Giáo án Tuần 14 Khối lớp 3

Giáo án Tuần 14 Khối lớp 3

 Tập đọc – Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ

I.Mục tiêu: Tập đọc

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dạ theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện)

II.Đồ dùng:

 Tranh minh hoạ truyện ( sgk) , tranh phóng to để kể ,Bản đồ , bảng phụ

III.Các hoạt độngdạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1118Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 14 Khối lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc – Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
I.Mục tiêu: Tập đọc
 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 Kể chuyện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dạ theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện)
II.Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ truyện ( sgk) , tranh phóng to để kể ,Bản đồ , bảng phụ
III.Các hoạt độngdạy- học:
A.Tập đọc:
1: Bài cũ: - Đọc bài : Cửa Tùng 
? ND bài 
2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu chủ điểm , bài tập đọc 
b.uyện đọc : 
- Đọc mẫu 
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện , chỉ trên bản đồ VN vị trí của Cao Bằng 
? Biết những gì về anh KĐ 
HD đọc câu , đọc từ khó ( sgk) 
HD đọc đoạn 
Hd đọc đúng 1 số câu ( sgk) 
GB , hướng dẫn tìm hiểu : Kim Đồng , ông Ké, Nùng , Tây đồn , thầy mo , thong manh
c.ìm hiểu bài : 
? Anh KĐ được giao nhiệm vụ gì 
? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng 
? Cách đi đường của 2 bác cháu? 
? Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ khi gặp địch 
d: Luyện đọc 
- HD đọc đoạn 3 : Đọc phân biệt nhân vật 
B. Kể chuyện 
Yc : Dựa theo 4 tranh minh hoạ , ND của 4 đoạn để kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Hd kể theo tranh : gắn tranh 
C.Củng cố , dặn dò:
? Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ?
- Luyện kể ở nhà .
- 2 em đọc nối tiếp 
- HS nêu ND bài 
- Quan sát tranh ( sgk) 
- Quan sát bản đồ tìm vị trí Cao Bằng 
- HS phát biểu
- Luyện đọc 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Tìm hiểu chú giải 
- Đọc nhóm 
- Đọc đồng thanh đoạn 1 , 2 ; đoạn 3 -1 em đọc ; đoạn 4 – cả lớp đọc 
+ Đọc đoạn 1: 
- Bảo vệ và dẫn đường cho cán bộ 
- Vì đây là vùng có nhiều người Nùng , đóng vậy vừa để che mắt địch vừa để hoà đồng mọi người 
- Rất cân thận 
+ Đọc nối tiếp đoạn 2 , 3 , 4 và thảo luận nhóm
- Gặp địch không hề bối rối,sợ sệt bình tĩnh huýt sáo báo hiệukhông làm cho bọn địch nghi ngờ
- Thi đọc đoạn 3 : Đọc phân vai N 3 
- 1 em đọc cả bài 
- Quan sát tranh 
- 1 em kể mẫu đoạn 1 
- HS kể trog nhóm
- 4 em thi kể nối tiếp 4 đoạn 
- Kể cả chuyện (HS KG)
- Là1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí , thông minh , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường cho cán bộ
 Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Biết so sánh các khối lượng.
 Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
 Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng:
 Cân đông hồ
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài 1: > < = 
- Củng cố so sánh các khối luợng 
Bài 2: Tóm tắt : 
 4 gói kẹo ; 1 gói nặng 130 kg .
 1 gói bánh : 157 g
 4 gói kẹo và 1 gói bánh :  g 
- Gợi ý: - Tìm 4gói kẹo nặng ? g 
- Tìm 4 gói kẹo và 1 gói bánh nặng ? g
- Chữa bài
Bài 3: Hd tìm hiểu 
 Tóm tắt : 1 kg	
? Nhận xét về đơn vị đo 
? Tìm số g đường còn lại 
? Tìm mỗi túi nhỏ nặng ? g 
? Khi tìm số đg còn lại phải làm phép tính 
1 kg – 400 g ta cần phải như thế nào ?
Bài giải 
1 kg = 1000 g 
Số đường còn lại nặng là : 
- 400 = 600 ( g )
Mỗi túi đường nhỏ nặng là : 
 600 : 3 = 200 ( g )
Đáp số : 200 g đường 
Bài 4: Thực hành cân 
- HD cân 2 đồ vật ghi lại kết quả cân rồi so sánh
C.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Làm cá nhân câu 1 ; trình bày cách làm câu 2 , Các bài còn lại KT chéo 
- Tìm hiểu tóm tắt 
- Tìm 4 gói kẹo nặng : 130 x 4 = 520 g 
- Tìm tất cả 4 gói kẹo và 1 gói bành nặng : 
 520 + 157 = 677 g 
- HS làm bài vào vở
- Tìm hiểu và tóm tắt 
- Nêu cách làm 
- Đổi 1kg = 1000 g 
- Trình bày cách làm 
- HS làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài
- Một số HS trình bày miệng bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- HĐ nhóm 3 
- Nhắc nội dung bài học
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 
 Toán: Bảng chia 9
I.Mục tiêu:
 Bước đầu thuộc bẩng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II.Đồ dùng:
 Các tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
A.Bài cũ:
 Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9
B.Bài mới:
1: Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9 
? Có 3 tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn .Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
? Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa 
- Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 
2: Lập bảng chia 
- HD chuyển từ phép tính nhân trong bảng nhân 9 sang phép tính chia trong bảng chia 9 
- Tổ chức đọc thuộc lòng 
3: Thực hành 
Bài 1: (Cột 1,2,3)Tính nhẩm 
Bài 2(Cột 1,2,3) Tính nhẩm 
- Từ 1 phép nhân suy ra được 2 phép tính chia 
Bài 3: HD tìm hiểu . tóm tắt 
 Tóm tắt : 9 túi : 45 kg 
 1 túi :  kg 
Bài 4: tượng tự bài 3 
Tóm tắt : 9 kg : 1 túi 
 45 kg :  túi 
? Nhận xét 2 bài giải 
C.Củng cố - dặn dò :
- Học thuộc bảng chia 9
Hoạt động HS
- HS đọc bảng nhân 9
- 9 x 3 = 27 
- 27 : 9 = 3 
- HS nhắc lại
- HS lập bảng chia theo nhóm
- 9 x 1 = 9 -> 9 : 9 = 1 
 9 x 10 = 90 -> 90 : 9 = 10 
- Luyện đọc thuộc lòng , thi đọc 
- HS dựa vào bảng nhân 9 nêu miệng kết quả
- Làm miệng 
- Nêu cách tính nhẩm 
- Bài 3 và 4 : tìm hiểu nêu tóm tắt ; tự giải và trình bày miệng bày giải 
- 2 em lên giải 2 bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì khác nhau nên dẫn đến đơn vị ở kết quả khác nhau.
- Nhắc nội dung bài học 
 Chính tả:Nghe- viết: Người liên lạc nhỏ
I.Mục tiêu:
 Nghe- viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2)
 Làm đúng bài tập3 a.
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2;Bảng con.vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động GV
1: Bài cũ: 
 Đọc: huýt sáo , suýt ngã , giá sách 
2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : 
b.HS nghe , viết : 
- Đọc đoạn chính tả 
? Trong đoạn văn , có những tên riêng nào được viết hoa 
? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời nói đó được viết như thế nào ? 
- HD HS viết các chữ dễ viết sai
- Đọc chính tả .
- Chấm , chũa bài 
c: HD làm bài tập : 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây 
- Chốt lời giải 
Giảng : đòn bẩy ( tre, gỗ , sắt , giúp nâng hoặc nhấc 1 vật theo cách : tì đòn bẩy vào 1 điểm tựa rồi dùng sức , nhấc vật nặng đó lên 
+ Sậy : cây có thân cao , lá dài , thường mọc ở bờ nước dáng khẳng khiu 
Bài 3:a Điền vào chỗ trống l hay n ? 
- Dán phiếu , tổ chức 3 nhóm lên chơi trò tiếp sức 
3: C cố – dặn dò : - Chữa lỗi chính tả , ghi nhớ chính tả 
- HTL khổ thơ ở BT 3 
Hoạt động HS
- 2 em lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- 1 em đọc lại 
- tên người , tên dân tộc , tên huyện 
- Nào , bác cháu ta lên đường ! là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng 
- Đọc thầm đoạn văn , tự viết những chữ dễ mắc lỗi chính tả 
- Viết bài , chữa lỗi 
- Làm cá nhân 
- 2 em lên bảng làm thi , đọc kết quả 
- Nhận xét về chính tả , phát âm 
- Đọc lại từng cặp từ 
- Làm cá nhân 
- 3 nhóm lên chơi , đọc kq 
- Nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc 
- 5 ,6 em đọc lại khổ thơ đã điền đúng 
 Luyện toán: Ôn Bảng chia 9
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố
 Thuộc bẩng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ, vỏơ bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
1.HD HS ôn luyện
(Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)
Bài 1:GV kẻ sẵn vào bảng phụ ND bài tập (VBT)
GV ghi bảng
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài nêu kết quả.
Nêu nhận xét
Bài 3: HD tìm hiểu . tóm tắt 
 Tóm tắt : 9 can : 27 l
 2 can : l? 
Bài 4: tượng tự bài 3 
Tóm tắt : 9 l : 1 can 
 27 l : can ? 
? Nhận xét 2 bài giải 
(Bài tập ưu tiên dành cho HS KG)
Bài 5:Lớp 3B có 27 học sinh,trong đó có 1/9 là học sinh giỏi,1/3 là học sinh khá.Hỏi 
a.Lớp 3B có bao nhiêu HS giỏi.
b.Lớp 3B có bao nhiêu HS khá?
 HS làm bài vào vở,chữa bài.
2.Củng cố- Dặn dò: 
 Hoạt động của HS
HS đọc yêu cầu - Nêu cách làm(HSKG)
Làm vào vở - Nêu miệng kết quả
Đọc yêu cầu - Làm vào vở
Nêu miệng nối tiếp kết quả.
Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
-Bài 3: tìm hiểu nêu tóm tắt ; tự giải và trình bày miệng bày giải 
1 em lên giải 
 Bài giải:
 Mỗi can có số lít dầu là:
: 9 = 3 ( l)
 Đáp số : 3 l dầu
Nhận xét chữa bài 
Đọc yêu cầu - Làm vào vở- Chữa bài
 Bài toán cho biết gì và hỏi gì khác nhau nên dẫn đến đơn vị ở kết quả khác nhau.
Nhắc nội dung bài học
 Tập viết: Ôn chữ hoa K
I.Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa K(1 dòng),Kh,Y (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1dòng)và câu ứng dụng : Khi đói...chung một lòng(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng: Bảng con, Vở tập viết,Mẫu chữ
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:
 HS viết bảng con Ông ích Khiêm 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa K thông qua các câu, từ ứng dụng.
2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa: 
 - Tìm chữ hoa có trong bài (K,Kh,Y) .
 - GV đưa ra mẫu chữ hoa – HDHS cách viết 
 - HS viết vào bảng con: K,Kh.Y
b.Luyện viết chữ ứng dụng ( tên riêng)
	- HS đọc từ ứng dụng Yết Kiêu
 GV giới thiệu về Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo.Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nướcnên đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc,lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.
c, Luyện viết câu ứng dụng:
 - HS đọc câu ứng dụng - Gv giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ của dân tộc Mường: khuyên con người phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn,càng khó khăn thiếu thốn càng phải đoàn kết đùm bọc nhau.
 - HS viết chữ : Khi
3, Hướng dẫn HS viết vào vở:
	- GV yêu cầu cỡ chữ - HS viết vào vở.
4, Chấm , chữ bài, dặn dò:
 Yêu cầu HS viết chưa hoàn thành về nhà viết .
 ____________________________________________________________
 Chiều thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc: Nhớ Việt Bắc
I.Mục tiêu: 
 Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc thơ lục bát.
 Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (Trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc được 10 dòng thơ đầu)
II.Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bản đồ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1: Bài cũ: KC : Người liên lạc nhỏ 
? Anh KĐ nhanh trí và dũng cảm như thế nào? 
2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu về Việt Bắc ( ... m một trong các thành phần chưa biết của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II.Đồ dùng:
 Bảng con,bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1: HD thực hiện phép chia : 72 : 43 
Ghi bảng: 72 : 3 
 72 : 3 = 24 
Ghi bảng: 65 : 2 
 65 : 2 = 32 ( dư 1) 
? So sánh 2 phép tính chia 
2: Thực hành : 
Bài 1:(Cột1,2,3) Tính 
a: 
- Chữa bài tập đặt tính rồi tính
b: 
- Làm vào vở BT 
Bài 2: HD tìm hiểu , tóm tắt bài :
 Tóm tắt : 1 giờ : 60 phút 
 1/ 5 giờ :  phút 
Bài giải 
1/5 giờ có số phút là: 
60 : 5 = 12 ( phút ) 
Đáp số : 12 phút 
Bài 3: HD tìm hiểu bài tóm tắt 
 Tóm tắt : 3 m : 1 bộ 
 31 m :  bộ ; thừa  m
Bài giải 
Ta có 31 : 3 = 10 ( dư 1) 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải 
Đáp số : 10 bộ , thừa 1 m vải 
- Phép chia có dư nhất là cách trình bày ở bài giải 
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Yêu cầu nhắc nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng đặt vị trí rồi tính 
- 2 , 3 em nêu lại cách thực hiện 
- 1 em lên làm 
- Nhắc lại cách thực hiện 
- 1 phép chia hết , 1 phép chia cho dư 
- Làm bảng con 
- Làm cá nhân , đổi chéo KT 
( HS yếu lên bảng làm ) 
- Tìm hiểu bài , tóm tắt 
- Trình bày miệng bài giải 
- Tìm hiểu tóm tắt bài toán
- Thành lập nhóm và trình bày bài giải 
- Làm bài ở bảng phụ
- Nhắc lại cách trình bày bài giải
-Nhắc nội dung bài học
 Luyện tiếng việt: Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố:Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn.
 Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.
 Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gi,cái gì )? Thế nào? 
II.Các hoạt động dạy- học:
 1.HD HS ôn luyện:
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)
 Bài 1: Đọc đoàn văn sau rồi ghi lạinhững từ chỉ màu sắc,chỉ đặc điểm vào chỗ trống thích hợp.
 Đi khỏi dốc đê đầu làng,tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu.Minh dừng lại hít một hơi dài.Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
 Trước mặt Minh,đầm sen rộng mênh mông.Những bông sen trắng,sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.
a.Từ chỉ đặc điểm:..
b.Từ chỉ màu sắc:...
 HS làm bài – Nêu miệng kết quả
Bài 2:Gạch dưới nhữg từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm của sự vậtđược so sánh với nhau trong những câu sau:
 a.Đường mềm như giải lụa.
 Uốn mình dưới cây xanh
 b. Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm.
 HS làm bài vào vở một HS làm bảng phụ – Chữa bài – Nhận xét.
Bài 3: Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào trong mỗi câu sau:
 a.Hai chân chích bông/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
 b.Cặp cánh chích bông/ nhỏ xíu.
 c.Cặp mỏ chích bông/ bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chằp lại.
 HS làm bài vào vở – Một HS làm bảng phụ – Chữa bài.
 (Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi ) 
Bài 4: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có có mô hình câu Ai ( cái gì, con gì) ?Thế nào?
 a.Mặt trời lúc hoàng hôn ..
 b.Những làn gió từ sông thổi vào..
 c.ánh trăng đêm trung thu.
HS làm bài - Trình bày miệng bài làm – Nhận xét kết quả.
 ( đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ; mát rượi; sáng vằng vặc )
 2.Củng cố - Dặn dò: Ghi nhớ nội dung ôn luyện 
 Nhận xét tiết học.
 ______________________________________________
 Luyện toán: Ôn Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
II.Đồ dùng:
 Vở bài tập,bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.HD HS ôn luyện:
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)
Bài 1: Tính nhẩm
x 2 = .
18 : 9 = .
 9 x 3 = .
 27 : 9 = .
 9 x 4 = .
 36 : 9 = .
 9 x 5 = 
 45 : 9 = .
x 6 = .
54 : 9 = .
 9 x 7 = .
 63 : 9 = .
 9 x 8 = .
 72 : 9 = .
 9 x 9 = .
 81 : 9 = .
 HS làm vào vở bài tập – Một HS làm bảng phụ - Một số em nêu miệng kết quả- Chữa bài.
Bài 2: Số?
Số bị chia
 18
 18
 36
 81
Số chia
 9
 9
 9
 9
Thương
2
 4
 9
 9
 HS làm vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả - Một HS lên bảng làm - Chưã bài
Bài 3: Nhà trường đặt mua 54 bộ bàn ghế,nhưng mới nhận được 1/9 bộ số đã đặt mua.Hỏi nhà trường sẽ nhận tiếp bao nhiêu bộ bàn ghế nữa mới đủ số lượng bàn ghế đặt mua?
 Hs làm bài vào vở – chữa bài.
 ( Bài tập ưu tiên dfành cho HS khá giỏi)
Bài 4: Cho phép chia 81 : 3 Nếu để nguyên số bị chia và gấp số chia lên 3 lần thì thương mới là bao nhiêu?
 HS làm bài ,chưã bài - Nhận xét.
 2.Củng cố - Dặn dò: Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học.
 __________________________________________
 Chiều thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: Nghe-Kể: Tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động
I.Mục tiêu:
 Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1)
 Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản(theo gợi ý )về các bạn trong tổ của mình với người khác.( BT2).
II.Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ câu chuyện ( SGK)
 Bảng phụ ghi gợi ý bài tập1,2; Vở bài tập
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1: Bài cũ : Đọc thư gửi bạn ( TLV – T 13) 
- Nhận xét 
2: Bài mới : a : Giới thiệu bài 
b: HD làm bài tập 
Bài1 : Nghe và kể lại câu chuyện : Tôi cũng như bác 
- Kể chuyện 
? Câu chuyện xảy ra ở đâu 
? Trong truyện có mấy nhận vật 
? Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo 
? Ông nói gì với người đứng cạnh 
? Người đó TL ra sao 
? Câu TL có gì đáng buồn cười 
- Kể lần 2, 3 
- Nhớ truyện , kể phân biệt lời các nhân vật 
Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ em và các HĐ của tổ em trong tháng qua với 1 đoàn khách đến thăm lớp 
- Phải tưởng tượng đang giới thiệu 1đoàn khách .Khi giới thiệu cấn dựa vào gợi ý , cũng có thể bổ sung ND
- Nói đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu , lời giới thiệu , có lời kết 
- Giới thiệu về các bạn theo đầy đủ gợi ý , giới thiệu mạnh dạn , tự tin , nói được những điểm tốt điểm riệng tính nết các bạn , việc tốt 
- Cho 1 nhóm đóng vai 1 đoàn khách 
- Giới thiệu chân thực , đầy đủ , gây ấn tượng 
3: C cố - dặn dò : Có ý thức hiện tốt BT này trong cuộc sống 
- Nhận xét giờ học 
- 3 , 4 em đọc thư 
- Đọc yc , quan sát tranh , đọc các câu hỏi gợi ý 
- Nhà ga 
- 2 nhận vật : nhà văn già và người đúng cạnh 
- Vì quên không mang kính 
- Phiền bác đọc giúp tôi 
- Xin lỗi tôi cũng 
- Tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình 
- Nhìn gợi ý thi kể 
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh , đọc các câu hỏi gợi ý 
- HS nghe GV HD
- 1 em giỏi làm mẫu 
- HĐ theo tổ 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu 
- Nhận xét , bình chọn 
 Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo) 
I.Mục tiêu:
 Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia).
 Biết giải toán có phép chia và xếp hình tạo thành hình vuông.
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ ;Bộ đồ dùng toán học;Bangr con.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1: HD thực hiện phép chia : 78 : 4 
Ghi bảng: 78 : 4 
Yc : Đặt tính rồi tính 
Gb: 78 : 4 = 19 ( dư 2 ) 
- Nhận xét về phép chia 
- Củng cố về số dư luôn nhỏ hơn số chia 
2: Thực hành : 
Bài 1: Tính 
a: Làm vào bảng con 
b: Làm vào vở , đổi chéo KT , 3 em lên bảng làm 
- Nhận xét , củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 
Bài 2: - HD tìm hiểu , tóm tắt 
 Tóm tắt : Có : 33 hs 
 1 bàn 2 chỗ ngồi , Cần ít nhất bao nhiêu bàn 
- Cần tìm số bàn cho 33 hs ngồi 
? Trình bày bài giải như thế nào ?
- HD cách trình bày bài giải -> liện hệ thực tế 
Bài giải 
Thực hiện phép chia : 33: 2 = 16 ( dư 1) 
Số bàn có 2 hs là 16 bàn , còn 1 hs nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa 
Vậy số bàn cần có ít nhất là : 16 + 1 = 17 
Đáp số : 17 bàn 
Bài 4: HD hs lấy 8 hình tam giác rồi sếp thành hình vuông 
HS Thực hành xếp 
GV: Nhận xét 
3.C cố , dặn dò 
Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng , cả lớp làm nháp 
- 3 ,4 em trình bày lại cách làm 
- Đặt tính làm vào nháp 
- Nêu miệng
- Các lần chia đều có dư 
- a: Làm vào bảng con 
- b: làm vào vở , KT chéo , 3 em lên làm , trình bày cách làm 
- Đọc yêu cầu
- Tìm hiểu tóm tắt bài 
- 33: 2 = 16 ( dư 1) 
- TL cách trình bày bài giải
- Làm vào vở 
-Một HS lên bảng giải
- Nêu nhận xét cách trình bày bài giải
- đọc yêu cầu.
pp- HS thực hành xếp
- Nhắc nội dung ôn luyện
 Luyện toán: Ôn Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( t.t)
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia).
 Vận dụng vào giải toán có phép chia vẽ hình và củng cố cách xem đông hồ.
II.Đồ dùng:
 Bảng con; Vở bài tập ; Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.HD HS ôn luyện:
 Bài 1: 
 Tính HS làm vào bảng con
 92 : 2 88 : 3 96 : 6 87 : 7 
 Một số HS nêu cách thực hiện – Chữa bài vào vở .
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 85 : 2 99 : 4 87 : 5 77 : 3 
 HS làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài- một số HS trình bày miệng kết quả.
Bài 3: Lớp 3A có 34 học sinh, cần phải chia thành các tổ ,mỗi tổ có không quá 6 người.Hỏi có ít nhất bao nhiêu tổ?
 HS đọc yêu cầu làm bài vào vở - Một HS làm vào bảng phụ - Chữa bài.
 Bài giải
 Thực hiện phép chia 34 : 6 = 5 ( dư 4)
 Mỗi tổ có 6 HS thì xếp được 5 tổ , còn thừa 4 HS nữa thì xếp vào 1 tổ.
 Vậy số tổ cần có ít nhất là : 5 + 1 = 6 ( tổ )
 Đáp số : 6 tổ
Bài 4: HS vẽ hình vào vở - Một HS lên bảng vẽ - Nhận xét 
Bài 5: HS đọc thầm yêu cầu làm bài vào vở nêu miệng kết quả - Nhận xét.
 2.Củng cố - Dặn dò: Nhắc nội dung bài học – Nhận xét 
 _________________________________
Sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần qua
I. Mục đích , yêu cầu :
 Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
 Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
 Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh hoạt:
 1.Đánh giá , nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
 - Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
 - ý kiến bổ sung của cả lớp.
 - Lớp trưởng nhận xét chung 
 - GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
 2.Đề ra nhiệm vụ tuần sau:
 - Phân công trực nhật.
 - Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : ăn mặc học tập, vệ sinh , nền nếp.
 - Triển khai nhiệm vụ tuần 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 da chinh sua theo chuan kt(5).doc