngời có lỗi phải xin lỗi phải xin lỗi trớc .En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn 
- Nhiều hs nêu ý kiến 
- Chú ý theo dõi 
- Mỗi dãy cử 3 bạn đọc phân vai 
- Lưu ý đọc hay 
- Nhận xét chọn nhóm bạn đọc hay 
Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ:
 - Tập kể lại năm đoạn của câu truyện bằng trí nhớ và tranh minh hoạ 
2. HD hs kể chuyện 
 - GVgiới thiệu:Câu truyện là lời kể của En - ri - cô. Y/cầu các em kể bằng lời kể của mình - GV kể mẫu (sgk)
 - Y/c lớp đọc lời kể mẫu để học cách kể - Quan sát tranh minh hoạ để phân biệt
được En - ri - cô mặc áo xanh, Cô rét ti mặc áo nâu 
 - Y/cầu hs kể theo nhóm. Nhận xét góp ý cho nhau 
 - Y/cầu hs kể nối tiếp: HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu truyện 
 - Y/c 1 hs kể lại toàn câu chuyện bằng lời của em - N/x
3.Củng cố dặn dò (4’)
 +Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
(HS nêu ý kiến )
 - GV nêu sự khác nhau giữa đọc chuyện và kể chuyện 
 +Nhận xét tiết học .
 +Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
Toán
Tiết 6: Trừ các số có 3 chữ số (Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: Giúp HS
 	- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
 	 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ
HS : bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo Viên
1- ổn định
2- Kiểm tra: Tính 83 100 
 - 27 - 94
3- Bài mới:
 a- HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215
Nêu phép tính: 432 - 215
b- HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143
( Tiến hành như trên )
Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm.
c - HĐ 3: Thực hành.
Bài 1, 2: Tính
Bài 3: Giải toán
 335 tem
HD: 
 128 tem ? tem
Bài 4: Giải toán:
- Đọc đề?
- Tóm tắt
- Chấm bài, nhận xét
D- Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Đúng hay sai
 381 736 756
 - 135 - 238 - 284
 256( S ) 518 (Đ ) 572 ( S ) 
2. Dặn dò: Ôn lại bài
HĐ của HS
- Làm vào bảng con
- Hai HS lên chữa
- Đặt tính rồi tính vào bảng con
- 1HS lên bảng tính- Lớp NX
 432
 -
 215
 217
- 1HS nêu cách tính phép trừ
 627
 -
 143
 484
- HS làm phiếu HT
- Làm vào vở- Đổi vở KT
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335 - 128 = 207( con tem)
 Đáp số: 207 con tem
Bài giải
Đoạn dây còn lại dài là:
243 - 27 = 216(cm)
 Đ áp số: 216 cm
- HS chữa bài, nhận xét
- HS thi điền vào bảng phụ
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Ghi nhớ và thực hiện tốt “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”
 - Có ý thực rèn luyện và làm theo lời Bác dạy để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ 
II. Chuẩn bị:
 - Vở bài tập, Phiếu học tập 
III. Các hoạt động cơ bản
A.Bài cũ (4’)
 - Y/cầu cả lớp đọc thuộc lòng năm điều Bác Hồ dạy và nêu việc em đã làm ntn ?
B. Dạy bài mới
 - Giới thiệu (1’) Luyện tập thực hành về chủ điểm 
1. Hoạt động 1:(10’)Báo cáo kết quả sưu tầm 
 - GV y/cầu hs các nhóm trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về chủ điểm Bác Hồ 
 - Y/c hs nêu và trình bày các bài thơ bài hát về Bác Hồ 
 - Y/c hs nhận xét, thảo luận kết quả sưu tầm được của các nhóm .
 * GV KL - Khen nhóm nào sưu tầm được nhiều thông tin 
 HĐ2: (13’)HD hs biểu hiện về sự hiểu biết của mình về thực hiện năm điều Bác Hồ dạy 
 * Y/c HS thảo luận nhóm với nội dung phiếu:
- Điền (Đ) hoặc (S) vào ý kiến phù hợp - giải thích lý do 
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi 
 kính yêu Bác Hồ ?
 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm diều Bác Hồ dạy 
 Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy 
 Chỉ cần thuộc năm điều Bác Hồ dạy .Không cần phải thực hiện bằng hành động .
 Ai củng kính yêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới .
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và kết luận 
HĐ3:(6’)HD hs hái hoa dân chủ 
 - Y/cầu hs lên bảng hái hoa dân chủ - trả lời theo y/cầu, nội dung từng phiếu 
 - Tên gọi nào là tên gọi của Bác Hồ ?
a.Nguyễn Sinh Sắc b. Nguyễn Sinh Cung C. Nguyễn Sinh Khiêm .
 - Tên nào không phải là tên gọi của Bác? 
 - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào năm nào ? 
 - Bác đã đọc tuyên ngôn độc lập ở quãng trường nào ?
 - Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu:..............đều kính yêu Bác Hồ .
a/ Thiếu nhi, b/ Các chiến sĩ bộ đội, 
 c/ Mọi người dân Việt Nam 
 - Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ?ở đâu? 
 - Bác Hồ có tình cảm ntn đối với các cháu thiếu nhi ?
- Trình bày theo nhóm: Dán lên tờ phiếu to - trưng bày .
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày 
- Thảo luận nhận xét- Chọn nhóm trình bày tốt 
Các nhóm thảo luận với nội dung GV y/cầu:
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến (cần giải thích cái đúng, cái sai ở mỗi ý kiến rồi đánh dấu)
- Lần lượt từng hs lên hái hoa và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung cho bạn để hoàn thành câu hỏi 
a/ Nguyễn Tất Thành
b/ Nguyễn ái Quốc
c/ Nguyễn Sinh T
a/ 1945; b/ 1954; c/ 1950 
a/ Hà Nội; b/ Ba Đình; c/ TPHCM
C.Củng cố – Dặn dò (2’)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò:Thực hịên tốt năm điều Bác Hồ dạy 
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Chính tả: 
Nghe viết: ai có lỗi
I, Mục đích y/cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - Viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi chú ý viết đúng tên riêng nớc ngoài - Tìm đúng các từ có chứa vần uêch/ uyu, nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn x/s
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm, vần dễ lẫn .
2.Ôn bảng chữ cái
- Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ cái vào ô trống trong bảng
- Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng
Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II, Chuẩn bị:- phiếu học tập . 
III, Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động của GV.
A, Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Ngao ngán, ngọt ngào hiền lành, chìm nỗi, cái liềm .
B, Giới thiệu bài. Giới thiệu MT, Y/c của tiết chính tả(1’)
Hoạt động1:HD hs nghe viết.
a/ HD hs chuẩn bị
- Đọc đoạn trích đã viết trên bảng
- Y/c hs nhận xét chính tả .
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Hướng dẫn hs viết tên riêng:Cô- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi theo thầy đọc .
b/HD hs viết bài.
- Nhắc nhở hs cách trình bày, t thế ...
- GV đọc từng câu cho hs viết 
c/ Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ bản.
- Y/cầu hs đỗi vở cho nhau để kiểm tra 
Hoạt đông2:Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:Tìm các từ có vần uêch, uyu
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức giữa 3 tổ 
Bài 2:Điền vào chỗ trống .
- Y/c hs tự làm câu a- Chữa bài 
C, Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở hs khắc phục thiếu sót về đồ dùng, tư thế viết
- Nhắc nhở hs làm bài tập ở nhà .
Hoạt động của HS. ...  tiêu: HS biết.
- Thực hành gấp hoàn chỉnh tàu thuỷ có hai ống khói 
- Yêu thích gấp hình
II, Chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói, tranh quy trình, giấy nháp...
III, Các hoạt động cơ bản
Hoạt động của Giáo Viên.
1/ Bài cũ: 
- Y/cầu hs nêu quy trình gấp tàu thuỷ có hai ống khói. GV bổ sung đánh giá 
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài.(2’) Thực hành gấp tàu thuỷ có hai ống khói .
Hoạt động1:(16’) HD hs thực hành .
- Y/cầu hs nêu và thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ có hai ống khói.
- GV củng cố bổ sung thêm cho hs quy trình và hướng dẫn hs: Sau khi gấp được tàu thuỷ dán vào vở dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp .
- GV theo quan sát dõi - giúp đỡ hs còn lúng túng.
Hoạt động2:(10’)Trưng bày sản phẩm 
- Y/cầu hs tưng bày sản phẩm trước mặt - Bầu ban giám khảo chấm, nhận xét từng sản phẩm 
- GV đánh giátừng sản phẩm 
3/ Củng cố - dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học .Sự chuẩn bị bài
tinh thần học tập, kết quả thực hành .
- Giờ sau mang đồ dùng để thực hành gấp con ếch. 
Hoạt động của Học sinh.
1 số HS nêu - HS khác nhận xét
 HS chú ý lắng nghe
 1số HS nêu các bước gấp tàu thuỷ
Y/cầu hs thực hành gấp theo nhóm - Trang trí trên vở.
Thứ năm ngày tháng năm 2011
Toán:
Ôn các bảng chia 
I, Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học 
- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm 
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia 
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị: 
II, Các hoạt động cơ bản.
HĐ của Giáo Viên.
A, Kiểm tra bài cũ:(2’)
- KT bài tập 3 sgk
Thống nhất kết quả
B, Bài mới.
- Giới thiệu bài.Ghi bảng.(1’)
Hoạt động1(5’): HD ôn tập các bảng chia 
– Y/c hs đọc thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5 đã học ở lớp 2 
Hoạt động2:(22’) Thực hành 
- Y/c hs làm bài tập ở vở bài tập 
Bài tập 1:Tính nhẩm 
- Y/c hs tự làm bài và chữa bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét - thống nhất kết quả 
Bài 2:Giải toán 
- Y/c hs tự làm bài và chữa bài 
- Chữa bài thống nhất kết quả 
- Lưu ý hs lời giải 
Bài 3:Giải toán 
- Thực hiện tương tự bài 2:
Bài 4:Nối phép tính với kết quả đúng 
- T tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức 
C. Củng cố- Dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà sgk
HĐ của học Sinh.
- 1 hs lên bảng, lớp làm bảng con
- Một số hs đọc các bảng chia, nhận xét, sửa sai 
- Nêu y/cầu bài tập 
- Tự làm bài - đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau .
- Nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả 
- Nêu y/cầu bài tập 
HS tự làm bài rồi chữa 
- Nêu y/cầu bài tập
- 3 dãy bàn thi nhau lần lượt lên nối phép tính với kết quả đúng (mỗi hs chỉ nối một phép tính với kết quả )trên bảng phụ 
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc 
- Làm bài tập ở sgk
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ?
I.Mục đích y/cầu: Giúp hs:
1.Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
2. Ôn kiểu câu: Ai (con gì, cái gì ) là gì ?
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1:
III. Các hoạt động cơ bản
Hoạt động của Giáo Viên
A.Bài cũ: (3’) Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau:
 GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’) Mở rộng vốn từ về trẻ em, ôn kiểu câu đã học .
Hoạt đông1: (12’) Mở rộng vốn từ về trẻ em 
Bài 1: Y/cầu hs làm bài tập 1: (VBT) trên phiếu lớn 
- GV chia nhóm - Y/cầu hs thảo luận nhóm và làm trên phiếu học tập 
- Y/cầu đại diện nhóm trình bày kết quả 
+Thống nhất kết quả 
Hoạt động2: (18’)HD hs ôn kiểu câu ai...Là gì 
Bài 2: Gạch phân biệt các bộ phận 
- Y/cầu hs tự làm bài trên vở bài tập 
Y/cầu hs tự làm bài trên vở bài tập 
- Chữa bài - nhận xét kết quả 
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- GV HD hs làm bài: Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm 
- Y/cầu hs trả lời miệng từng câu 
- Y/cầu hs làm bài vào vở bài tập 
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở hs xem lại bài tập ghi nhớ bài học
Hoạt động của Học Sinh
- 1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu y/cầu bài tập 
- HS thảo luận và điền vào phiếu theo y/cầu 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét
- Ghi vào vở bài tập 
- Nêu y/cầu bài tập 
- HS tự làm bài 
- 1 hs làm trên bảng lớp 
- Chữa bài và thống nhất kết quả 
- Nêu y/cầu bài tập 
- Chú ý theo dõi 
- Đọc từng câu, trả lời theo y/cầu rồi nhận xét, thống nhất kết quả đúng 
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Toán:
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính 
- Củng cố biểu tợng 1/3(số phần bằng nhau của đơn vị ) 
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Xếp hình theo mẫu đơn giản 
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II, Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động của Giáo Viên.
A, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- KT bài tập 3, 4 sgk
Thống nhất kết quả
B, Bài mới.
- Giới thiệu bài.Ghi bảng.(1’)
HĐ1:(10’)Củng cố kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức 
Bài tập 1:tính 
- GVđưa phép tính: 4 x 7 + 222
- Y/c hs nêu cách thực hiện .
- Y/c hs làm các phép tính còn lại rồi chữa bài 
 Bài tập 5: Viết các phép tính đúng 
- Y/c hs tự làm bài và chữa bài 
- Gv cùng cả lớp nhận xét - đánh giá.
Hoạt động2: (7’) Củng cố các phần bằng nhau của đơn vị 
Bài tập 2:
- GV HD hs làm khoanh vào 1/3số con vịt .
+Cần hiểu 1/3 số vịt tức là số vịt chia đều làm 3 phần bằng nhau lấy 1 phần 
- Y/c hs làm bài - Chữa bài 
Hoạt động3:(11’) Luyện giải toán 
Bài tập 3: 
- Y/cầu hs tự làm bài tập 3 vào vở BT rồi chữa 
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài tập 4:xếp hình đơn giản 
- GV tổ chức cho hs thi xếp hình trong thời gian 2’ tổ nào nhiều em xếp đúng nhất- thắng 
C, Củng cố- Dặn dò. (2’)
Nhận xét tiết học.(nhấn mạnh tìm số phần bằng nhau )
- Làm bài tập ở nhà sgk
 Hoạt động của Học Sinh.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Làm bài tập 1 và 5 vở bài tập
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức 
- Tự làm rồi chữa bài 
- Nhận xét - thống nhất kết quả 
- Nêu y/cầu bài tập
- Từ các số và dấu phép tính đã cho tự viết các phép tính đúng 
- Nêu các phép tính đúng và thống nhất kết quả 
- Làm bài tập 2
- Đọc y/cầu bài
 - Tự làm bài:Đếm số vịt - Khoanh theo y/cầu 
+Tương tự với câu 
- Đọc y/cầu bài
- Làm bài vào vở, 1hs lên bảng
- Các tổ thi nhau xếp hình cái mũ 
- Nhận xét - chọn nhóm thắng cuộc 
Tập Làm Văn
Viết đơn
I.Mục đích y/cầu: Giúp hs:
- Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào Đội mỗi hs viết được một lá đơn xin vào Đội thiếu niên TPHCM.
II.Chuẩn bị: Mẫu đơn, giấy rời.
III. Các hoạt động cơ bản.
Họat động của Giáo Viên
A/ Bài cũ:(3’)
 Kiểm tra bài tập ở nhà của hs 
- GV nhận xét - Đánh giá
B/ Bài mới . 
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động1: (7’) Củng cố cách viết đơn.
 GV y/cầu 2 hs đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách 
- Nhận xét - Bổ sung 
- Y/cầu 1 hs nhắc lại trình tự một lá đơn
- GV lưu ý: Nội dung, (lý do ) Mỗi người có một lý do khác nhau .
Hoạt động2: (20’) HD viết đơn xin vào Đội
- GV y/cầu hs đọc đề.
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa.
C. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống bài học 
- Nhận xét tiết học .
- Y/cầu hs chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học Sinh
- Đọc đơn xin cấp thẻ 
HS chú ý lắng nghe
- 2 hs đọc bài làm của mình .
- Tiêu đề, (tên ĐTNTPHCM)
- Điạ điểm, ngày, tháng, năm
- Tên của đơn:Đơn xin....
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
- Họ, tên, ngày, năm sinh của người viết đơn, người viết đơn là hs lớp nào ...
- Trình bày lý do viết đơn .
- Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng .
- Chữ ký của người viết đơn.
- Đọc và nêu y/cầu đề
- 1 hs nêu lại trình tự lá đơn 
- HS trình bày vào vở bài tập 
- 5 HS trình bày miệng, lớp nhận xét sửa chữa .
Tập viết:
Ôn chữ hoa Ă, Â
I.Mục đích y/cầu .
 - Củng cố cách viết chữ hoa Â, Ă(viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy cách thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng Vừa A Dính bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Chuẩn bị .
- Mẫu chữ viết hoa A
- Tên riêng và câu tục ngữ 
III.Các hoạt động dạy học .
HĐ của Giáo Viên
 A.Bài cũ:
B.Bài mới 
- Giới thiệu bài:(1’) Ôn lại cách viết chữ hoa và từ, câu ứng dụng .
HĐ1: (10’) HD hs viết trên bảng con 
a.Luyện viết chữ viết hoa 
- Y/cầu hs mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài 
- Y/cầu hs nêu cấu tạo chữ A, V, D.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn hs viết .
- GV nhận xét - HS viết bảng con 
b .Luyện viết từ, câu ứng dụng 
- Y/cầu hs đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính. và giới thiệu: Là một thiếu niên người dân tộc H mông đã anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 
- Luyện viết câu ứng dụng:
- GV viết mẫu:
- Giúp hs hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau .
- Y/cầu hs viết trên bảng con: Anh, Rách
- Nhận xét 
Hoạt động2:(15’) HD hs viết bài vào vở tập viết
- GV nêu y/cầu tiết tập viết 
- Nhắc nhở hs tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ .
Họat động3: (5’) Chấm chữa bài .
GV thu 7 vở chấm, nhận xét và sửa từng bài .
- Rút kinh nghiệm cho HS
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện viết bài ở nhà
Hoạt động của Học Sinh
- HS tìm nêu chữ viết hoa .A, V, D.
- HS nêu chữ hoa A cao 2, 5 đơn vị gồm 3 nét ...
- Chữ V, D....
- Theo dõi - GV hướng dẫn - viết bảng con theo y/cầu 
- HS đọc từ ứng dụng .
- HS viết vào bảng con .
- HS viết vào vở tập viết .
Sinh Hoạt
I. Muùc tieõu
 -HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 2.
 -Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
 Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Thửùc hieọn
1. Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
 2.Giáo Viên nhận xét
* Hoùc taọp: Tieỏp thu baứi toỏt, phaựt bieồu xaõy dửùng baứi tớch cửùc, hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ. Reứn chửừ giửừ vụỷ. ẹem ủaày ủuỷ taọp vụỷ hoùc trong ngaứy theo thụứi khoaự bieồu.
* Traọt tửù:
 -Xeỏp haứng thaỳng, nhanh, ngay ngaộn.
 -Neỏp tửù quaỷn toỏt. Haựt vaờn ngheọ raỏt soõi noồi, vui tửụi.
 -Veọ sinh:
 -Veọ sinh caự nhaõn toỏt
 -Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
 3.Coõng taực tuaàn tụựi:
 -Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
 -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
 -Sinh hoaùt sao Nhi ẹoàng vaứo thửự bảy haứng tuaàn.
 -Hoùc taọp An toaứn giao thoõng.
 -Vaờn ngheọ: Muựa vui.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc