I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh
tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực
chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
TUẦN 20 Ngày soạn : 06 /01 / 2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008. Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2) I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ: núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 37 phút 1 phút. 34 phút 13 phút 14 phút 5 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận theo cặp để thuật. - Suy nghĩ, trả lời. - Tiếp nối đọc 2 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. Toán: PHÂN SỐ I - Mục tiêu: - Nhận biết về phân số, tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. II – Chuẩn bị: - Mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37phút. 1 phút. 15 phút 19 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu về phân số: - Dính hình tròn lên bảng, nêu câu hỏi. * Chia hình tròn thành sáu phần bằng nhau, tô 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Nêu cách viết năm phần sáu. * Ta gọi là phân số. * Phân số có tử là 5, mẫu là 6. * Giúp HS phân biệt tử số và mẫu số. - Tương tự các phân số ; ; - Nhận xét. 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn cách chơi. - Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại phân số, chuẩn bị cho bài học sau. - Làm bài 4. - Quan sát hình tròn để trả lời. - Vài em đọc “năm phần sáu”. - Nhắc lại. - Nhắc lại. - Nêu yêu cầu a, b. Làm bài và chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập, dựa vào SGK để viết lên bảng khi chữa bài. - Nêu yêu cầu, viết các phân số vào vở. - Đổi chéo kiểm tra. - Nêu yêu cầu. - Chơi trò chơi. Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Tiếp tục nhận biết vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 1 phút 20 phút 11 phút 3 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. HĐ 1: Đóng vai (BT 4, SGK) - Chia thành các nhóm, mỗi nhóm thảoluận đóng vai một tình huống. - Phỏng vấn HS đóng vai. - Cách ứng xử của người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? - Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 4. HĐ 2: Trình bày sản phẩm (BT 5,6) - Nhận xét chung. 5. Kết luận chung: 6. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Cần thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Đọc ghi nhớ. - Hai nhóm thực hiện thảo luận một câu, đóng vai. - Lên dóng vai. - Thảo luận. - Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Lớp nhận xét. - Hai em đọc ghi nhớ. Ngày soạn:07 /01 / 2008. Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008. Thể dục: BÀI 39 I - Mục tiêu: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: Thăng bằng. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vật, dụng cụ cho bài RLTTCB và trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 6 phút 22phút. 12phút. 5 phút. 6 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều. - Quan sát để kịp thời sửa sai. * Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Quan sát chung. * Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều đi chuyển hướng phải, trái. - Theo dõi, biểu dương. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi Thăng bằng. - Khởi động lại, nhắc cách chơi. - Thay đổi hình thức, đưa thêm quy định. 3. Phần kết thúc: - Đi theo nhịp, hát. Thả lỏng. - Hệ thống, nhận xét. - Ôn động tác đi đều. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Chạy 1 hàng dọc. - Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x 8 nhịp. - Trò chơi: Có chúng em hoặc trò chơi tự chọn. - Tập dưới sự chỉ huy của cán sự. - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Tập luyện theo tổ. - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. Chính tả: (Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn ch/ tr, uôt/ uôc. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài 2b, 3a. - Tranh minh hoạ hai truyện ở BT3. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút 1 phút. 18 phút 14 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc toàn bài chính tả. - Nhắc HS cách trình bày, cách viết tên nước ngoài, từ dễ viết sai. - Đọc cho HS ghi. - Đọc lại toàn bài. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Nêu yêu cầu. - Dán ba phiếu. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3 a: - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu dã viết sẵn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện BT 2, 3. - HS đọc cho 2 bạn viết từ ngữ tương tự bài 3 tuần 19. - Theo dõi, đọc thầm đoạn văn. - Viết từ khó. - Nghe - viết chính tả. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Đọc thầm các thành ngữ, làm bài. - Ba em lên thi làm bài. - Từng em đọc kết quả. - Ba 3m lên thi thuộc lòng các thành ngữ. - Tiến hành chơi trò chơi. - Đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyện. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiết 1) I - Mục tiêu: - Nhận biết phép chia mốtố tự nhiên cho mốt số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Nhận biết thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử là số bị chia, mẫu là số chia. II - Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút. 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS giải quyết vấn đề. - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ? - Có ba cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy phần cái bánh ? - Phân tích cho HS biết. - Nêu câu hỏi. 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. - Lên làm bài tập 2, 3. - Trả lời. - Trả lời - Rút ra Nhận xét. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Chữa bài. - Làm theo mẫu ở bảng, chữa bài. - Làm bài theo mẫu ở bảng. - Tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về kĩ năng sử dụng câu kể. Tìm đựơc câu kể, xác định được CN – VN. - Thực hành viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? II - Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu rời từng câu văn trong BT 1 để HS làm BT 1, 2. - Ba tờ giấy trắng để HS làm BT 3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút. 32 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - dán lên bảng ba phiếu mời 3 em lên đánh dấu* trước các câu kể 3, 4, 5, 7. Bài 2: - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Treo tranh monh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật. - Nhắc nhở HS một số điểm về yêu cầu của đề bài. - Cùng lớp nhận xét. - Nhận xét, chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT. - Làm BT 1, 2. HTL bài tập 3. - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể. - Phát biểu. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu của bài. - Viết đoạn văn. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - HS làm bài trên giấy có đoạn tốt thì lên dính, đọc cho lớp nghe. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết - Giấy viết dàn ý kể chuyện. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút. 32 phút 10 phút 22 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Nêu một số lưu ý cho HS. - Tập giới thiệu câu chuyện. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Dán dàn ý lên bảng. - Viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lên bảng tên HS kể và tên truyện. - Cùng lớp nhận ... ật. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1 phút. 5 phút 30 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Gợi ý về cách ra đề: - Tham khảo 4 đề SGK, giáo viên ra đề tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em. - Ví dụ về 4 đề bài: * Đề 1: Hãy tả một vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. * Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. * Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. * Đề 4: Hãy tả quyển SGK TV4, tập 2 của em. Chú ý kết bài theo cách mở rộng. * Nhắc học sinh lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi bài vào giấy kiểm tra. 3. Học sinh làm bài: - Quan sát chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về đọc trước nội dung bài TLV sau chuẩn bị cho tiết học sau. - Tiến hành làm bài kiểm tra. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I - Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh. - Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2, 3. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Phát phiếu cho một số nhóm. - Cùng lớp nhận xét, trình bày nhóm thắng cuộc. Bài 2: - Dính 3 phiếu, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Dính ba phiếu. - Nhận xét, bình chọn đội thắng. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Gợi ý. - Chốt lại. + Tiên: Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sung sướng. + Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - Hai em đọc bài tập 3. - Nêu yêu cầu và đọc nội dung. - Trao đổi để là bài. - Đại diện trình bày kết quả. - Nêu yêu cầu, trao đổi tìm từ chỉ môn thể thao. - Tiến hành trò chơi, em cuối đọc phiếu. - Ghi vào vở 15 từ chỉ môn thể thao. - Nêu yêu cầu bài tập, trao đổi tìm để điền. - Ba đội lên chơi tiếp sức. - Đọc thuộc lòng các thành ngữ. - Ghi bài vào vở. - Suy nghĩ, phát biểu. Ngày soạn: 9/1/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày17 tháng 1 năm 2006 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II - Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 14 phút 20 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết = và nêu tính chất cơ bản của phân số: - Dính hai băng giấy. - Quan sát. - Nêu các câu hỏi. * băng giấy bằng băng giấy. * Phân số bằng - Hướng dẫn viết: = = và = = - Làm thế nào để từ phân số có phân số ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. - Làm bài tập 5. - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời và nhắc lại tính chất này nhiều lần - Nêu yêu cầu, tự làm. - Nêu kết quả. - Nêu yêu cầu, tự làm, nêu kết quả. - Nêu yêu cầu, tự nhẩm. Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I - Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Biết quan sát và trình bày những đổi mới nơi em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương. - Giấy viết dàn ý của bài giới thiệu. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1 phút 39 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: 3. Hướng dẫn làm bài tập: 36 phút Bài 1: - Giúp HS nắm dàn giới thiệu. - Nhận xét. Bài 2: - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS những điểm khi làm bài. - Bình chọn người giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn, chân thực nhất. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà ôn lại bài, viết lại vào vở lời giới thiệu của em và chuẩn bị cho bài học sau. - Đọc nội dung bài tập. - Làm bài cá nhân. - Đọc và suy nghĩ giới thiệu. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Thực hành giới thiệu những điểm đổi mới của quê hương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I - Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ cho bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 80, 81. Tư liệu tranh ảnh về bảo vệ môi trường không khí. - Giấy Ao cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi học sinh. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 20 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. 13/ * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? - Nhận xét từng nhóm và chốt lại. * Nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. * Việc không nên làm: Hình 4. - Kết luận về chống ô nhiễm không khí. 3. HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Quan sát chung, giúp đỡ các bạn. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tuyên truyền bảo vệ không khí. - Hai em đọc bài học. - Quan sát hình 80, 81 trao đổi theo cặp. - Liên hệ ở gia đình, địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm. - Treo sản phẩm, đại diện phát biểu cam kết, nêu ý tưởng bức tranh. Kỹ thuật : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I. Yêu cầu : -Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu : Hạt giống, một số loại phân bón hoá học, phân vi sinh, cuốc cào, bình xịt nước... III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hoạt động 1.Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Nêu tên các vật liệu cần thiết thường được sử dụng trồng rau, hoa? -Chốt lại bài. -Chốt lại nội dung 1 theo các ý chính trong SGK. Hoạt động 2.Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc rau, hoa. -Nêu đặc điểm hình dáng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Chốt lại và nhắc nhỡ học sinh thực hiện nghiêm túc về các qui định và vệ sinh an toàn khi lao động sử dụng các loại dụng cụ, không đùa nghịch, ... phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi qui định khi dùng xong. -Tóm tắt nội dung chính của bài học. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của các em. -Về nhà áp dụng vào cuộc sống và xem trước bài tuần sau. -Đọc nội dung 1 trong sách giáo khoa. -Suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung. -Đọc nội dung 2 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. Ví dụ: -Cái cuốc +Cấu tạo : Có hai bộ phận cán cuốc và lưỡi cuốc. +Cách sử dụng : Một tay cầm giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá (vì sẻ khó cuốc), tay kia cầm ở đuôi cán . -Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 20 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. -Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 20 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. 2) Kế hoạch tuần 21: - Dạy học tuần 21. - Tổ 3 làm trực nhật . - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. An toàn giao thông: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I - Mục tiêu: - Học sinh nắm được ích lợi, tác dụng của các biển báo giao thông. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông. II - Chuẩn bị: - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông. III - Các hoạt động dạy học: 5 phút 15 phút 2 phút 10phút 3 phút 1)Kiểm tra bàicủ: 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các biển báo: -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận. + Biển báo giao thông gồm những kí hiệu gì ? + Ở địa phương, em thấy có những biển báo nào không ? + Biển báo giao thông có mấy loại ? Hãy kể tên ? -Đưa tranh vẽ giải thích. -Các em đã biết biển báo giao thông quan trọng như vậy thì các em cần phải làm gì để bảo vệ biển báo này? -Chốt lại những ý chính. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về xem lại bài. - Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ. -Đọc phần bài học tiết trước - Thảo luận ghi ra giấy. -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
Tài liệu đính kèm: