Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 đến tuần 27 - Phạm Văn Hoàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 đến tuần 27 - Phạm Văn Hoàng

ĐẠO ĐỨC

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ.

I. Mục tiêu: - HS biết :

1.Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn , do dó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II.Tài liệu phơng tiện

- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

 

doc 101 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 đến tuần 27 - Phạm Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 ( từ 10 /1 – 14/1/2011)
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
toán 
tiết 96: điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: - Giúp H hiểu:
- Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào vở.
- H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4 - 5')
- G đọc 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: (1- 2')
b. Hình thành bài mới: (8 - 10')
* Giới thiệu điểm ở giữa
- G đưa đoạn thẳng như trong sgk.
- Nhận xét ba điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
- Điểm 0 là điểm như thế nào so với hai điểm A và B?
* G kết luận
* Giới thiệu trung điểm.
- G cho H quan sát đoạn thẳng thứ hai và hỏi H:
- Nhận xét ba điểm A, M, B như thế nào với nhau?
- Quan sát đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB như thế nào với nhau?
* G kết luận điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB....
c. Bài tập: (18 - 20')
Bài 1/98 
- Bài tập yêu cầu gì?
- G cho H làm miệng
- G cho H nhận xét
- G chốt lại câu trả lời đúng.
* Chốt: Điểm ở giữa nằm trong 2 điểm còn lại và 3 điểm đó là 3 điểm thẳng hàng
Bài 2/98 
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- G cho H làm SGK
- Chữa bài: 
+ G cho H nhận xét
+ H : Vì sao M không phải là trung điểm của CD?
- G chốt lại câu trả lời đúng.
* Chốt: xác định trung điểm của đoạn thẳng: 3 điểm đó là 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau
Bài 3/98
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- G cho H làm bài vào vở
- G chấm đ/s cho H và nhận xét.
* Chốt: Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
H viết bảng con: 1234; 5678; 9899
- Ba điểm này thẳng hàng với nhau.
- Là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Ba điểm này thẳng hàng với nhau.
- Là hai đoạn thẳng bằng nhau.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H đọc kĩ đề bài xác định câu hỏi và làm miệng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H đọc kĩ đề bài xác định câu hỏi và làm SGK
- Vì C,D,M không thẳng hàng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H đọc kĩ đề bài xác định câu hỏi và làm bài vào trong vở.
* Dự kiến sai lầm: 
- H còn lúng túng khi thao tác xác định trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố - dặn dò: (3 - 5')
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- G nhận xét tiết học - tuyên dương H học tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về các số có bốn chữ số. Số 10 000
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tuần 19 (phần 1). 
 	- Củng cố cách đọc, viết, phân tích các số có 4, 5 chữ số. số liền trước, số liền sau các số có 4 chữ số.Các số tròn trăm, tròn nghìn.
	- Nối các số với tổng.
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập trắc nghiệm tập 2. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
 Thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng?
- HS nêu
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 6/6
- HS nêu YC 
- HS nêu. HS làm vở BTTN
- Chữa bài 
Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số ta làm ntn?
* Chốt: Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị. Số liền sau của một số hơn số đó 1 đv.
Bài 7/6
- Cho HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
- Gọi HS đọc bài .
- HS nêu
* Chốt: đưa đáp án đúng.
Bài 8/6
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Bài tập yêu cầu gì? làm vở bài tập.
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài: Bài yêu cầu điền mấy số?.
- HS nêu: 1 số.
* Chốt : Số cần điền ở đáp án C. 9984.
Bài 9/6
- GV Cho HS nêu yêu cầu. Đọc mẫu, phân tích mẫu, rồi làm bài. 1 em làm bảng phụ
- HS làm vở BTTN
- 1 em bảng phụ.
- Chữa bài : 
- HS nêu kết quả
* Chốt: Củng cố về các phântích số thành tổng.
Bài 10/6
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Tại sao em chọn đáp án a, d là sai
- HS giải ghích cách làm
* Chốt: Củng cố về cách đọc sos, viết số
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
Đạo đức
đOàN kết với thiếu nhi quốc tế.
I. Mục tiêu: - HS biết : 
1.Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn , do dó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II.Tài liệu phơng tiện
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Thiếu nhi các nước có điểm gì giống nhau ? 
 ? Các em có thể làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
A. Khởi động
HS hát tập thể bài : Tiếng chuông và ngọn cờ
B. Hoạt động 1:
*Mục tiêu
Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS trưng bày tranh ảnh và các tài liệu đã được sưu tầm
Cả lớp xem các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh ảnh, tài liệu và có thể nhận xét, chất vấn.
Khen các hs hoặc nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu về chủ đề bài học
*Hoạt động 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi cả nước .
Mục tiêu: hs biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư
Cách tiến hành
Thư có thể viết chung cả lớp hoặc từng nhóm, từng cá nhân
Nếu viết thư tập thể có thể theo các bước sau :
Bước 1 : Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ? 
Bước 2 : Tiến hành viết thư ( Một bạn là thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các bạn ) 
Bước 3 : Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư 
Bước 4 : Cử người đi ra bưu điện gửi thư 
Nên gửi thư cho Thiếu nhi các nước gặp nhiều khó khăn.
HS thảo luận xem nd thư viết gì
Tiến hành viết thư
Thông qua nội dung và kí tên tập thể vào thư
Người ra bưu điện gửi thư.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế
*Mục tiêu : Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành
Cho hs múa, hát, đọc thơ, kể chuyện...về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
hs thể hiện - nhận xét
Kl chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống.. song đều là anh em bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
c. Củng cố dặn dò
 Nhắc lại ghi nhớ .
 Nhận xét giờ học
Nghe
Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011.
	Sáng	toán
 Tiết 97 : luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho H khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- H biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- H vận dung làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- G: một tờ giấy hình chữ nhật.
- H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (4 - 5')
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm và vẽ trung điểm C trên đoạn thẳng AB.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: (1- 2')
b.Hướng dẫn làm bài tập: (28 - 30')
Bài1/99
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H đọc thầm phần a (G hướng dẫn mẫu các bước xác định trung điểm của đoạn AB)
- G cho H làm phần B - G đi kèm H yếu.
- G chấm đ/s - nhận xét
* Chốt: Củng cố lại ba bước xác định trung điểm.
Bài 2/99 
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- G cho H quan sát kĩ các hình trong sgk, sau đó G hướng dẫn, thực hành mẫu: Gấp tờ giấy để hai chiều rộng và hai chiều dài tờ giấy trùng khít nhau đánh dấu các điểm như sgk trên hình vừa gấp xong.
- G cho H thực hành - G quan sát - G giúp đỡ
- G kiểm tra - nhận xét.
- H làm bảng con
- H đọc thầm nêu yêu cầu của bài
- H đọc thầm phần a nghe hướng dẫn mẫu cách làm xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- H dựa vào các bước xác định ở phần a, xác định đúng trung điểm của đoạn thẳng CD và đặt tên cho hai điểm đó.
- 1 - 2 H xác định và nêu các bước.
- H đọc thầm - nêu yêu cầu
- H quan sát kĩ 3 hình
- H quan sát các thao tác thực hành của GV
- H thực hành gấp.
* Dự kiến sai lầm: 
- H còn lúng túng khi thao tác xác định trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố - dặn dò: (3 - 5')
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- G nhận xét tiết học - tuyên dương H học tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	..
	..
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 20 (phần 1). 
 	- Củng cố cách xác định: điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. 
	- So sánh các số coa 4 chữ số..
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập trắc nghiệm tập 2. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
 Thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng?
- HS nêu
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 1/7
- GV nêu YC 
- Yêu câu quan sát hình rồi điền vào chỗ chấm
- HS nêu
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài - chấm
- Chốt lời giải đúng: 
* Chốt: 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Điểm ở giữa là điểm nằm trong 2 điểm kia và 3 điểm đã cho thẳng hàng.
Bài 2/8
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC quan sát hình bài 2để điền Đ/S
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
-Gọi HS đọc bài – giải thích lí do vì sao điền Đ/S?
- HS nêu
* Chốt: Điểm ở giữa là điểm nằm trong 2 điểm kia và 3 điểm đã cho thẳng hàng.
Bài 3/8
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC học sinh quan sát kĩ hình bài 3, tìm trung điểm mỗi đoạn thẳng rồi ghi vào chỗ chấm
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách tìm.
- HS nêu
* Chốt : trung điểm của đoạn thẳng phải là điểm ở giữa và chia đoạn thẳng đó thành 2 phần bằng nhau.
Bài 4/8
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
- HS nêu kết quả
* Chốt: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng
Bài 5/8
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN. Bảng phụ
- Chữa bài: Nêu các cách so sánh các số có 4cs 
- HS nêu kết quả
* Chốt:Củng cố về cách so sánh cấc số có 4 chữ số.
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011
Sáng toán
Tiết 98. so sánh các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: - Giúp cho H: 
- Nhận biết các dấu hiệu về so sánh các số trong phạm vi 10 000
- Củng cố về cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Bảng phụ
- H: P ... 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK
- HS làm bài 
+ 24312
- GV gọi HS đọc bài 
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- HS nhận xét
* Chốt: Củng cố về viết đọc số có 5
Bài 2/141
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm bài:
+ Viết Đọc
35187 Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 
94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 
57136 Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
* Chốt: Củng cố về viết đọc số có 5
15411 Mười năm nghìn bốn trăm mười một
Bài 3/141: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
* Chốt: Củng cố về đọc số có 5 c/s
Bài 4/141 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm SGK.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 3HS nêu kết quả 
+ 80000, 90000
+ 25000, 26000,27000
- GV nhận xét.
* Chốt: - Củng cố về số có 5 chữ số
+ 23300, 23400,23500
* Dự kiến sai lầm.
- Khi điền các số theo yêu cầu H thường nhầm vì không đọc kĩ yêu cầu,H có thể điền các số tròn chục vào các số tròn trăm...
3. Củng cố - dặn dò (3- 4’)
 - G cho H chữa bài tập 3.
* Rút kinh nghiệm.
 	.
 	.
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2011.
	Sáng	 toán
Tiết 134: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, ĐV).
- Củng cố về thứ tự trong1 nhóm các số có 5 chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4- 5')
+ GV đọc 58007; 37042; 45300 
- HS viết bảng 
2. Luyện tập (28- 30’)
Bài 1/145
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào SGK
+ Mười sáu nghìn năm trăm 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 
* Chốt: Cách đọc số có 5 chữ số.
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Bài 2/145 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
+ 87105
+ 87001
- GV gọi HS đọc bài 
+ 87500
* Chốt: Củng cố về viết số có 5 chữ số
+ 87000
Bài 3/145 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số.
- GV gọi HS đọc kết quả
-> 3 - 4 HS nêu, nhận xét
* Chốt: Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số.
Bài 4/145: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm 
4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 300 +4000
 = 4300
..
- GV gọi HS đọc bài
- 3 - 4 HS đọc 
* Chốt: Củng cố các phép tính có 4 chữ số
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về ôn tập tiết 133-134 – Lớp 4
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tuần 27 (phần 1)
 - Củng cố cách nhận biết hình thoi. Tính diện tích hình thoi
 - Tìm hình tam giác.
II. Đồ dùng: 
	- Vở bài tập trắc nghiệm tập 2. 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
Viết công thức tính diện tích hình thoi?
- HS làm bảng 
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trắc nghiệm
Bài 6/32
- HS nêu yêu cầu- thực hiện vào vở
- Chữa bài: Nêu bài làm
- HS làm vở BTTN, đổi vở kiểm tra.
- Hs nêu theo dãy.
* Chốt: : Củng cố các đặc điểm của hình thoi 
Bài 7/32; 8/33
- HS nêu yêu cầu- thực hiện 
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở
- Chữa bài: Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn?.
- HS ta lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho 2
* Chốt: Cách tính Sht
Bài 10/33
- HS nêu yêu cầu- thực hiện. 
- Chữa bài: Yêu cầu hs nêu cách thực hiện
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở.
- Hs nêu, nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Cách xác định số hình tam giác từ một hình cho trước.
4. Củng cố – dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
Thủ công- Lớp 2
Làm đồng hồ đeo tay
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (1- 2’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: (7- 8’)
+ Trực quan vật mẫu.
- HS quan sát.
- Đồng hồ làm bằng những gì ?
- Giấy
- Đồng hồ có những bộ phận nào ?
- Mặt, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.
à Ngoài giấy thủ công, ta có thể làm đồng hồ bằng các vật liệu khác như lá dừa, lá chuối ...
- Đồng hồ có giống đồng hồ đeo tay thật không ?
- HS trả lời.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu:(14- 16’)
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- HS quan sát.
- Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- HS quan sát.
- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô (H1).
- HS quan sát.
- Gấp cuốn tiếp như H2 sao cho được H3 (miết kỹ nếp gấp).
- HS quan sát.
+ Bước 3: Gài dây đeo cho đồng hồ:
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (H4).
- HS quan sát.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1khe khác ở trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo (H5).
- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
- HS quan sát.
+ Bước 4: Vẽ số kim và kim lên mặt đồng hồ:
- Lấy dấu 4 điểm để ghi số 3, 6, 9, 12 và chấm các điểm khác (H6a).
- Vẽ kim ngắn, kim dài. Luồn dây đeo ta được đồng hồ (H6b).
- HS quan sát.
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ (H7).
- HS quan sát.
* Hoạt động 3: Thực hành: (8- 10')
* 1HS nhắc lại quy trình làm mặt đồng hồ theo 4 bước.
à GV theo dõi, uốn nắn.
- HS thực hành làm.
Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2011.
	Sáng	 toán
Tiết 135: Số 100.000 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn )
- Nêu được số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số
- Nhận biết được số 100 000 là số liền sau 99 999
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ ghi số 10 000
III. Các HĐ dạy học:
1. Hoạt động1: * HS nắm được số 100 000 (hay 1 trăm nghìn)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4- 5’)
- G cho H làm bảng con. 
300 + 2000 x 2
2. Bài mới
- H làm bảng con.
a. Giới thiệu bài (1- 2’)
b. Giới thiệu số 100 000 (12- 13’)
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- HS thao tác theo yêu cầu của GV 
+ Có mấy chục nghìn
- Có 8 chục nghìn
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước 
- HS thao tác 
+ 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là chín chục nghìn 
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước
- HS thao tác
+ 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là mười chục nghìn 
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
+ Số 100 nghìn gồm mấy chữ số 
-> gồm 6 chữ số
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Nhiều HS nhắc lại
c. Thực hành (17- 20’)
 Bài 1/146
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập 
a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000
b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000
- GV gọi HS đọc bài 
c. 18300, 18400, 18500, 18600.
* Chốt: Củng cố về viết số
d. 18237; 18238; 18239, 18240
Bài 2/146
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK
+ 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.
- GV gọi HS nhận xét 
* Chốt: Củng cố về viết số
 Bài 3/146 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào SGK 
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
12533 12534 12535
43904 43905 43906
62369 62370 62371
* Chốt: Củng cố về viết số
39998 39999 40000
Bài 4/146
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
* Chốt: Củng cố giải toán có lời văn
Đáp số: 2000 chỗ ngồi 
* Dự kiến sai lầm.
- Khi tìm các số có năm chữ số để điền vào chỗ cấm theo yêu cầu H thường điền nhầm.
3. Củng cố - dặn dò (4- 5’)
 - G cho H chữa bài tập 4.
* Rút kinh nghiệm.
 	..
 	...
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về số 100.000
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 27 (phần 2)
- Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Số 100.000 gồ 6 chữ số.
- Tiếp tục củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: 
	- Vở bài tập trắc nghiệm tập 2. 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
Số?
60.000, 70.000. .., 90.000, 
- HS làm bảng 
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trắc nghiệm
Bài 1/39
- HS nêu yêu cầu- thực hiện vào vở
- Chữa bài: Số 30405 gồm những hàng nào?
- HS làm vở BTTN, đổi vở kiểm tra.
- Số 30405 gồ các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
* Chốt: : Cách đọc và viết các số có 5 chữ số. 
Bài 2/39
- HS nêu yêu cầu- thực hiện 
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở
- Chữa bài: Số còn thiếu là chữ số thuộc hàng nào?
- HS chữ số thuộc hàng trăm
* Chốt: Cách xác định thứ tự các hàng của một số.
Bài 3/39
- HS nêu yêu cầu- thực hiện. 
- Chữa bài: Yêu cầu hs nêu cách thực hiện
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở.
- Hs nêu, nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Cách đọc kết quả của bảng thống kê số liệu.
Bài 4/40
- HS nêu yêu cầu- thực hiện 
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở
- Chữa bài: Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có các phép tính +, -, x, : ta làm ntn ?
- HS : Làm trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
- Thực hiện các phép tính x, : trước các phép tính +, - sau.
* Chốt: Cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 5/40
- HS nêu yêu cầu- thực hiện. 
- Chữa bài: Bài toàn trên thuộc dạng toán nào? nêu các bước giải?
- HS làm vở BTTN, đổi chéo vở.
- Dạng toán rút về đơn vị...
* Chốt: Củng cố dạng bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
4. Củng cố – dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_den_tuan_27_pham_van_hoang.doc