Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

I/ Mục đích yêu cầu:

A/ Tập đọc

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện với lời các nhân vật, (người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi).

*H/s khá giỏi bước đầu đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong SGK)

B/ Kể chuyện

1. Rèn luyện kĩ năng nói:-

- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

*H/s khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Tự giác tích cực luyện tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Viết đoạn văn cho HS luyện đọc

- Viết câu hỏi gợi ý

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 20
 LềCH BAÙO GIAÛNG 
Thửự
Moõn
Teõn baứi
 Thửự 2
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc -KT
Toaựn
ẹaùo ủửực
Sinh hoaùt 
 ễÛ laùi vụựi chieỏn khu
 ẹieồm ụỷ giửừa trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng 
ẹoaứn keỏt vụựi TN Quoỏc teỏ (T2 )
Thửự 3
Toaựn 
Aõm nhaùc 
Taọp vieỏt 
TN _XH
Theồ duùc
 Luyeọn taọp 
Hoùc baứi haựt : Em yeõu trửụứng em (Lụứi 2}
OÂn chửừ hoa N ( TT)
OÂn taọp xaừ hoọi 
OÂn ẹH _ ẹN
Thửự 4
Taọp ủoùc 
Toaựn 
M thuaọt Chớnh taỷ 
Chuự ụỷ beõn Baực Hoà 
So saựnh caực sụự trong phaùm vi 10.000
Veừ tranh ủeà taứi : Ngaứy teỏt hay leó hoọi 
ễÛ laùi vụựi chieỏn khu 
Thửự 5
Toaựn 
LTVC 
 Thuỷ coõng 
TNXH 
Theồ duùc
Luyeọn taọp
Tửứ ngửừ veà Toồ Quoỏc – Daỏu phaồy 
OÂn taọp chửụng II caột,daựnchửừ caựi ủ/g
Thửùc vaọt 
Troứ chụi : Loứ coứ tieỏp sửực 
Thửự 6
	 Chớnh taỷ
 Toaựn 
 TLV 
 SHTT 
Treõn ủửụứng moứn Hoà Chớ Minh 
Pheựp coọng caực soỏ trong phaùm vi 10.000
Baựo caựo hoaùt ủoọng 
Sinh hoaùt lụựp 
Thứ hai , ngày 11 tháng 1 năm 2010
tập đọc - kể chuyện
 tiết 58: ở lại với chiến khu
I/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện với lời các nhân vật, (người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi).
*H/s khá giỏi bước đầu đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong SGK)
B/ Kể chuyện
1. Rèn luyện kĩ năng nói:-
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. 
*H/s khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết đoạn văn cho HS luyện đọc
- Viết câu hỏi gợi ý 
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua... và trả lời câu hỏi theo nội dung 
- Nx ghi ủieồm 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
+ Tranh gợi cho em biết điều gì?
- GV chốt lại... trong truyện này chiến khi bị giặc bao vây, đường tiếp tế lương thực đạn dược đã bị cắt, vì vậy cuộc sống ở chiến khu vô cùng gian khổ. Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói gì?....ta tìm hiểu qua bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: MT1
- Đọc từng câu : 
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
GV nhắc các em nghỉ hơi đúng, HS tìm hiểu từ mới trong từng đoạn 
+ Đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: MT2
+ Trung đoàn trưởng đến găp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"? 
+ Thái độ của các bạn sau đó?
+ Vì sao các bạn không muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?
+ Khi nghe các bạn nói, thái độ cuả trung đoàn trưởng thế nào ?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài
+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
 MT2,MT*
Tieỏt 2
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 2 và hướng dẫn
 GVvà cả lớp bình chọn bạn đọc hay 
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, em tập kể lại câu chuyện "ở lại với chiến khu" MT1
2. Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý
- GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa, cần nhớ các chi tiết trong truyện kể hoàn chỉnh, sinh động MT2
- GV khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
 * Củng cố - dặn dò:
Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe,tiếp tục luyện đọc
- Chuaồn bũ baứi sau :Chuự ụỷ beõn Baực Hoà 
4’
32’
1’
15’
15’
40’
15’
20’
4’
3em đọc
- HS quan sát tranh
- HS phát biểu
- HS theo dõi
- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu (2 lần)
-HS nối tiếp đọc 4 đoạn (2 lần)
- HS đặt câu
Hoạt động nhóm 4
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
-Ông thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình
- 1 em đọc đoạn 2
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ
- Các bạn tha thiết xin ở lại
- HS phát biểu(..yêu nước ,thù giặc ,không muốn sống chung với giặc )
- Xin cho các em ăn ít đi, đừng bắt các em trở về(..nhỏ mà có lòng yêu nước ,có tinh thần chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc )
- HS đọc thầm đoạn 3
-Ông cảm động rơi nước mắt...
- 1 HS đọc đoạn 4
Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ
... yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc
- 1 số HS thi đọc đoạn văn
- 1 Hs thi đọc cả bài
- 1 em đọc các câu hỏi gợi ý
- 1 em kể mẫu đoạn 2 (chúng em xin ở lại)
- 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
Toán
 Tiết 96:điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng
A/ Mục tiêu: 
1.- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
2.- H/s nêu được điểm ở giữa hai điểm cho trước;
 -H/s nêu được trung điểm của một đoạn thẳng.
-* H/s khá giỏi làm BT 3.
3.-Tự giác tích cực luyện tập.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
Vẽ sẵn hình BT3
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
C/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu điểm ở giữa: 
GV vẽ
 A O B
+ A, O, B là 3 điểmthế nào ?
- Điểm A đến điểm O, đến điểm B
ở giữa 2 điểm A và B làđiểm nào ?
+ Vậy O là điểm ở đâu ?
GV vẽ
+ B, C, D là 3 điểm?
+ C là điểm ở đâu ?
+ điểm Mở đâu ?
2/ Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
- GV vẽ 
 3cm 3cm
 A M B
+ M là điểm gì?
+ So sánh độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng MB?
Vậy M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  2cm 2 cm
 B N C
+ N được gọi là gì? vì sao?
 3cm 2cm
 B I C
+ điểm I là điểm gì ?
3/ Thực hành: 
* Bài 1: MT1
a, 3 điểm nào là 3 điểm thẳng hàng ?
 B, M là điểm ở giữa 2 điểm nào ?
N là điểm ở giữa 2 điểmnào ?
O là điểm ở giữa 2 điểmnào ?
* Bài 2: MT2
- Gọi HS nêu từng ý giải thích cho nhận xét
* Bài 3: Gọi HS khá giỏi nêu và giải thích
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Về ôn lại bài,làm VBT
- Chuaồn bũ baứi sau : Luyeọn taọp 
40’
10’
23’
4’
3 điểm thẳng hàng
O là điểm ở giữa 2 điểm A và B
1 số HS trả lời(gọi em yếu )
- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB
 AM = MB = 3cm
- HS trả lời
Nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm2 trả lời
3 điểm thẳng hàng
A, M, B; M, O, N và C, N, D, A và B
C và D
M và N
Nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm tìm ý đúng, sai
a, Đúng d, Sai
b, Sai e, Đúng
c, Sai
Đạo đức
tiết 20:đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1. Bước đầu biết:
- Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bè bạn, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức.
*H/s khá giỏi:Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình,được đối xử bình đẳng.
II/ Tài liệu, phương tiện
Vở bài tập đạo đức 3
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế
- Một số bộ trang phục của các dân tộc
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ:
Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới có điểm gì giống và khác nhau 
2Bài mới:
Giới thiệu :nêu mục tiêu và ghi đề 
 Khởi động: HS hát tập thể bài "Tiếng chuông và ngọn cờ", nhạc và lời của Phạm Tuyên
a, HĐ1: Giới thiệu những sáng tác và tư liệu đã sưu tầm đựoc về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế MT1
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức
- GV nêu nhận xét, khen HS hoặc nhóm nào sưu tầm được nhiều tư liệu, giới thiệu hay
b, Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư MT2
* Cách tiến hành: Viết thư tập thể
- GV gợi ý
+ Lựa chọn xem nên gửi thư cho các bạ n thiếu nhi nước nào?
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ
c, Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế MT3
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ... song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
- Chuaồn bũ baứi sau :
35’
4’
28’
9’
9’
9’
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được
- Cả lớp đi xem, nghe các bạn giới thiệu và nhận xét, chất vấn
- HS thảo luận
- một bạn thư kí sẽ viết thư, ghi chép ý của các bạn đóng góp
- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư
- cử 1 bạn sau giờ học đi gửi thư
- HS múa hát, đọc thơ .. về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010
Toán
 tiết 97: luyện tập
A/ Mục tiêu: HS:
1.- Biết khái niệm và xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
2.H/s xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3.-Tự giác tích cực luyện tập.
B/ Đồ dùng dạy học
 Chuẩng bị cho bài 3
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
B/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: 0
 A B
 I
 M N
+ O là điểm ở đâu ?
+ I là gì?vì sao ?
2/ Bài mới:
b, luyện tập
 * Bài 1: MT1
a, Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau 
- Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
+ So sánh độ dài đoạn thẳng AM với độ dài đoạn thẳng AB?
- GV hướng dẫn viết là
 AM = 1/2 AB
b, GV gợi ý
Xác định trung điểm cuả đoạn thẳng CD
* Bài 2: MT2
- GV gợi ý có thể gấp đoạn thẳng CD trùng với đoạn thẳng AB
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS tìm trung điểm của một đoạn dây,cạnh bàn 
- Về ôn lại các bài 
 - Chuaồn bũ baứi sau :So saựnh caực soỏ trong phaùm vi 10 000
40’
4’
32’
15’
15’
4’
2 em lên bảng
- Lớp làm nháp
Đọc yêu cầu
HS đo
 4 : 2 = 2 (cm)
HS đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm
Độ dài đoạn thẳng AM bằng 1/2 độ dài đoạn thẳng AB
HS áp dụng phần a tự làm phần b và nhận xét được 
CK = 1/2 CD (CK= 3c ... học:
Các hình trong SGK trang 76,77
- Các cây có ở sân trường, vườn trường
- Giấy khổ A4, bút màu cho mỗi HS
- Giấy to, hồ dán.
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét tiết ôn tập trước
2/ Bài mới: 
b, tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên: MT1,2
- Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cốii xung quanh 
 -:Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối
- GV giao nhiệm vụ quan sát
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó
- GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng, phong phú của thực vật ở xung quanh
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau, mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
- GV giới thiệu kết hợp hỏi HS một cây trong SGK trag 76, 77 (hình 1 đến 6)
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây MT3
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu vẽ cây các em quan sát được. Tô màu, ghi tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp
- Về quan sát thêm một số cây khác xung quanh các em
3/Củng cố :nêu đặc điểm chung của thực vật 
- Nhận xét tiết học
35’
4’
8’
10’
4’
- 1 số HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát theo trình tự
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
Cây khế, cây vạn tuế, trắc bách diệp, câylê- ki-ma, cây cau, cây lúa, cây tre, cây hoa hồng, cây súng
- HS vẽ cây vừa quan sát
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào tờ giấy to trưng bày trước lớp
thể dục
 tiết 40: trò chơi: lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức :Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc. 
 Học trò chơi: Lò cò tiếp sức Yêu 
 2/Kĩ năng:Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi
 yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng 
II/Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường chọn nơi sach sẽ, an toàn
- Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân sẵn các ô, vạch cho Hs tập và chơi tròn chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL vận động
Biện pháp tổ chức
1/ phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
* Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông
- Trò chơi "Qua đường lội"
+ GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
+ GV ra lệnh "Đến trường" "về nhà!" để HS bước vào các ô giả làm các viên đá. Ai bước ra ngoài coi như bị ngã
2/ Phần cơ bản:
- Ôn đi theo 1 - 4 hàng dọc 
+ Lần đầu GV chỉ hy
+ Lần sau cán sự điều khiển. GV bao quát chung cả lớp và nhắc nhở các em thực hiện chưa chính xác
* Thi giữa các tổ: 1 lần x 15m
- Làm quen trò chơi "Lò cò tiếp sức"
+ GV nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích thế nào là nhảy lò cò, cho HS tập nhảy lò cò tại chỗ
+ Cho từng tổ tập nhảy lò cò về trước 3 - 5 vài lần, tập cách nhún phối hợp đánh tay. GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng
+ GV phổ biến quy tắc chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần. GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi
+ Cho HS chơi chính thức và thi đua: Hàng nào nhảy lò cò xong trước, không phạm quy là thắng cuộc
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay , hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét
- GV giao bài về nhà: Ôn lại động tác đi đều
1'
1'
2'
3'
13'
12'
1'
2'
 A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 A
x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x
x x x x
x x x x A
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x A
x x x x
x x x x
-từng tổ tập nhảy lò cò về trước 3 - 5 vài lần, tập cách nhún phối hợp đánh tay
Thứ sáu ,ngày 15 tháng 1 năm 2010
chính tả 
 tiết 40:trên đường mòn hồ chí minh
I/ Mục đích yêu cầ u:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ)
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
- 4 tờ giấy to, bút thi làm BT3
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
A/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc : thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt
B/ Bài mới:
2/ H dẫn HS nghe - viết: MT1
- GV đọc đoạn văn
+ Đoạn văn nói lên điều gì? 
- GV đọc từ khó: lúp xúp, thung lũng...
- GV đọc
- GV chấm một số vở
 3/ H dẫn làm bài tập: MT2
* Bài tập 2b:
GV chốt lời giải đúng
* Bài tập 3:
- GV dán 4 tờ giấy
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, HS chưa làm xong về làm tiếp bài
- Dặn : về đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
4’
32’
20’
15’
4’
- Hs vieỏt 
thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt
-H/s nghe
- 1 em đọc lai
Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- Lớp viết bảng 
- Cả lớp viết bài, dò bài
- HS chữa bài
- HS đọc thầm, làm bài cá nhân
- 2 HS thi làm bài và đọc
- 1 số em đọc các từ:
gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà
- HS đọc yêu cầu
- HS đặt câu
- 4 nhóm thi tiếp sức và đọc
Cả lớp nhận xét
- HS làm vào vở
toán
 tiết 100: phép cộng các số trong phạm vi 10000
I/ Mục tiêu: HS:
1.- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
2. -H/s thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng).
 - H/s thực hiện giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
 - Củng có về trung điểm của đoạn thẳng.
* H/s khá giỏi làm BT2 a.
3.-Tự giác tích cực luyện tập.
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
 GV ghi bảng:
9559 ..... 9658
959 .... 1234
8756.... 8756
167 .... 997
2/ Bài mới: MT1
b, Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- GV ghi 3526 + 2759 =? 
c, Thực hành: 
* Bài 1: Tính MT1
- GV yêu cầu HS nêu cách tính
* Bài 2: Đặt tính rồi tính MT1
- Lưu ý HS khi đặt tính phải viết các chữ số cùng một hàng phải thẳng cột với nhau
- GV yêu cầu HS nêu cách tính
*
 Bài 3: MT2
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+Muốn tìm số cây của 2đội trồng đượcta làm thế nào ?
* Bài 4: MT1
 3/ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại bài,làm VBT
4’
32’
10’
32
8’
8’
8’
8’
4’
2 em lên làm
Lớp làm nháp
- HS nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính)
- 1 em lên làm
- 1 số HS nêu lại cách tính
- Nêu yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài
 1825
 + 455
 2280
- HS đọc bài toán
- HS trả lời
- 1 em nêu tóm tắt
Đội một trồng: 3680 cây
Đội hai trồng: 4220 cây
Hai đội trồng: ....? cây
...- HS làm bài
- 1 em lên bảng làm
HS đọc bài giải, lớp chữa bài
 Bài giải 
Số cây cả hai đọi trồng được là :
3680 +4220 =7900 (cây )
 Đáp số :7900cây 
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp, chữa bài
M là trung điểm của cạnh AB
N là trung điểm của cạnh BC
P là trung điểm của cạnh AD
tập làm văn
 tiết 26: báo cáo hoạt động
I/ Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa dựa theo bài tập đọc đã học(BT1).
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại một phần báo cáo trên (về học tập hoặc lao động) theo mẫu.(BT2)
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu báo cáo BT2 viết bảng phụ
 Hoaùt ủoọng thaày 
TG
 Hoaùt ủoọng troứ 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: MT1
GV nhắc HS
- Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1- Học tập; 2- Lao động. Trước khi đi vào nội dung cần nói lời mở đầu "Thưa các bạn...."
+ Báo cáo cần đúng thực tế hoạt động của tổ mình
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo rõ ràng mạch lạc, thái độ đàng hoàng, tự tin
- GV nêu các bước làm việc của các tổ
* Bài tập 2: MT2
- GV mở bảng phụ nêu các bước trình bày
+ Quốc hiệu viết lùi 2 ô chữ in hoa
Dòng tiêu ngữ lùi 4 ô để trống 1 dòng
+ Địa điểm , thời gian: viết 1 dòng rồi để trống 1 dòng
+ Tên báo cáo viết lùi 2 ô rồi để trống 1 dòng
+ Kính gửi lùi 2 ô rồi để trống 1 dòng
- GV nhắc HS viết nội dung báo cáo thật ngắn gọn, rõ ràng
- GV chốt ý và chấm điểm một số báo cáo
3/ Củng cố:
- GV nhận xét về tiết học, khen HS làm tốt bài thực hành
- Về ôn bài để nhớ mẫu cách viết báo cáo
40’
17’
20’
4’
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- 4 tổ trao đổi , thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng
- Mỗi HS ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi
- HS lần lượt đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo trước lớp
- Cả lớp bình chọn bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo
- HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về 2 mặt học tập và lao động
- 1 số em đọc báo cáo
- Cả lớp nhận xét
SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
I/ Mục tiêu:
-Học sinh có ý thức trong học tập,có ý chí phấn đấu vửơn lên trong học tập
-HS thấy được những công việc có íchmình đã làm hoặc những mặt thiếu sót mình cần khắc phục.
II/ Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1:
1 Toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ
2/ Lụựp phoự baựo caựo tỡnh hỡnh lao ủoọng
3/ Lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp
4/ GV nhaọn xeựt chung
ệu:Thửùc hieọn toỏt neà neỏp,tớch cửùc trong hoùc taọp
Mọi nề nếp thực hiện tốt, đáng khen
Học tập: Nhìn chung có nhiều tiến bộ 
Đi học đều không nghỉ học
-HS trng bày các sản phẩm học tốt chào mừng tháng
GV:Nhận xét tuyên dơng cá nhânlàm việc tốt ,sản phẩm đẹp
Khuyeỏt:
Trong giờ học một số bạn còn làm việc riêng
Coõng taực reứn chửừ giửừ vụỷ chửa toỏt
Ra vaứo lụựp coứn chaọm,caàn tớch cửùc hụn trong vieọc giuựp ủụừ baùn yeỏu
Nhắc nhở: Chăm sóc cây xanh lớp học,vệ sinh trường lớp
Duy trì, ổn định mọi nề nếp
Hoạt động 7:Nhận xét tinh thần,thái độ học 
10’
1/ Toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ
2/ Lụựp phoự baựo caựo tỡnh hỡnh lao ủoọng
3/ Lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp
HS nghe
Hs neõu
Hs traỷ lụứi
Caỷ lụựp haựt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 20 cktkngdbvmt.doc