- TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ). HS khá,giỏi bước đầu biết
đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
* Các KNS cần đạt : Tư duy sáng tạo; bình luận nhận xét; Lắng nghe tích cực Thể hiện sự tự tin.
TuÇn 20 Thø 2 ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2012 Tiết 2,3: Tập đọc –kc (TT 58,59) Ở LẠI CHIẾN KHU I. Môc tiªu: - TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ). HS khá,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện * Các KNS cần đạt : Tư duy sáng tạo; bình luận nhận xét; Lắng nghe tích cực Thể hiện sự tự tin. II. §å dïng d¹y häc:- Tranh minh ho¹ SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả của tháng thi đua “noi gương chú bộ đội “ trả lời câu hỏi. - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - GV nhận xét, chốt B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: + Tranh gợi cho em biết điều gì ? * GV chốt lại: Đó là một lán trại đơn sơ: Nhà tranh, vách nứa ở chiến khu chống Pháp. Một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi. - GV giải nghĩa từ “Chiến khu”: Nơi quân ta đóng căn cứ chống giặc. Trong câu chuyện này, chiến khu bị giặc bao vây hướng tiếp tế lương thực, đạn dược bị cắt đứt. Vì vậy, cuộc sống ở chiến khu vô cùng gian khổ. Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói chuyện gì ? Chúng ta cùng đọc bài này để hiểu được điều đó. 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu - GV đọc toàn bài 1 lượt. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng từ. - Trung đoàn trưởng với các đội viên thái độ trìu mến, âu yếm. - Các chiến sĩ nhỏ tuổi: Thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu. b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu - Luỵên phát âm từ khó dễ lẫn: Trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ. - Hướng dẫn HS đọc đoạn lần 1 sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài lần 2 - Hướng dẫn tìm hiểu các từ mới trong bài: + Trung đoàn trưởng: Người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn) + Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa +Việt gian:Người Việt Nam làm tay sai cho giặc + Thống thiết: tha thiết, cảm động + Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Vì sao nghe ông nói: “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? - Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Cho HS đọc thầm đoạn 3 - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? - GV chốt bài 4. Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó yêu cầu HS đọc lại đúng đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc theo vai - Nhận xét cho điểm KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu 2. Kể mẫu:- GV gọi HS kể mẫu - Nhận xét phần kể chuyện của HS. 3. Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 4. Kể trước lớp - Gọi HS 4 nhóm tiếp nối kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét cho điểm HS 5. Củng cố - dặn dò - Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? + Về truyền thống của dân tộc VN? - Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Bài sau: Chú ở bên Bác Hồ - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp, học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trả lời câu hỏi: - HS đọc lại đề bài - HS theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc 1 câu tiếp nối hết bài (2 vòng) - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm - Đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy và khi đọc các câu khó: VD: + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên, /ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - HS tập đặt câu với mỗi từ: Thống thiết, bảo tồn. - Luyện đọc theo nhóm 4 - Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK. - Truyện có 3 nhân vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi. - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn. Cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về sống với gia đình. Vì cuộc sống ở chiến khu thời gian còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến khu. - Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết ở lại. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói sống chết với chiến khu, không muốn kẻ chiến khu về ở với tụi Tây, tụi Việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xinh trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - HS đọc thầm đoạn 3 - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. - HS đọc thầm đoạn 4 - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. - HS luyện đọc lại đúng đoạn văn. - 2 nhóm đọc bài theo vai - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - HS đọc yêu cầu, gợi ý SGK - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể theo cặp dựa theo gợi ý - HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - 7 học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. -TruyÒn thèng bÊt khuÊt chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc ta Tiết 5: Toán (TT 96) §iÓm ë gi÷a. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng I. Môc tiªu: Gióp HS: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước , trung điểm của một đoạn thẳng . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. §å dïng d¹y häc:- Thíc kÎ dµi III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số 9992; 9654; 2013 10.000. - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Giảng bài Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Cho HS lấy bảng con (giấy trắng) kẻ đường thẳng. - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A,B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B - GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào một trong hai điểm A và B của đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm kia của đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp điểm kia thì ta có điểm O là điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - GV sữa lỗi những HS làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ. - GV treo băng giấy tiết ghi: - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Gọi vài HS nhắc lại Chuyển ý: Các em đã biết được điểm ở giữa. Còn trung điểm của đoạn thẳng như thế nào ta tìm hiểu qua phần 2. Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Cho HS thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu HS vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng MB. - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. GV chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: - M là là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: AM = MB) Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Trong hình bên (SGK): a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào? b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào? N là điểm ở giữa 2 điểm nào? O là điểm ở giữa 2 điểm nào? - GV chốt kết quả đúng 2cm 2cm M D C Bài 2: C©u nµo ®óng, c©u nµo sai? 2cm 2cm A O B 2cm 3cm E H G GV chốt: a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ) b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S) c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S) d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. (S) e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. (Đ) - Nhận xét tuyên dương. Bài 3*: Hỏi: I là điểm như thế nào của đoạn BC ? - Vì sao biết I là trung điểm của đoạn thẳng BC. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AD. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng IK ? - Vì sao biết K là trung điểm của đoạn thẳng GE ? Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước? - HS đọc - Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó. - Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - HS thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của GV. - HS nhận xét 3 điểm A, O, B thẳng hàng - Vài HS nhắc lại - HS dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm. - AM = MB - AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B ) . - HS suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 nêu kết quả. a, A, M, B; M, O, N; C, N, D b, M là điểm ở giữa 2 điểm A, B - N là điểm ở giữa 2 điểm C, D - O là điểm ở giữa 2 điểm M, N - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm 4, trả lời: Câu a, e đúng; Câu b, c, d sai: - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: AO = OB = 2cm. - M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy E, G, H ... trong phạm vi 10 000). Bài tập cần làm: Bài 1,2b,3,4. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§ cña GV H§ cña HS 1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng - Viết các số 5107, 4701, 5170, 5071 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn b. Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét, chốt 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ được rèn kĩ năng, thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000. Hiểu được ý nghĩa của phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a. Phép cộng 3526 + 2759 - Để tính kết quả của phép cộng ta thực hiện theo mấy bước. - Đó là những bước nào ? - Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng tính: 3526 + 2759 = ? 3526 + 2759 6285 - GV chốt các bước tính b. Thực hành: Bài 1: HS thực hiện bằng bút chì ở SGK 102 - Gọi vài HS đọc kết quả - Cho HS nêu cách tính như bài học - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2a*,b: Đặt tính và tính - Cho HS thực hiện ở bảng con - Tổ 1 + 2 bài a - Tổ 3 + 4 bài b. Lưu ý HS: Khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không nên viết dấu“+ “ - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. Q A m b p c n d Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD cho HS làm miệng. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng 3. Củng cố - dặn dò: Muốn thực hiện phép cộng trong phạm vi 10.000 ta thực hiện thế nào theo mấy bước ? - Khi đặt tính phải viết như thế nào ? - Em hãy nhắc lại cách tính ? - Nhận xét, dặn dò - 2 HS lên bảng làm a. 5071, 5107, 5170, 5701 b. 5701, 5170, 5107, 5071 - Lớp nhận xét - HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu bài. - Ta thực hiện 2 bước Bước 1: Đặt tính ; Bước 2: Tính - Muốn cộng hai đến có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với hàng chục rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - 1 HS lên bảng tính - HS nêu cách tính - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - HS đọc kết quả bài 1 - Các bạn nhận xét kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thực hiện bằng bảng con - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con - Lớp chữa bài, nhận xét - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết đội 1 trồng được 3680 cây, đội 2 trồng được 4220 cây. - Bài toán hỏi cả hai đội trồng bao nhiêu cây ? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 ( cây ) ĐS: 7900 cây - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi trả lời : - Trung điểm của cạnh AB là M - Trung điểm cạnh BC là P - Trung điểm cạnh CD là N - Trung điểm cạnh AD là Q - Lớp nhận xét - 2 bước : + Bước 1: Đặt tính ; + Bước 2: Tính - Khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau và không quên viết dấu cộng rồi kẻ vạch ngang. - Khi tính ta cộng từ phải sang trái. Tiết 3: Tập làm văn (TT 20) B¸o c¸o ho¹t ®éng I.Môc tiªu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) viết lại một phần nội dung báo cáo (về học tập , hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) II. §å dïng d¹y häc: - Bảng ghi sẵn mẫu báo cáo. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ... , ngày thángnăm . Báo cáo hoạt động tháng .... Của tổ ... - Lớp: - Trường Tiểu học.... Kính gửi: ........... Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng 1 vừa qua như sau: 1. Về học tập:........ 2. Về lao động:.......... 3. Đề nghị khen thưởng - Tập thể: Bàn. - Cá nhân: Tổ trưởng ...................... III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội và các câu trả lời SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài tập thực hành. Báo cáo trước các bạn trong tổ hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo mẫu của bài: “ Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội “. Sau đó, các em sẽ viết lại báo cáo trên gửi (thầy hoặc cô giáo) theo mẫu đã cho. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua. - Cho cả lớp đọc thầm bài báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ở trang 10 tập 2. - Báo cáo kết quả hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. Học tập 2. Lao động - Báo cáo kết quả học tập tháng thi đua cần phải như thế nào ? - Cho HS hoạt động theo tổ - Cho mỗi bạn trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin (thời gian 5 phút ) - Cho cả tổ nhận xét, góp ý nhanh cho từng bạn. - Từng tổ chọn bạn dự thi trình bày báo cáo trước lớp. - Tuyên dương HS trình bày báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin. Bài tập 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gởi cô giáo (hoặc thầy giáo) theo mẫu. - Báo cáo có phần quốc hiệu viết như thế nào ? - Có địa điểm, thời gian, viết như thế nào ? - Tên báo cáo: Báo cáo của tổ, lớp, trường nào ? - Người nhận báo cáo *Trường hợp nếu không có mẫu phô tô cho HS trình bày, lưu ý HS: - Dòng quốc hiệu lùi vào 3 ô - Tiêu ngữ lùi vào 4 ô để trống 1 dòng - Địa điểm thời gian lùi 6 ô để trống 1 dòng. - Tên báo cáo hoạt động lùi vào 2 ô. - Chữ đầu dòng tiếp theo lùi vào 2 ô và chừa 1 dòng - Dòng kính gửi lùi vào 2 ô và chừa 1 dòng ? - Mẫu báo cáo phải viết như thế nào ? - Cho HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Gọi 1 số HS đọc mẫu báo cáo. - GV nhận xét, chốt: (Phần chuẩn bị) 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt Dặn: Dặn những HS về nhà làm tiếp bài tập 2. - Cả lớp hãy ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo. - 1 HS đọc - HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu bài. - Vài em, đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội “ SGK/10 - Cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình ( không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc ). - HS sinh hoạt theo nhóm tổ báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng. - Mỗi thành viên của tổ tự lập đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả trong một tổ. - Cả tổ nhận xét từng bạn đã đóng vai tổ trưởng. - Đại diện các tổ báo cáo trước lớp. - Bình chọn bạn có bảng báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 HS đọc mẫu báo cáo SGK/21 - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc - Nơi viết , ngàytháng ...năm - HS trả lời - Kính gửi cô giáo ( thầy giáo lớp..) - Mẫu báo cáo phải viết ngắn gọn, rõ ràng. - HS viết mẫu báo cáo vào bản pho to hoặc VBT - Vài HS đọc mẫu báo cáo trên lớp. - Cả lớp nhận xét Tiết 4: Tập viết (TT 20) N - NguyÔn V¨n Trçi I. MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng) V,T ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng : Nguyễn Văn Trổi ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều ... thương nhau cùng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở TV, bảng con, phấn - Mẫu chữ N (Ng) hoa Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong ở TV. Cả lớp viết bảng con - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này các em sẽ tiếp tục ôn lại cách viết chữ hoa N có trong từ và câu ứng dụng. 2. Hướng dẫn HS viết bảng con. a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - GV treo bảng chữ hoa N và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. b. Hướng dẫn viết bảng. - Yêu cầu HS viết chữ hoa N vào bảng. - GV theo dõi, chữa lỗi cho HS. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. a. Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng * Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê ở huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom trên cầu Long Lý ( Sài Gòn ) mưu giết bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mắc – Na – Ma – Ra. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn giữ khi triết cách mạng. Trước khi bọn giặc bắn anh, anh còn hô to: “ Việt Nam muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! b. Quan sát và nhận xét. - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c. Viết bảng - Yêu cầu HS viết Nguyễn Văn Trỗi GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng * Giải thích câu tục ngữ: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên gia gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. b. Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c. Viết bảng: Yêu cầu HS viết bảng: Nhiễu, Người. - GV theo dõi và chỉnh chữa lỗi cho HS. 5. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3 tập hai. Sau đó cho HS viết vào vở. - GV thu và chấm 10 quyển vở. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học và chữ viết của HS. - Nhắc HS về nhà viết tiếp luyện viết phần bài ở nhà Bài sau: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ - HS mang vở tập viết ra - Vài HS nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài học trước. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Trong tên riêng và câu ứng dụng của chữ hoa N. - HS theo dõi lắng nghe. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc : Nguyễn Văn Trỗi. - HS lắng nghe GV giới thiệu về anh Nguyễn Văn Trỗi. - Chữ N, V, T cao 2 ly rưỡi các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ O - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS đọc - HS theo dõi lắng nghe - Chữ N, h, l, g cao 2 li rưỡi; Chữ đ, p cao 2 li; Chữ t cao 1 li rưỡi; Các chữ còn lại cao 1 li - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - 3 HS viết:
Tài liệu đính kèm: