TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
(KNS)
I/. Mục tiêu:
Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
- Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây KNS: Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhậ xét; Lắng nghe tích cực; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp.
Có ý thức học tập và phát huy truyền thống yêu nước.
Kể chuyện:
Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
PPCT: 58+59 Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (KNS) I/. Mục tiêu: Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật - Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây KNS: Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhậ xét; Lắng nghe tích cực; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp. Có ý thức học tập và phát huy truyền thống yêu nước. Kể chuyện: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định 2. Bài cũ -Tiết tập đọc trước em đọc bài gì ? - 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: A .Khám phá -GV treo tranh: quan sát tranh em cho cô biết nội dung bức tranh nói lên điều gì? Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta chống thực dân pháp, bên cạnh lực lượng bộ đội, dân công,...thiếu nhi cũng đóng góp một phần công sức vào cuộc kháng chiến chung. Nhiều bạn thiếu nhi đã không quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện ở lại chiến khu, sát cánh cùng các anh bộ đội. Điều đó được thể hiện qua bài tập đọc hôm nay chúng ta học: Ở lại với chiến khu. - Viết tên bài lên bảng. B Kết nối v Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài lần một - Gọi 1 em khá đọc bài - Chia bài làm 4 đoạn . - Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện: vừa phải. -Hướng dẩn ngắt nghỉ câu Em xin được ở lại. // Em thà chết trên chiến khu cịn hơn về ở chung, / ở lộn với tụi Tây, / tụi Việt gian...// - Gv đọc mẫu trước. - Cho hs nối tiếp đọc từng câu ( Chú ý hs đọc xong và sữa sai) - Hướng dẫn luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp và kết hợp giảng từ khó hiểu. - Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa của từ. - HD HS đọc theo nhóm C Thực hành v Hoạt động 2: thi đọc -Cho hs đọc từng đoạn trước lớp. - Nhận xét và chọ hs đọc hay - Hát - Bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”...” -2 em HTL và TLCH. - Hs Nhận xét Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU - HS nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - 1 hs khá đọc bài + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: + Đoạn 4: -Hs đọc nối tiếp 1.2 lượt -Hs dùng bút chì gạch sgk - HS đọc từng câu. -Tìm và phát âm từ khó. - Em xin, ở chung, tụi Tây, tụi Việt gian - Hs đọc 2.3 lượt. - HS tìm nêu từ khó hiểu - ở chung, tụi Tây, tụi Việt gian - HS đọc nhóm. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs theo dõi. 2.3 Hs thi đọc - Nhận xét và chọ bạn đọc hay. TẬP ĐỌC ( TIẾT 2) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò C Thực hành (tt) v Hoạt động 1: tìm hiểu bài. - Đọc mẫu toàn bài lần 2. Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi. +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? +Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? +Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? +Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? +Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ? +Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? GV nhận xét. ** Rút ý nghĩa: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại -Đóng vai và lắng nghe tích cực. Đoạn 2 - Cho hs đọc nhóm 2 và thi đọc. KỂ CHUYỆN -Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa SGK. 2. Kể mẫu: -Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. - Chuyện gồm cĩ nhửng nhân vật nào? Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 - Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện - Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. HD HS kể theo từng đoạn. 3. Kể theo nhóm: -Trong truyện cĩ mấy nhân vật 4. Kể trước lớp: -Yêu cầu HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện . -Nhận xét . 4/ Vận dụng -Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì? - Hs theo dõi. -Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. -Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. -Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian. -Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt... -Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. - HS trả lời ý kiến theo ý kiến của mình Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. -1 HS đọc yêu cầu . -HS phát biểu ý kiến . Hs nhìn vào phần gợi ý kể. Hs nhìn phần gợi ý kể. Hs nhìn vào phần gợi ý kể. Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. Ba Hs thi kể chuyện. Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện. Hs nhận xét. PPCT: 96 TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước;trung điểm của 1 đoạn thẳng. Bài 1,2.BT3 dành cho HSKG Yêu thích môn . II/ Chuẩn bị: GV:Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. HS: Bảng con, vở II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.Giới thiệu điểm ở giữa: -GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? -GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa? GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. -GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên. c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. A 2cm M 2cm B Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm AB không? +Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B như thế nào? -Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm của đoạn AB. +Vậy để xác định M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải có mấy điều kiện? -Gọi 5 học sinh nhắc lại. d. Luyện tập: Bài 1 Tìm điểm ở giữa -Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Xác định chung điểm -1 HS đọc YC bài. -HS làm miệng có giải thích cho cả lớp hiểu. -Gọi đại diện các tổ nêu trước lớp, tổ khác nhận xét. -Chữa bài và cho điểm HS. * Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e; câu sai b, c, d. Bài 3:Nêu tên trung điểm Gọi 1 vài HS khá nêu miệng sau đó giải thích. -Nhận xét ghi điểm cho HS. 4 Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách tìm điểm ở giữa và xác định trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. - A, B, C là ba điểm thẳng hàng. -HS suy nghĩ rả lời: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB. -HS có thể trả lời khác theo sự suy nghĩ của mình. A O B VD: C O D -Quan sát hình xẽ. -Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB. -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm. -Có 2 điều kiện: + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. +AM = MB. (Độ dài đt AM bằng độ dài đt MB). -1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài. a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B; M,O,N; C,N, D. b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B. N là điểm ở giữa hai điểm C và D. O là điểm ở giữa hai điểm M và N. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. + O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A,O,B thẳng hàng. OA = OB = 2cm. +M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D và C,M,D không thẳng hàng mặc dù CM = MD = 2cm. +Giải thích tượng tự. (chú ý: Độ dài EH < HG). -VD: I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: +B, I, C thẳng hàng. +BI = IC. -Giải thích tương tự các câu khác. -Vài HS nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe. PPCT:39 Thứ ba, ngày 8 tháng 1 năm 2013. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (không mắc quá 5 lỗi trong bài) Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt uôc/uôt, s/x. Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: GV:Bảng viết sẵn các BT chính tả. HS: Bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. * Hướng dẫn cách trình bày: +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? +Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào? ... ại GV thu vở chấm sau. 4. Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo. -Nghe GV nhận xét bài. -2 HS kể lại trước lớp. -Ngồi đan sọt. -Vì mến trọng chàng trai, chàng trai là người yêu nước. -1 HS đọc. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. -Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét. -Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. PPCT: 100 TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10 000) Bài 1,bài 2(b),bài 3,4 Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng con, vở II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: -Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 -GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. GV cho HS tự nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính), sau đó gọi 1 HS tự đặt tính và tính trên bảng, các HS khác theo dõi góp ý cân thiết. -Gọi 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng. -GV có thể gợi ý để HS tập nêu qui tắc cộng các số có đến bốn chữ số. -Muốn cộng hai số có đến 4 chữ số ta làm thế nào? -GV chốt, sau đó gọi 5 -7 HS nhắc lại qui tắc trên. c. Luyện tập: Bài 1:HDHS thực hành tính cộng các số có 4 cs có nhớ 1 lần. -Gọi HS nêu YC của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 HDHS cách đặt tính (phần b) Gọi HS nêu yêu cầu BT. -HS khá làm mẫu phần a -YC HS đặt tính tính tương tự vào bảng con. -Chữa bài và cho điểm HS. Phần b Bài3 Aùpdụng giải toán -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gỉ? +Muốn biết cả hai đội trồng được bao nhiêu cây ta làm tính gì? -Chữa bài ghi điểm cho HS. Bài4:Tìm trung điểm --GV vẽ hình lên bảng. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV gợi ý: Trung điểm của cạnh AB là M, trung điểm của cạnh DC là P; .... -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm BT. - 1024; 2401; 2014; 4021. -Nhận xét bài bạn. -Nghe giới thiệu. -Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV. 3526 + 2759 = ? 3526 * 6 cộng 9 bắng 15, viết 5 nhớ 1. 2759 * 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, 6285 viết 8. * 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 3526 + 2759 = 6285 - Muốn cộng hai số có đến 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục;....rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. -1 HS nêu YC bài. Làm bài vào SGK 5341 7915 4507 8425 1488 1346 2568 618 6829 9261 7075 9043 -1 HS nêu yêu cầu SGK. -2 HS khá thực hiện. -Làm bài chú ý đặt tính rồi mới tính. -1 HS đọc đề bài SGK. -Bài toán cho biết: Đội Một trồng được 3680 cây, đội Hai trồng được 4220 cây. -Hỏi cả hai đội trồng được bao nhiêu cây? -Ta làm phép tính cộng (3680 + 4220) -HS làm vào vở -1 HS đọc đề SGK. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. -HS trả lời miệng. A M B D P C PPCT: 40 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 40: THỰC VẬT (KNS) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Biết được cây đều có rễ ,thân,lá,hoa,quả.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân ,rễ lá ,hoa ,quả của một số cây. KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin; Hợp tác Có ý thức bảo vệ cây, chăm sóc cây. II. Chuẩn bị: GV:tranh ảnh SGK,Bút vẽ, bút màu, phiếu bài tập, phiếu quan sát. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a. Khám phá - Cho HS quan sát cây do GV mang tới và hỏi: Đây là cây gì? Có đặc điểm, hình dạng, kích thước ntn? -GVGT: Trong tự nhiên có rất nhiều các loại cây chúng có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Để hiểu rõ hơn, trong giờ học hôm nay cô và các em tìm hiểu qua bài” Thực vật” -Ghi tựa bài b. Kết nối Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh. -YC HS chia thành các nhóm. -Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn. -Phát phiếu quan sát và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn thành phiếu: -HS báo cáo trước lớp. -HS lắng nghe. -HS chia thành các nhóm. -Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm lần lượt nhận phiếu và hoàn thành. Phiếu quan sát Nhóm: ........... Tên cây Đặc điểm, hình dạng, kích thước của cây. -Hướng dẫn các em: +Khi quan sát hình dạng, kích thước các cây em cần chú ý xem: Cây đó cao, thấp hay vừa phải? Thân cây to hay nhỏ? Thân cứng hay mềm? Lá cây có hình gì? To hay nhỏ? Tán cây to tròn hay hẹp? Cây có hoa không? Rễ cây ăn sâu xuống đất hay nổi lên trên?... -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát. -Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nóm mình quan sát được. -Tổng kết nhóm ghi đầy đủ, đúng ý. -GV: Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối thế nào? Có nhiều kiểu không? GV kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau. Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( Khăn trải bàn) -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình. -Hết thời gian 5 –phút, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Hỏi: Ai có thể kể cho cô biết các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận nào? *Báo cáo kết quả thảo luận: -Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh. (GV treo tranh SGK) -Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả. c. Thực hành Hoạt động 3: Vẽ tranh cây. -GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát. -Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét. d. Vận dụng -Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây. -GD: Cây cối thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có nhiều ôxi để thở, cho bóng mát, thức ăn. Vì thế các em cần phải chăm sóc cây cối thực vật. -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 41 thân cây (tiếp theo) -Các nhóm lần lượt báo cáo. -Các HS lắng nghe, nhận xét. -HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu. -Lắng nghe. -Chia nhóm. -HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình. VD: Tranh 1: Cây có lá, quả, thân giống như cây ở tranh số 2 và 3. ...... -Đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Trả lời: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: lá, thân, hoa, quả,... -2 – 3 HS nhắc lại. -HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng. -HS tự vẽ. -Các tổ dán tranh lên bảng cùng nhận xét. -1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ. -Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN” I TRỌNG TÂM: - Giáo dục truyền thống mừng Đảng, mừng xuân của dân tộc. - Giáo dục lịng kính yêu ơng bà cha mẹ. - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 19. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Kiểm tra học kì 1 - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Nộp HSSS - Tuyên truyền 22/12 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”. 1/ Tính giá trị của biểu thức. 7000 + 800 + ( 200 – 100) 2/ tính chu vi hình tứ giác ABCD: AB: 300cm, BC: 360cm, CD: 240cm, DA: 100cm, 4. GDMT. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm giấy? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 20 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Cấm trại ngày HS 12/ 1. - Báo cáo Vimet 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Cấm trại ngày GV 17/ 1. 8. TUYÊN DƯƠNG PHÊ BÌNH HS theo dõi. 7000 + 800 + ( 200 – 100) = 7900 Giải: Chu vi hình tứ giác ABCD: 300 + 360 + 240 + 100 = 1000 (cm) ĐS: 1000 cm - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày - Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luơn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết. HS theo dõi. KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: