Giáo án Lớp 3 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Năm học 2009-2010

- Nêu nội dung và hoạt động của tiết học.

+ Hát mẫu ( có nghe nhạc ).

+ Giới thiệu về ND bài hát; nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

+ Cho hs đọc lời ca ( Phân chia câu rõ ràng).

+ Dạy hát từng câu, phân chia câu để tập lấy hơi đúng chỗ.

Reo vang reo, ca vang ca ( lấy hơi )

Cất tiếng hat vang rừng xanh (lấy hơi)

Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi ( lấy hơi ).

ánh sáng tưng bừng hoa lá ( ngân dài - lấy hơi )

+ GV bắt nhịp cho hs hát từng câu 2 - 3 lần.

+ GV bắt nhịp cho hs hát câu 2.

+ GV ghép câu 1 và 2 cho hs hát.

+ Hát đúng, hát hay.

+ Chuyển sang câu 3 và cứ như vậy cho đến hết bài, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

+ Cho hs hát theo bàn, theo nhóm, theo dãy bàn.

+ HDẫn hs vận động theo nhạc - hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái, phải cầm tay nhau vung nhẹ nhún chân.

doc 163 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn: 17/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: T 2/ 20/ 8/ 09
* Tiết 1: Chào cờ.
* Tiết 2: Tập đọc.
Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên hs chăm học, nghe thầy yêu bạn, tin tưởng rằng
 hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.
 - Học thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 năm giờicủa các em”.
 - Giáo dục: Hs yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ.
II/ DDDH:
 Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn thư cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm & HTL:
10´
+ Giới thiệu khái quát ND chương trìnhtập đọc 5, chủ điểm.
+ Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
* ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của hs nhân ngày khai trường đầu tiên.
+ Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk.
- C2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- C3: Hs phải thi đua học giỏi... sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
* ý2: Lời ân cần khuyên bảo và mong muốn của Bác đối với hsVN.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
+ Treo bảng phụ đoạn 2, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm và HTL đoạn 2 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 2 đoạn.
- 2 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 2 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- 1 vài hs đọc.
- 2 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 2 hs đọc.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm và HTL trong cặp.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.
+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I/ Mục tiêu:
 Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Chuẩn bị:
	: Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các 
 phân số.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
 2´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
6´
3. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
7´
4. Luyện tập:20´
 + Bài 1:
 + Bài 2:
 + Bài 3:
 + Bài 4:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình.
- Treo miếng bìa biểu diễn phân số và đàm thoại.
? Đã tô màu mấy phần băng giấy?
+ Y/c hs giải thích.
+ Gọi hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu của băng giấy.
+ Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
a, Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Viết bảng các phép chia: 1 : 3; 
4 : 10; 9 : 2. Y/c hs viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- Nhận xét, sửa chữa: 1 : 3 = ;
4 : 10 = ; 9 : 2 = .
+ Đàm thoại, củng cố - cho hs đọc chú ý ( sgk ).
b, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
+ Viết bảng các số tự nhiên: 5, 12, 2001,y/c hs viết phân số có mẫu số là 1.
 Nhận xét, sửa chữa, k. luận.
+ Tiến hành tương tự với các phép tính còn lại.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Y/c hs làm bài tập, nhận xét, sửa chữa.
+ Gọi hs đọc y/c; HD làm bài.
+ Y/c hs viết bài, nhận xét, chữa.
 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 
 9 : 17 = .
+ Tiến hành tương tự bài 2.
32 = ; 105 = ; 1000 = .
+ Tiến hành tương tự các bài trên.
 a, 1 = ; b, 0 = .
- Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học.
- Đã tô băng giấy.
- Giải thích, n. xét.
- 1 hs thực hiện bảng, hs khác n. xét.
- thực hiện theo y/c của Gv.
- 3 hs viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét.
- Trả lời, đọc chú ý.
- 3 hs thực hiện, lớp viết nháp, nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Làm bài miện nối tiếp.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài.
- Đọc y/c, làm bài, nhận xét.
- Thực hiện theo y/c của GV.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ, giáo dục hs.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 4: Đạo đức.
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 ).
I/ Mục tiêu:
- HS biết: HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất trường, cần phảI gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh sgk phóng to ( HĐ1 ).
	 - Mi - cro không dây để chơi trò chơi ( HĐ4 	- HS: Tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. Mở bài.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs.
+ Giới thiệu khái quát nội dung chương trình đạo đức lớp 5.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
- nghe.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài
+ Hoạt động 1:
7´
+ Hoạt động 2:
Làm bài tập 1 ( sgk ).
5´
+ Hoạt động 3:
Làm bài tập 2 sgk ( Tự liên hệ ).
5´
+ Hoạt động 4:
Trò chơi phóng viên.
6´
+ Hoạt động nối tiếp.
4´
- Phương pháp thuyết trình, ghi tên bài.
* M. tiêu: Hs thấy được vị thế mới của hs lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Treo tranh minh hoạ tổ chức cho hs thảo luận để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
? Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? Hs lớp 5 có gì khác so với hs các lớp khác? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
* K. Luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy hs lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em hs khối lớp khác học tập.
* M. tiêu:Giúp hs xác định được những nhiệm vụ của hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Gọi hs nêu y/c bài tập.
+ HD cách làm, giao việc theo nhóm.
+ Tổ chức báo cáo, n.xét, bổ xung.
* K. luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
+ Liên hệ với hs trong lớp.
* M. tiêu: Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Tiến hành tương tự như HĐ2.
* K. luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5.
* M. tiêu: Củng cố nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
+ HD cách chơi, cho hs chơi thử.
+ Tổ chức cho hs tham gia chơi đóng vai phóng viên phỏng vấn các hs trong nhóm.
+ Mời một số nhóm phỏng vấn trước lớp, n.xét.
* Củng cố nội dung, rút bài học.
+ HD hs lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
+ Gọi 1 số hs báo cáo, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm 4, quan sát tranh TLCH.
- Đại diện báo cáo, nx.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại điện báo cáo, n.xét. 
- Liên hệ bản thân.
- 1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số hs liên hệ trước lớp.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi trong nhóm 6.
- Một vài nhóm
- Một vài hđọc.
- Tự lập kế hoạch.
- Báo cáo, nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị tiết 2.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 5: Khoa học.
Sự sinh sản.
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Giáo dục: Hs yêu thương, kính trọng mọi người. Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh hoạ ( SGK - 4, 5 ).
 Bộ đồ dùng để thực hiệ trò chơi “ Bé là con ai” theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Kiểm tra.
2´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 3´
2. Nội dung bài
+ HĐ1: Trò chơi: “ Bé là con ai?”.
* M.tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
8´
+ HĐ2: Làm việc với SGK.
* M.tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
8´
+ HĐ3: Liên hệ thực tế gia đình của em.
9´
- Giới thiệu chương trình học.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.
+ Chia nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. HD các nhóm gặp khó khăn.
+ Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, nhận xét.
* K.luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố. mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mệ của em bé.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs quan sát các hình minh hoạ ( sgk - 4,5 ), thảo luận theo cặp.
+ Treo tranh minh hoạ ( không có lời nói của nhân vật ). Y/c hs lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên.
? Gia đình bạn Liên gồm mấy thế hệ? Nhờ đâu mà có các thế hệ?
* K.luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hểtong mỗi g.đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác.
+ HD hs vẽ 1 bức tranh và giới thiệu về gia đình của mình.
+ Nhận xét, khen ngợi hs thực hiện tốt y/c.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4.
- 2 nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hỏi đáp theo cặp, 1 hs hỏi - 1 hs trả lời.
- 2 hs cùng cặp nối tiếp giới thiệu. Các cặp khác nhận xét.
- 1 số hs trả lời, hs khác nhận xét, b.xung.
- Lắng nghe.
- Vẽ tranh và giới thiệu về gia đình. ... .
- 2 - 3 hs đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
* Tiết 5: Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs chọn được câu chuyện có ND kể về việc làm thể hiện tình hữu 
 nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, hoặc nói về một nước mà 
 em biết qua phim ảnh, truyền hình.
	 - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
	 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
2. Kĩ năng: Hs Kể được câu chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia kể tự nhiên 
chân thực, diễn cảm, nêu được ý ngiã câu chuyện.
	 - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục: HS học tập tấm gương người tốt việc tốt, có ý thức xây dựng tình đoàn kết 
 giữa các nước trên thế giới.
II/ Chuẩn bị:
	- HS: Tranh minh hoạ câu chuyện mình định kể.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ:
3´
+ Yêu cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngơi về hoà bình, chống chiến tranh.
 + Nhận xét, ghi điểm..
- 2 hs Thực hiện kể trước lớp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a) tìm hiểu yêu cầu đề bài:
7´
b, Gợi ý kể chuyện:
11´
c, Thực hành kể chuyện:
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ yêu cầu hs phân tích đề bài.
+ Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Gọi hs đọc gợi ý SGK.
+ Hướng dẫn gợi ý hs.
* Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
? Em chọn đề nào để kể, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
+ Gọi hs giới thiệu đề tài câu chuyện, viết thành câu chuyện.
+ Y/c hs kể chuyện theo cặp câu chuyện của mình, suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi hs kể chuyện trước lớp, nêu suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, kết luận, biểu dương.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- 2 hs phân tích đề bài.
- 2 hs đọc.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Nêu đề tài câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về tình hữu nghí giữa con người Việt Nam với nhân dân các nước khác ?
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 25/ 9/ 2007.
 Ngày giảng: T6/ 28/ 9/ 07.
* Tiết 1: Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố về so sánh và sắp xếp thứ tự các phân số. Tính giá trị của 
 biểu thức có phân số. Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình. Bài 
 toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng: Thực hành giải bài toán có liên quan đến các dạng nêu trên một cách thành 
 thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 * Bài 1: 
 * Bài 2: 
 * Bài 3: 
 * Bài 4:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đề bài.
? Để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
? nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
+ Y/c hs tự làm bài; Nhận xét, chữa bài.
a, ; ; ; .
b, Quy đồng mẫu số các phân số ta có: < < < 
 nên < < < .
+ Gọi hs đọc đề bài; Nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số; Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp án: a, ; b, ; c, ; d, .
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải: 5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 x 3 = 15 000 ( m2 ).
Đáp số: 15 000m2
+ Tiến hành các bước tương tự bài 3
 * Đáp số: Con 10 tuổi
 Bố 40 tuổi.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 5 hs nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 2: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp hs biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số 
 đoạn văn.
	- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảng sông nước.
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, tự nhiên, sinh động.
3. Giáo dục: Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Vận dụng học tốt các môn học 
 khác.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: - Trang, ảnh miêu tả cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm...
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
3´
+ Thu, chấm một số bài tập Đơn xin gia nhập Đội .... da cam.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs nộp bài viết.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. HD làm bài tập.
 * Bài 1
10´
 * Bài 2:
- Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đoạn văn, thảo luận trả lời câu hỏi ( sgk - 62 ) theo nhóm.
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, củng cố, hỏi thêm về cách miêu tả của từng đoạn.
* K.luận: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
+ Đoạn b: Tiến hành tương tự.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c 2,3 hs đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
+ Nhận xét bài làm của hs.
+ Y/c hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 4, đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
- 1 hs đọc y/c.
- Đọc kết quả quan sát.
- Làm bài cá nhân. 3 hs làm vào giấy khổ to.
- 3 - 5 hs nối tiếp rình bày.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
3
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 4: Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: 
“Lăn bóng bằng tay ”.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Ôn ĐHĐN: tập hợp hàng dọc - ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
	- Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”.
2. Kĩ năng: 
	 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác, đủ nội dung, thành thạo, đều, đẹp, 
 đúng khẩu hiệu.
	 - Tham gia trò chơi đúng cách, đúng nội quy.
3. Giáo dục: Hs có ý thức rèn luyện thân thể thường xuyên, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
	- GV: Địa điểm; 1 còi; 4 quả bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung.
Đ.lượng.
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
+ GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
+ Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
+ Xoay các khớp cổ tay, chân, gối, vai, hông.
+Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản.
a, Ôn ĐHĐN:
+ Tập hợp hàng dọc - ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Điều khiển lớp tập 1 -2 lần sau đó chia tổ luyện tập ( Quan sát, giúp đỡ ).
g, Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”.
+ Nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Cho cả lớp chơi thử, thi đua nhau chơi.
+ Tổ chức cho hs chơi, nx, tổng kết.
6´
15´
9´
 GV 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x 
3. Phần kết thúc.
+ Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng.
+ GV cùng hs hệ thống nội dung bài.
+ Liên hệ giáo dục học sinh.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
5´
 GV
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
* Tiết 4: Khoa học.
Phòng bệnh sốt rét.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học:HS có khả năng nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt 
 rét. 
	 - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ 
 không có muỗi.
2. Kĩ năng: HS có thói quen tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách 
 ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
3. Giáo dục: Hs luôn có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt 
 người.
 II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thông tin và hình minh hoạ ( sgk - 26, 27 ).
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
? Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia, sử dụng ma tuý có rễ ràng không ?
 Nhận xét, ghi điểm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
3´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Làm việc với SGK.
+ M.tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
12´
* HĐ2: Quan sát và thảo luận.
+ M.tiêu: HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi....Có ý thức trong việc ngân chặn k cho muỗi sinh sản và đốt người.
10´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Cách tiến hành: 
+ Y/c hs thảo luận câu hỏi sau:
? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm n.t.n ?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét lây truyền n.t.n ?
+ Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Gọi 1 vài cặp hỏi và trả lời trước lớp.
+ Giảng, dẫn dắt vào bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
? Muỗi a - nô - phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào ?
( nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm ... đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù... ).
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? ( Vào buổi tối và ban đêm ).
? Bạn có thể làm gì để k cho muỗi sinh sản, đốt người ?
( Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, thả cá để chúng ăn bọ gậy...Ngủ màn, mặc quần áo dài vào buổi tối... ).
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Đại diẹn trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Hỏi - đáp trước lớp.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số hs cho ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(144).doc