Tập Đọc – Kể Chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU( 2 tiết)
Tiết 39 +20
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1/KT:Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện,: lời người dẫn chuyện giọng người chỉ huy , các chiến sĩ nhỏ tuổi .Trả lời các câu hỏi trong SGK
2/KN:Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
3/TĐ:Học sinh thích hoc tập
B. Kể chuyện:
- HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
TUẦN 20 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập Đọc – Kể Chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU( 2 tiết) Tiết 39 +20 I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1/KT:Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện,: lời người dẫn chuyện giọng người chỉ huy , các chiến sĩ nhỏ tuổi .Trả lời các câu hỏi trong SGK 2/KN:Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 3/TĐ:Học sinh thích hoc tập B. Kể chuyện: - HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng lớp viết sẳn đoạn luyện đọc đoạn 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua, trả lời câu hỏi . 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1’ 10’ 10’ 10’ 18’ a. Giới thiệu bài: Các chiến sĩ nhỏ tuổi chỉ huy các em nhỏ nói chuyện gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a/. GV đọc diễn cảm toàn bài b/. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giữa nghĩa từ. -HS tìm hiểu nghĩa từ mới, tập đặt câu hỏi với các từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cả lớp đọc ĐT cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi về nội dung theo các câu hỏi cuối bài. + Trung đoàn Trưởng đến các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Thái độ của các bạn sau đó thế nào? * Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động -Thái độ của trung đoàn Trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? -GV hỏi: Câu chuyện cho em hiểu điều gì về các chiến sĩ VQ đoàn nhỏ tuổi? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -GV đọc lại đoạn 2 -Giọng đọc xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng sống chết ở chiến khu các chiến sĩ trẻ tuổi. KỂ CHUYỆN 1/. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý. HS tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu. 2/. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý - Một HS đọc câu hỏi gợi ý GV nhắc HS:Nhớ lại các câu hỏi để trả lời để giúp các em nhớ ND chính của câu chuyện. Cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động. GV mời 1 HS kể chuyện mẫu đoạn 2 GV: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? (Họ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc) -HS lắng nghe. -1 HS đọc toàn bài -HS đọc từng câu -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. “ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối” -1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS đọc đúng từng đoạn văn -Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Trả lời: 1 HS đọc thầm đoạn 4 tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài -Rất yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện 1 HS kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Kể tự nhiên, có sáng tạo 5/ Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhận xét tiết học -HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhắc HS về nhà đọc lại ba -Chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011 TỐN Tiết 96 ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1/KT: HS biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.Trung điểm của một đoạn thẳng Làm BT1,2 2/KN:Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. 3/TĐ: HS Tích cực học Tốn. II. Đồ dùngdạy học: - Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: A- KT Bài cũ: 5' - Gọi HS lên bảng chữa bài 2.- HS lên bảng làm bài 2, viết các số trịn trăm. + 8200 ; 8300 ; 8400 ; 8500 ; 8600 ; 8700 ; 8800 ; 8900 + 2100 ; 2200 ; 2300 ; 2400 ; 2500 ; 2600 ; 2700 ; 2800 ; 2900 - Lớp nhận xét. - GV ghi điểm. B- Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1' 12' 21' 1. Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay. 2. Giảng bài Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Cho HS lấy bảng con (giấy trắng) kẻ đường thẳng. - Trên đường thẳng đĩ vẽ hai điểm A,B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B - GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào một trong hai điểm A và B của đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm kia của đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp điểm kia thì ta cĩ điểm O là điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - GV sữa lỗi những HS làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ. - GV treo băng giấy tiết ghi: - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Cho HS thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 12 cm - Yêu cầu HS vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng MB. - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. GV chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: - M là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: AM = MB) Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Trong hình bên (SGK): a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào? b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào? N là điểm ở giữa 2 điểm nào? O là điểm ở giữa 2 điểm nào? - GV chốt kết quả đúng Bài 2: C©u nµo ®ĩng, c©u nµo sai? GV chốt: a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ) b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S) c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S) d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. (S) e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. (Đ) - Nhận xét tuyên dương. - Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đĩ. - Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - HS thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của GV. - HS nhận xét 3 điểm A, O, B thẳng hàng - Vài HS nhắc lại - HS dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm. - AM = MB - AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B ) . - HS suy nghĩ và trao đổi nhĩm 2 nêu kết quả. a, A, M, B; M, O, N; C, N, D b, M là điểm ở giữa 2 điểm A, B - N là điểm ở giữa 2 điểm C, D - O là điểm ở giữa 2 điểm M, N - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhĩm 4, trả lời: Câu a, e đúng; Câu b, c, d sai: - Lớp nhận xét C/ Hoạt động nối tiếp:2’-Chuẩn bị bài sau Thứ 2 ngày10 tháng 1 năm 2011 TẬP VIẾT Tiết 20 Bài dạy; ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU. 1/ KT:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1dòng Ng),V,T(1 dòng ) Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.(1dòng ) 2 /KN:Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng 3/TĐ: Học sinh thích học mơn tập viết. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. -Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ). - Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. -Vở TV, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ -3 Hs lên bảng viết - Nhà Rồng, nhớ Sông Lô ,nhớ phố Ràng GV nhận xét cho điểm Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1 7’ 20’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa N ( Ng) thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ. -Viết câu ứng dụng Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng -GV viết đề bài lên bảng. Hoạt động 2 : GV Y/V HS đọc bài viết. _Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết Nh, (Ng, Nh),V, T,( TR) -GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Ng, V,T(Tr) -Y/C HS đọc từ ứng dụng . GV giới thiệu Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, Anh quê Điện Bàn ,Tỉnh Quảng Nam -Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng. -Y/C HS đọc câu ứng dụng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng GV giúp HS hiểu :Nhiễu điều: là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùmg để phủ lên Giá gương đặt trên bàn thờ 3/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. Viết chữ Ng :1dòng. Viết chữ V, T:1dòng. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi :2 dòng Viết câu thơ 2 lần HS viết bài . HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Chấm chữa bài -GV chấm nhanh 5 bài. -Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. HS theo dõi HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ Nh, (Ng, Nh),V, T,( TR) HS chú ý lắng nghe nhắc lạùi HS viết bảng con:Ng, V ,T(Tr) HS viết bảng con. Nguyễn Văn Trỗi HS viết bảng con Nhiễu .,Người HS viết vào vở. Hoạt động nối tiếp :GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp. và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp. ************************************************************************* Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ Nghe - Viết: Ở LẠI CHIẾN KHU Tiết 39 I. Mục tiêu: 1/KT:Nghe - viết lại chính xác đoạn cuối bài Ở lại với chiến khu. -Trình bày đúng nội dung hình thức văn xuơi. 2/KN: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần uơt/uơc. 3/TĐ: Học sinh yêu thích học mơn chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Viết sẵn bài tập 2 ... ủa h/s. - Dặn h/s ghi nhớ các từ, câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ************************************************************************** Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011 TỐN Tiết 99 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 2/KN:Củng cố về thứ tự các số trịn trăm, trịn nghìn và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3/TĐ: Tích cực học Tốn. II. Hoạt động dạy - học: 1- KTBài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3.- HS lên bảng làm bài 3.- Lớp nhận xét. - GV ghi điểm. 2- Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1’ 7' 8' 8' 7' ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài * Bài 1: - Nên cho HS giải thích vì sao chọn dấu nào đĩ hoặc tại sao số này lớn hơn (bé hơn) số kia. - Phần b: 1kg = 1000g Nên viết dấu "=" vào chỗ chấm để cĩ 1000g = 1kg, ..... , hoặc 1 giờ = 60 phút. 1 giờ 30 phút gồm 60 phút và 30 phút, tức là 1giờ30 phút = 90 phút mà 100 > 90 nên ta cĩ 100 phút > 1 giờ 30 phút. * Bài 2: * Bài 3: GV cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 4: Cho HS xác đinh trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm là đĩ. - Phần a: Cho Hs tự làm rồi chữa bài. * Ví dụ: 7766 > 7676 Vì hai số này đều cĩ các chữ số hàng nghìn là 7, nhưng chữ số hàng trăm của 7766 là 7, chữ số hàng trăm của 7676 là 6, mà 7 > 6 nên 7766 > 7676 - 7766 > 7676 hay 7676 < 7766 - Phần b: HS tự làm. - Cho HS tự làm. a) 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802 b) 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082 - HS trao đổi ý kiến, kết quả là: a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999 3/Hoạt động nối tiếp :2’-Dặn về nhà xem lại bài tập đã học. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. ************************************************ Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011 TỰ NHIÊN& Xà HỘI Tiết 40: Thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1/KT:Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. 2/KN: Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.Vẽ và tơ màu một số cây. 3/TĐ: Yêu thích mơn học. II. Đồ dùngdạy học: - Các hình trang 76, 77 SGK.- Các cây cỏ ở sân trường. - Giấy khổ A4.- Giấy khổ to. III. Hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 17' 18' * Hoạt động 1: Quan sát theo nhĩm ngồi thiên nhiên. - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Bước 2: Làm việc theo nhĩm ngồi thiên nhiên. - Bước 3: Làm việc cả lớp. - Kết luận: Xung quanh ta cĩ rất nhiều cây. Chúng cĩ kích thước, hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa và quả. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Bước 1: - Bước 2: Trình bày. GV phát 1 nhĩm 1 tờ giấy khổ to. - 4 nhĩm quan sát theo nhĩm, quan sát cây cối. - Nhĩm trưởng điều khiển: + Chỉ vào từng cây và nĩi tên các cây quan sát. + Chỉ và nĩi tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đĩ. - Cả lớp tập hợp. - Nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình. - HS lấy giấy và bút vẽ 1 hoặc vài cây mà em quan sát được. - Cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Nhĩm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhĩm dán vào đĩ. IV/Hoạt động nối tiếp : -GV nhận xét tiết học ******************************** Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 20 B¸o c¸o ho¹t ®éng I Mục tiêu 1.KT:RÌn kÜ n¨ng nãi :BiÕt b¸o tríc c¸c b¹n vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ trong th¸ng võa qua - Lêi lÏ râ rµng rµnh m¹ch, th¸i ®é ®µng hoµng ,tù tin. 2.KN:RÌn kÜ n¨ng viÕt : biÕt viÕt b¸o c¸o ng¾n gän ,râ rµng .ng÷ ph¸p... 3/TĐ: Học sinh yêu thích mơn học. II/ §å dïng d¹y - häc -MÇu b¸o c¸o ph¸t cho HS III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc 1 .KTBC GV kiĨm tra 3 HS -HS 1 Em h·y kĨ l¹i phÇn ®Çu c©u chuyƯn Chµng trai Phï đng +H: Chµng trai ngåi bªn vƯ ®êng lµm g× ? -HS 2 KĨ phÇn cßn l¹i cđa c©u chuyƯn . +H: V× sao TrÇn Hng ®¹o ®a chµng trai vỊ kinh ®« -HS 3 Em hµy ®äc l¹i b¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua “ Noi g¬ng chĩ bé ®éi “.. 2- Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1' 8' 16' a/Ho¹t ®éng 1.giíi thiƯu bµi míi B¸o c¸c ho¹t ®éng b/Ho¹t ®éng 2:híng dÉn HS lµm bµi tËp * bµi tËp 1 : GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp -GV HD -Khi b¸o c¸o tríc c¸c b¹n ,c¸c em ph¶i nãi lêi xng h« cho phï hỵp “Tha c¸c b¹n “ -B¸o c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ theo 2 mơc . 1 /häc tËp 2/ Lao ®éng -B¸o c¸o ph¶i ch©n thùc,®ĩng víi thùc tÕ ho¹t ®éng cđa tỉ . -B¹n ®ãng vai tỉ trëng cÇn nãi râ rµng, rµnh m¹ch . * Tỉ chøc HS lµm viƯc. *Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o tríc líp GV Y/C mçi tỉ cư 1 b¹n ®¹i diƯn cho tỉ m×nh lªn thi b¸o c¸o vỊ ho¹t ®«ngh cđa tỉ tríc líp. GV nhËn xÐt b×nh chän HS cã b¸o c¸o tèt nhÊt . */ Bµi tËp 2 HS ®äc Y/C bµi tËp 2 GV nh¾c l¹i Y/C GV HD c¸ch tr×nh bµy - Dßng quèc hiƯu.( viÕt lïi vµo 3 «viÕt b»ng ch÷ in hoa ) -Dßng tiªu ng÷ (viÕt lui vµo 4 «, sau ®ã ®Ĩ trèng 1 dßng) -Dßng tªn b¸o c¸o ( viÕt lïi vµo 2 « sau ®ã ®Ĩ trèng 1 dßng ) *HS viÕt bµi *Cho HS tr×nh bµy bµi GV nhËn xÐt chÊm ®iĨm HS l¾ng nghe 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 HS l¾ng nghe . HS lµm viƯc theo tỉ. c¶ tỉ trao ®ỉi thèng nhÊt vỊ kÕt qu¶ HT, L§ cđa tỉ trong th¸ng - Lần lỵt tõng HS ®ãng vai tỉ trëng, tỉ nhËn xÐt . Mçi tỉ cư 1 HS lªn thi b¸o c¸o tríc líp vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. líp nhËn xÐt . 1HS ®äc to Y/C BT 2 vµ m·u b¸o c¸o. C¶ líp ®äc thÇm . Tõng HS viÕt b¸o c¸o cđa tỉ m×nh vỊ c¸c ho¹t ®éng. HS tr×nh bµy bµi viÐt cđa m×nh. Líp nhËn xÐt . 3/Hoạt động nối tiếp :2’GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ c¸c em cha viÕt xong vỊ nhµ viÕt tiÕp . ********************************************************************* Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 TỐN Tiết 100 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. Mục tiêu: 1/KT: Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000. 2/KN:Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài tốn cĩ lời văn bằng phép cộng. 3/TĐ:Thích học Tốn. II. Hoạt động dạy - học: 1/KT Bài cũ: - HS lên bảng chữa bài 2, bài 3. 2- Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 1' 12' 6' 5' 6' 5 ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài - GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759. - GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? trên bẳng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. - GV gợi ý để HS nêu quy tắc cộng các số cĩ bốn chữ số. + Muốn cộng 2 số cĩ 4 chữ số ta làm thế nào? (Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, ..... , rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái) ª Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: -Yêu cầu h/s làm bài -- Gọi 4 HS sửa bài trên bảng. * Bài 2: Cho h/s tự đặt tính và tính - Gọi h/s lên bảng làm bài G/v nhận xét ghi điểm * Bài 3: -Gọi 1 h/s đọc bài tốn -Cho h/s làm bài vào vở G/v nhận xét * Bài 4: Cho HS nêu miệng. - HS tự nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính). - Một HS đặt tính và tính ở trên bảng. - Một vài HS nêu lại cách tính. HS tự viết tổng của phép cộng: 3526 + 2759 = 6285 - HS tính - HS tính vào SGK, nêu cách làm. - 4 HS sửa bài trên bảng. - HS đặt tính rồi tính. - HS làm vào bảng con. a) 2634 + 4848 = 7482 1825 + 455 = 2280 b) 5716 + 1749 = 7465 707 + 5857 = 6564 - HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. Bài giải Cả hai đội trồng được là : 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số : 7900 cây - HS nêu miệng. + M là trung điểm của cạnh AB. + N là trung điểm của cạnh BC. + P là trung điểm của cạnh CD. + Q là trung điểm của cạnh AD. Hoạt động nối tiếp :-Dặn về nhà xem lại bài tập đã học. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. *********************************************************************** Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) TIẾT 20: I.MỤC TIÊU:-Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. -Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học. *Với Hs khéo tay: -Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.-Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các mẫu chữ đã học III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 28’ 7’ *HĐ1: Nội dung kiểm tra: Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học Giáo viên giải thích yêu cầu của bài Học sinh làm bài, giáo viên quan sát học sinh làm bài *HĐ2: Đánh giá: Hồn thành Chưa hồn thành HS tự làm bài V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán -Dặn dị học sinh giờ học sau mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “Đan nong Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I/Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh cĩ ý thức được sau một tuần học , cĩ nhận định thi đua báo cáo của các tổ . -Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đáu trong giờ học . II/Hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hđbt 18’ 17P A/Hoạt động 1: . Đánh giá các hoạt động của lớp Ưu điểm: * Nề nếp:- Đi học tương đối đầy đủ , đúng giờ. -Duy trì sĩ số tương đối tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định . - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc, đúng lịch. Thể dục giữa giờ đều, đẹp. * Học tập:-Dạy học đúng chương trình và TKB. - Đa số các em đã biết học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài. * Vệ sinh:- Vệ sinh lớp học và sân trường tương đối sạch sẽ. - Một số em đã biết giữ gìn VS cá nhân. Nhược điểm: - Trong giờ học một số em cịn làm ồn, làm việc riêng. -Giáo viên bổ sung nêu nhận xét . B/Hoạt động 2:-Hoạt động thi đua của các tổ . Kế họach tuần 21 - Khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm. Dạy chương trình T21 - Luyện viết đúng. - Lao động chăm sĩc bồn hoa. -Giao nhiệm vụ cho các tổ l. -Dặn thêm một số cơng việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trị trách nhiệm của mình -Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình -Từng tổ báo cáo lại Học sinh lắng nghe thực hiện
Tài liệu đính kèm: