Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Bùi Thị Nguyệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Bùi Thị Nguyệt

Tập đọc- Kể chuyện

Ở lại chiến khu

I/ Mục tiêu:

A/Tập đọc:

 - §ọc đúng các từ ngữ :một lượt, ánh lên trìu mến.

 -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật(người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)

 - Hiểu các từ khó: (sgk)

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân pháp trước đây.(Trả lời được các câu hỏi SGK)

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Bùi Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 10 tháng1 năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện
Ở lại chiến khu
I/ Mục tiêu:
A/Tập đọc:
 - §ọc đúng các từ ngữ :một lượt, ánh lên trìu mến..
 -§äc ®óng, râ rµng, rµnh m¹ch. BiÕt ®äc ph©n biÖt lêi ng­êi dÉn chuyÖn víi lêi c¸c nh©n vËt(ng­êi chØ huy, c¸c chiÕn sÜ nhá tuæi)
 - Hiểu các từ khó: (sgk) 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân pháp trước đây.(Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái SGK) 
B/ Kể chuyện: 
 - HS kể lại được tõng ®o¹n câu chuyện theo theo gîi ý . Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật.
 - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
- Gi¸o dôc HS: thêm yêu quê hương, đất nước.Từ đó có ý thức XD và bảo vệ đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC:
- Y/c h/s đọc bài ‘ Báo cáo thi đua.”
-Bản báo cáo nói về nội dung gì ?
-Lớp nhận xét .
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài: đọc đúng giọng của bài.
b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu: GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ:thống thiết, bảo tồn .. 
-Y/c h/s đặt câu với từ :thống thiết ,bảo tồn.?
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:- GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 4.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài để tìm hiểu xem: -Câu chuyện có những nhân vậtnào?
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy ,vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?
-Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì cảm động?
-Thái độ của đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
-Tìm hình ảnh cuối bài?
-Qua câu chuyện này ,em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 2,3.
- Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3 .
-H/s đọc .
+H/s nêu .
- Học sinh theo dõi.
-H/s đọc nối tiếp từng câu
- H/s đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1em đọc đoạn 1, 1 em đọc tiếp đoạn 2, 1 em đọc đoạn 3,4 sau đó đổi lại. 2 nhóm thi đọc.
- HS ®äc thÇm
-Chỉ huy ,Lượm ,Mừng 
-§Ó khuyªn c¸c chiÕn sÜ nhá tuæi vÒ sèng víi gia ®×nh
-..xúc động bất ngờ khi ..
-Lượm ,Mừng đều xin ở lại .
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng..
-Mừng nói rất ngây thơ chân thật..
-Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt.
-Rất yêu nước, yêu tổ quốc..
-..Rất yêu nước không quản ngại khó khăn..
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện (Ở lại chiến khu)
2- Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo tranh :
- GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ. 
+H/s nêu nội dung từng bức tranh. 
- GV gọi 3 h/s nối tiếp nhau kể 4đoạn ( theo tranh).
- Gọi 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện
5/ Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- Các em cần làm gì để XD quê hương ,đất nước giàu đẹp?
- Nhận xét giờ học.
- 1/ hs kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp h/s kể cho nhau nghe.
-H/s kể chuyện.
-nhận xét.
+H/s nêu
*******************************
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước 
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học :
Vẽ bài tập 3 lên bảng
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu điểm ở giữa
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng.
- Giáo viên hái: A,O,B là 3 điểm ntn?. Nêu thứ tự các điểm.
- Vị trí điểm O như thế nào?
- Điểm ở giữa là điểm O.
*GVKL: Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải => 3 điểm này thẳng hàng .
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK lên bảng
- Nhận xét MA và MB?
- Điểm M như thế nào với điểm A, B.
- Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
+ M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ? 
+ N là điểm giữa của đoạn, điểm nào?
- Giáo viên xét đánh giá 
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích.
- Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d.
Bài 3:- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh giải thích I là trung điểm.
- 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán.
B
A
O
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh quan sát trên bảng
- A, O, B lµ 3 ®iÓm th¼ng hµng
- Điểm A, điểm O, điểm B ( hướng từ trái sang phải).
- O là điểm giữa hai điểm A, B.
* Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trước và sau nó.
- Học sinh nêu:
M
A
B
- Điểm M là ở giữa điểm A và B.
- Học sinh quan sát hình vẽ
MA = MB
- M nằm giữa A và B và có MA = MB
+ M là điểm nằm giữa hai điểm A, B
+ MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB)
- Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng.
- Học sinh nêu 
- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- N là điểm giữa của C và D
- O là điểm giữa của M và N.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- Học sinh làm bài vào vở 
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì :
B,I,C thẳng hàng, BI =IC
- Tương tự học sinh nêu : O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
O là trung điểm của đoạn thẳng IK
K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Luyện tập thêm vở bài tập toán 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*************************************
Tự nhiên xã hội
 ÔN TẬP: XÃ HỘI
A. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức đã học về xã hội
- BiÕt kÓ víi b¹n vÒ gia ®×nh nhiÒu thÕ hÖ, tr­êng häc vµ cuéc sèng xung quanh.
Biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
B. Chuẩn bị
	Đồ dùng chuẩn bị vẽ tranh.
	Quan sát các hoạt động ở địa phương em.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
	- Em hãy nêu những cách xử lí nước thải.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H§1: Cñng cè kiÕn thøc ®· häc vÒ XH
- KÓ vÒ c¸c thÕ hÖ trong gia ®×nh em?
- Nªu hiÓu biÕt vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n, ho¹t ®éng , sinh ho¹t ë tõng n¬I ®ã?
HĐ 1. Vẽ tranh mô tả cuộc sống ở địa phương em
Hướng dẫn học sinh chọn chủ đề:
HĐ 2. Trưng bày sản phẩm sưu tầm
Tổ chức cho học sinh trưng bày tranh vẽ.
Học sinh làm việc cá nhân
- HS kÓ vÒ gia ®×nh m×nh tr­íc líp
- HS nªu hiÓu biÕt vÒ c¸c lÜnh vùc XH ®· häc
Chủ đề: sinh hoạt hàng ngày của nhân dân địa phương, các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, về việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
Thực hành vẽ
Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất.
nêu nội dung tranh vẽ, ý nghĩa.
3. Củng cố- dặn dò
	- Em hãy nêu tác hại của việc không xử lí phân hợp vệ sinh?
	- Làm gì để xử lí phân hợp vệ sinh?
**************************************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
ĐOÀN KẾT THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)
 I) Mục tiêu : 
- H/s tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu , biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
- H/s có thái độ tôn trọng , thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác . 
II) Đồ dùng dạy học .
- VBTĐĐ 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, Khởi động :
- H/s hát bài : Tiếng chuông ngọn cờ .
- Nội dung bài hát nói về điều gì ? 
2, Hoạt động 1 : Giới thiệu những sáng tác về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế :
- H/s trưng bày tranh , ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
- Cả lớp đi xem , nghe các nhóm khác giới thiệu .
=> các em có thể hỏi các nhóm . 
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt .
3, Hoạt động 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi các nước .
- Thư có thể viết chung cả lớp , theo từng nhóm hoặc từng cá nhân nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước :
a, H/s thảo luận .
- Viết thư theo nội dung gì ? 
b, Tiến hành viết thư , ghi chép các ý kiến của các bạn . 
c, Thông qua nội dung thư , tập thể ký tên 
d, Cử người sau giờ học đi bưu điện gửi thư .
4, Hoạt động 3 :Trình bày tinh đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế . 
- H/s xung phong lên hát , múa , k/c , đọc thơ có nội dung về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế .
=> KL : Thiếu nhi VN , và thiếu nhi quốc tế tuy khác màu da nhưng đều là anh em , bạn bè - đoàn kết hữu nghị .
**************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- HS yªu thÝch häc To¸n
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị cho bài tập 2 ( Thực hành gấp giấy)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nêu điểm giữa của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng?
2. Bài mới : Hướng dẫn thực hành
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên hình thành các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng.
+ Bước 1: đo độ dài đoạn thẳng
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau.
+ Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng.
b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD làm tương tự phần a.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị trước, giáo viên hướng dẫn học sinh gấp như SGK .
- Nhận xét đánh giá
- 2 học sinh lên bảng làm 
- O là điểm giữa của A và B
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
- Xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB, nếu độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Học sinh làm
+ Bước1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm
+ Bước 2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau được 1 phần bằng 2cm.
+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 1/2 AB, AM = 2cm)
- Học sinh làm tương tự phần a.
+ Bước 1: Đo đoạn thẳng CD = 6 cm
+ Bước 2: Chia đoạn thẳng CD làm 2 phần bằng nhau , mỗi ... iÔn ®¹t nh÷ng ý díi ®©y cho sinh ®éng gîi c¶m 
a. ChiÕc cÇnchôc ®ang bèc dì hµng trªn bÕn c¶ng 
 CÇn trôc cã c¸nh tay khæng lå . Tµu nµo cã hµng cÇn bèc lªn lµ cÇn trôc v¬n tíi . Hßm nhá, hßm to , CÇn Trôc mét tay x¸ch nh kh«ng . C¶ nh÷ng xe «t« , nh÷ng cç m¸y lín CÇn Trôc còng chØ khÏ cói xuèng , v¬n tay ra mãc lÊy sîi d©y ch»ng råi tõ tõ nhÊc lªn .
b. ChiÕc l¸ vµng r¬i tõ trªn c©y xuèng 
 Mét luång giã nhÑ thæi qua mang theo chiÕc l¸ vµng võa rêi th©n c©y r¬i xuèng . ChiÕc l¸ vµng chao lîn trong kh«ng gian nh cßn luyÕn tiÕc khung trêi réng , nh muèn nh×n lÇn cuèi th©n c©y ®· tõng Êp ñ l¸ bao ngµy , nh lu luyÕn ®¸m l¸ cßn xanh.
c. MÊy chó chim rÝu ra rÝu rÝt trß chuyÖn trªn c©y .
 MÊy chó chim rÝu ra rÝu rÝt trß chuyÖn lµm huyªn n¸o c¶ vßm c©y.
Bµi 3:
 T×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái khi nµo?
 (TVNC - trang 100 )
C©u 1: ChiÒu h«m Êy
C©u 4: B©y giê ,.
C©u 5 : S¸ng h«m sau ,.
C©u 6 : Còng tõ håi ®ã , 
NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n ®óng /sai.
* Cñng cè - DÆn dß :
 - NhËn xÐt chung tiÕt häc .
 - VÒ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau .
**********************************
Toán (LT)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
	Giúp học sinh củng cố bảng nhân, chia đã học và giải bài toán bằng hai phép tính. Luyện kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông và so sánh các số trong phạm vi 10 000
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Luyện tập
	Hướng dẫn học sinh làm trong vở bài tập và một số bài tập luyện tập sau
Bài 1. Luyện đọc bảng nhân, chia
	Giáo viên gọi một số học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân, chia đã học
	Lớp theo dõi, nhận xét
	Nhắc học sinh học thuộc lòng các bảng nhân, chia vào giờ truy bài, ở nhà và giúp đỡ nhau học thuộc.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
	256 + 417	825 - 381	229 × 3	96 : 3
Bài 3. Một viên gach lát nền hình vuông có cạnh 30 cm. Khi ghép 4 viên ấy lại ta được một hình vuông mới. Em hãy tính chu vi hình vuông mới đó.
	Gợi ý: Học sinh có thể vẽ hình hoặc sử dụng bộ đồ dùng học toán để ghép. Tính cạnh hình vuông mới được ghép bởi 4 viên gạch đó rồi tính chu vi.
HS đọc 
2 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở
HS đọc đề bài và làm bài
3. Củng cố
	Nhắc lại các tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật
************************************
Thứ sáu ngày14 tháng1 năm 2011
Thể dục
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
(Giáo viên chuyên ngành)
*************************************************
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PV 10.000
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép cộng các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải thích bài toán có lới văn bằng phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- Giáo viên nêu phép cộng.
3526 + 2579 = ?
- Gọi 1 học sinh đặt tính rồi tính.
Giáo viên kết luận: Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
b. Thực hành : 
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2:- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đặt tính.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hỏi cho học sinh phân tích bài tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.
Bài 4:
- Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm của mỗi cạnh.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
Bài 4:
- Gv vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu trung điểm của mỗi cạnh?
- 2 học sinh đọc bài :
+ Số lớn. nhất có 3 chữ số : 999
+ Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999
- Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp
 3526
+ 2759
 6285
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- Học sinh nhắc lại CN - ĐT.
- HS làm bài, chữa bài, nêu cách tính.
 5341 7915 4507 8425
+ 1488 +1346 + 2568 + 618
 6829 9261 7075 9043
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi
- Học sinh phân tích bài toán.
 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở .
Tóm tắt:
Đội một: 3680 cây ? cây
Đội hai: 4220 cây 
Bài giải:
Cả hai đội trồng được số cây là :
3680 + 4220 = 7900( Cây)
Đáp số : 7900 Cây.
- Lớp nhận xét .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh..
+ M là trung điểm của cạnh AB
+ N là trung điểm của cạnh BC
+ P là trung điểm của cạnh DC
+ Q là trung điểm của cạnh AD.
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài.
******************************************
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. 
- HS biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, gửi cô giáo( thày giáo ) theo mẫu đã cho.
- GD ý thức tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : 
- Gọi 1 hs kể kại câu chuyện : Chàng trai làng Phù ủng .
- Gọi 1 hs đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội” . 
+ Gv nhận xét cho điểm.
B) Bài mới
 : 
1) GTB :- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập :+ Bài 1:Báo cáo tháng thi đua. 
- Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK .
- Lưu ý: Báo cáo hoạt động học tập, lao động khi đi vào nội dung cụ thể cần có lời mở đầu( tổ ). Báo cáo cần chân thực ( có thể trao đổi hoặc đóng vai) 
- Gv gọi 1 vài hs trình bày báo cáo trước lớp. 
- Gv nhận xét, sửa chữa 1 số bài nói trước lớp.
+ Bài 2: 
- Yêu cầu hs làm vở bài tập .
+ Giải thích mẫu báo cáo?
+ Nhắc hs điền vào mẫu báo cáo nội dung cần ngắn gọn, rõ ràng.
+ Gv và hs nhận xét, đánh giá.
3) Củng cố- dặn dò : 
- Nx giờ học .
- Dặn hs ôn tập chuẩn bị kt.
- Hs theo dõi .
-1 Hs đọc yc của bài. 
- Hs ghi nhớ, thực hiện.
- 5-> 6 hs trình bày trước lớp.
- 1 Hs giải thích, lớp nx .
- Hs làm bài vào vở bt .
- 4- 5 HS đọc bài trước lớp .
- Hs theo dõi .
- Hs nắm nhiệm vụ .
************************************
Thủ công
 Ôn tập chương II - Cắt , dán chữ cái đơn giản . 
I) Mục tiêu : 
- Củng cố cho h/s cắt , dán chữ cái đơn giản .
- H/s làm thành thạo các bước cắt dán .Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- GD cho H/s yêu thích sản phẩm mình làm ra .
II) Đồ dùng dạy học : 
- Giấy màu, keo, kéo . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Nêu các mẫu chữ cái cắt , dán đã học .
- GV nhận xét .
- Nêu các bước cắt dán chữ I , T , E , H ,U ,V ?
- Yêu cầu H/s cắt , dán các chữ cái đã học.
- H/s thực hành cắt , dán chữ cái .
- GV theo dõi sửa cho H/s .
- HS ghép các chữ cái vừa cắt được thành các chữ đơn giản.
- Lớp và GV nhận xét sản phẩm của H/s .
* Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những HS có bài đẹp.
- Nhận xét giờ học .
+ H/s nêu . 
+ H/s nêu các bước cắt dán chữ cái đã học .
+ H/s thực hành cắt .
+ H/s nhận xét sản phẩm của bạn 
***********************************
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 20
A. Đánh giá công tác tuần 20
 *Học tập: Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ, trong líp chó ý nghe gi¶ng, tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
.* Rèn luyện đạo đức, tác phong:ChÊp hµnh tèt néi quy : ®I häc ®Òu ®óng giê, kh«ng nghØ hiocj, kh«ng nãi tôc chöi bËy
B. Kế hoạch tuần 21
	Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm trong tháng 01 với chủ đề: Giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
	Tiếp tục học tập tốt trong những tuần đầu tiên của học kì II. Học thuộc các bảng nhân chia đã học và rèn đọc thành thạo ở lớp, trong giờ truy bài. Các tổ nhóm học tập tiếp tục giúp đỡ nhau học tập tiến bộ.
	Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tắm gội thường xuyên. Thực hiện lao động vệ sinh trường lớp đúng lịch, sạch sẽ.
	Tham gia giao thông an toàn, đúng luật. Nghỉ Tết an toàn, không sử dụng các chất gây nghiện, ăn ngủ đúng giờ, giữ gìn sức khỏe để sau Tết tiếp tục đi học đạt kết quả cao.
	Thực hiện quy định của nhà nước, không tàng trữ, sử dụng, mua bán chất gây cháy nổ, pháo các loại đều không được sử dụng.
C. Văn nghệ
3. Củng cố- Dặn dò
	Nhắc lại cách đọc bài tập đọc, một số từ ngữ cần nhớ.
	Nhăc lại thế nào là nhân hóa
ThÓ dôc 
GV chuyªn d¹y
********************************
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2011
Tiết 1:Toán (LT)
 Luyện tập
A. Mục tiêu
	Giúp học sinh rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia; củng cố tính giá trị biểu thức ở các dạng đã học, so sánh các số đến 10 000. Luyện kĩ năng giải toán.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Luyện tập
	Hướng dẫn học sinh làm trong vở bài tập. Một số bài tập luyện tập:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
	261 + 42	529 - 424	134 × 6	86 : 2
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
	158 × ( 100 - 80)	62 - 72 : 2	
	37 × 2 - 60	637 - 278 - 300
Bài 3 Số nào lớn nhất trong các số sau:
	a) 29298; 29878; 29736; 29733
	b) 2689; 5638; 35788; 10273
HS nhắc lại cách đặt tính, rồi tính
2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Nhắc lại cách tính giá trị BT
158 x (100 – 98) = 158 x 2
 =316
Các BT còn lại HS làm
Nêu cách tìm số lớn nhất trong dãy số đó
3. Củng cố- dặn dò
	Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ở từng dạng đã học
	Nhắc lại cách so sánh số có nhiều chữ số.
*****************************************
Tiết 2: Tiếng Việt (LT)
 Luyện tập
A. Mục tiêu
	Giúp học sinh luyện kĩ năng làm bài văn báo cáo hoạt động tháng vừa qua của tổ em. Áp dụng kể có thứ tự, câu văn rõ ràng, đúng thể thức văn bản.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chép đề
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
Báo cáo với ai?
Báo cáo gồm những nội dung gì?
 Yêu cầu học sinh nhắc lại thể thức của một báo cáo
Tổ chức cho học sinh thực hành
Đọc yêu cầu đề bài
Báo cáo kết quả hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua
Với cô giáo chủ nhiệm
Gồm hai mặt: học tập và lao động.
Gồm có các phần: Tiêu ngữ và quốc hiệu, ngày tháng năm báo cáo, tên báo cáo, nội dung báo cáo và người báo cáo kí tên.
Thực hành làm bài
	3. Củng cố
	- Học sinh nhắc lại bố cục của một báo cáo gồm những mục gì.
	- Mục đích, nội dung của báo cáo hoạt động tháng của tổ em.
	_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 20 2 BUOI.doc