TUẦN 21 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU NS .
NG .
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A- TẬP ĐỌC:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai:lẩm nhẩm, vỏ trứng, mỉm cười, nhàn rỗi.
2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
-Hiểu được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài:Đi sứ lạng, bức trướng
-Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc,và dạy lại cho dân ta.
B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Biết khái quát,đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.Kể lại được một đoạn của câu chuyện,lời kể tự nhiên,giọng kể phù hợp với néi dung câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe
TUẦN 21 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU NS.. NG. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A- TẬP ĐỌC: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai:lẩm nhẩm, vỏ trứng, mỉm cười, nhàn rỗi... 2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu: -Hiểu được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài:Đi sứ lạng, bức trướng -Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc,và dạy lại cho dân ta. B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Biết khái quát,đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.Kể lại được một đoạn của câu chuyện,lời kể tự nhiên,giọng kể phù hợp với néi dung câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranhminhhoạtruyện trongSGK.Một sản phẩm thêu đẹp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài“Chú ở bên Bác Hồ”&TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng câu : +Lắng nghe,HD phát âm -GVđọc mẫu. -Đọc từng đoạn trước lớp: +Đọc chú giải các từ ngữ trong từng đoạn. +Đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô sự. - Đọc từng đoạn trong nhóm. HĐ3- Tìm hiểu bài: H:Hồi nhó Trần Quốc Khái ham học ntn?(ĐT) H:Nhờ chăm chỉ học tập,Trần Quốc Khái đãthành đạt như thế nào ?(ĐT) -Yêu cầu HS đọc đoạn2. H: Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?(NC) - Yêu cầu HS đọc đoạn3,4 H:Ở trên lầu cao,Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?(NC) -Giải nghĩa thêm:“Phật trong lòng”.Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng. H: Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?(NC) H: Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?(ĐT) - Yêu cầu HS đọc đoạn 5. H: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là Ông tổ nghề thêu ?(NC) H: Nội dung câu chuyện nói gì ?(NC) -KL:Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy lại cho ND ta. HĐ4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc nẫu đoạn 3: - Đoạn 3 đọc với giọng như thế nào ? -Treo bảng phụ đã chép đoạn 3 hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét . KỂ CHUYỆN 1-Nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu” Sau đó tập kể 1 đoạn của câu chuyện. 2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: - Nhắc học sinh đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung . - Giáo viên ghi nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay. VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học... Đoạn 2: Thử tài... Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái... Đoạn 4: Xuống đất an toàn... Đoạn 5: Truyền nghề cho dân... b) Kể lại 1 đoạn của câu chuyện: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . Hoạt động nối tiếp:Qua câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? - GV nêu nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.* Đọc trước bài: Bàn tay cô giáo. -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Nhận xét -HSnối tiếp đọc từng câu(2lượt) - Cả lớp đọc đồng thanh . -Nối tiếp nhau đọc5đoạncủa bài ( 2 lượt) -Đọc đoạn trong nhóm đôi. +Đọc thầm đoạn 1,TLCH ... Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. + Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to trong triều đình. + Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào . - Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”,hiểu ý người viết ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày 2 bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. - Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức tượng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc là bay , bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - Học sinh phát biểu - Học sinh nghe. - Giọng đọc chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí. - 1 Học sinh luyện đọc - 2 Học sinh thi đọc đoạn văn - 1 Học sinh đọc cả bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. - Mỗi học sinh chọn 1 đoạn để kể lại.. - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn. - Học sinh phát biểu. VD: Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. TOÁN : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp Học sinh : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đến bốn chữ số. -Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, bảng nhóm II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: -Muốn cộng hai số có đếnchữ số ta làm ntn? - Đặt tính rồi tính 4532 + 3469 2459 + 1526 - GV nhận xét bảng con , bảng lớp B) Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-HDcộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm. Bài 1:(ĐT) HS nêu yêu cầu - HD tính nhẩm:3000+5000 như VBT: 3 nghìn + 5 nghìn = 8 nghìn, vậy: 3000 + 5000 = 8000. - Tổ chức trò chơi sổ số. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . Bài 2:(ĐT) HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng. Bài 3:(NC) HS đọc đề. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? HD giải: +Muốn biết cả hai đội hái được bao nhiêu kg cam ta làm như thế nào? +Số kg cam đội 1 ta biết chưa ? +Số kg cam đội 2 như thế nào? +So với số kg cam đội 1 ? +Giáo viên thu 1 số vở chấm +Nhận xét bài trên bảng. +Cho Học sinh đặt 1 đề toán tương tự. Bài4:(NC) HS nêu yêu cầu -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm4. - Nhận xét tuyên dương các nhóm. Hoạt động nối tiếp -GVtóm tắt nội dung bài - nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Bài sau: Phép trừ các số trong phạm vi 10000. - Học sinh phát biểu -2 HSlên bảng tính cả lớp tính vào bảng con. * 1 Học sinh nêu yêu cầu + HStính nhẩm +HSnêu cách tính nhẩm. +HSlàm vào VBT * Học sinh nêu yêu cầu. -1 số học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. * Học sinh đọc đề bài -1HSlên bảng tóm tắt bài toán bắng sơ đồ đoạn thẳng. - 1 Học sinh lên bảng giải - Cả lớp giải vào vở. - Vài HS nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm. ĐẠO ĐỨC:TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I/ MỤCTIÊU: 1-HS hiểu:-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch... quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...) 2- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. 3- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT đạo đức3.Phiếu bài tập cho hoạt động3 tiết 1. - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: Vì sao em cần phải đoàn kết với thiếu nhi QT? Emđã làm gì để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước vừa bị ả/h thiêntai? - Giáo viên nêu nhận xét . B- Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu:HSbiết được1số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. Cách tiến hành:Bài1 -Chia lớp thành 4 dãy,mỗi dãy quan sát tìm hiểu nội dung và đặt tên cho mỗi tranh,ảnh trongVBT - Hãy nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. *Kết luận:Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ,trò chuyện với khách nước ngoài.Thái độ,cử chỉ của các bạn rất vui vẻ,tự nhiên, tự tin.Điều đó biểu lộlòng tự trọngmến kháchcủa ngườiViệt Nam.Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. b) Hoạt động 2: Phân tích truyện. Mục tiêu:-HSbiết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện,mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. - HSbiết thêm1số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến kháchvà ý nghĩa của việc làm đó. Cách tiến hành: -GV đọc truyện“Cậu bé tốt bụng” Chia lớp thành nhóm đôi, giao nhiệm vụ TL Bạn nhỏ đã làm việc gì ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ? Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? Kết luận:Khi gặp khách nước ngoài các em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. c) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi Mục tiêu:Củng cố cho HSbiết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Cách tiến hành: -Chia lớp thànhnhóm4,và yêu cầu các em thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lí do. N1+2+:T/huống1:Nhìn thấy 1 nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử,bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói“Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa,dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa, còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”Bạn Vân cũng phụ hoạ theo“Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ”. N 3+4:T/huống 2:Một người nước ngoài đang ngồitrong tàu hoả nhìnqua cửa sổ.Ôngcóvẻ buồn vìkhôngthểnóichuyệnvới ai.Đạotòmòđến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏivềđất nướcông,về c/sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé,xinh đẹp của cậu.Hai người vui vẻ tròchuyệndùngônngữcó lúcbất đồngphải dùng điệu bộ,cử chỉ để giải thích thêm. KL chung:Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là 1điều không nên.Mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hoá dân tốc mình.Tiếng nói,trang phục,văn hoá...của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau. Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu biết về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự t ... ai ? Ghi bảng.HD HS phân tích tiếngkhó GVđọc các từ khó. - Nhận xét bài trên bảng. b-Đọc mẫu lần 2: -GVđọc – nhận xét bài trên bảng. c-Chấm, chữa bài:GV chấm nhanh 4-5 bài -Nhận xét bài vừa chấm điểm. -Những em viết sai về nhà viết lại lỗi chính tả đó - chữ xấu về nhà tập viết lại. HĐ3- Hướng dẫn làm bài tập: +Bài 1:Gọi HS đọc đề. -Đoạn văn của bài tập là những đoạn giải nghĩa cho các em hiểu thế nào là trí thức, người trí thức làm những công việc gì ? -GVkiểm tra học sinh làm bài. -T/chứccho2 nhómHSlên bảng thi tiếp sức mỗi nhóm10em(trong thời gian2 phút), các nhóm dừng viết.Đại diện nhóm đọc kết quả . -Cả lớp và Giáo viên nhận xét -GVsửa lỗi phát âm choHS(nếu có). Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 1 và làm thêm bài tập 2 . -HSviết bảng con -2HS lên bảng viết -2 Học sinh đọc lại -Cả lớp theo dõi SGK,ghi nhớ - 4 chữ - Viết hoa - Học sinh nêu - Học sinh nêu -1HS lênbảng viết,lớp viết bảng con - Học sinh phát âm -2 Học sinh đọc lại bài -HSnhớ và tự viết lại bài thơ -HSsoát lỗi -1HSđọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo -HS làm bài vào VBT. -2HSđọc lại đoạn văn -HSchữa bài vàoVBT MÔN MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I.Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. - HS yêu thích giờ tập nặn. II.Chuẩn bị:Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu ghi đề bài. HĐ1: Giới thiêu về tượng. -GV giới thiệu ảnh để HS quan sát và nhận xét + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội( ở chùa, ở các công trình kiến thức, công viên, bảo tàng và các gia đình) +Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. + Tượng khác với tranh * Tranh vẽ trên giấy, trên vải, tren tường. * Tượng được tạc, đắp, đúc..bằng đá, đất, thạch cao, xi măng - Yêu cầu HS kể 1 vài tượng quen thuộc. HĐ2: Tìm hiểu về tượng. - GV hướng dẫn các emquan sát ảnh và tóm tắt. + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam( Hà Nội)hoặc ở chùa. Tượng Phật có thể nhìn thấy ở các phía( trước, sau, nghiêng)và người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem. - Yêu cầu HS quan sát hình ở vở mĩ thuật. H: Hãy kể tên các pho tượng. H: Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ. H: Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá, gỗ, thạch cao, gốm..) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. -Về nhà quan sát các pho tượng thường gặp. - HS quan sát và nêu nhận xét. - Vài HS kể. - HS quan sát. - HS quan sat vở mĩ thuật. - HS kể tên. Tự nhiên-Xã hội(TC):Luyện bài:Thân cây I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng phân biệt một số loại thân cây,cách mọc. II-Các hoạt động dạy học: 1-GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học. 2-HD thực hành: -HS nêu yêu cầu bài tập(VBT). -HD HS làm trong VBT. Bài 1:Quan sát thân cây trong hình(VBT),đánh dấu x vào trước ý đúng. Bài 2:Xếp tên các cây vào bảng cho phù hợp: Xoài,ngô,trầu không,cà chua,dưa hấu,bí ngô,kơ-nia,cau,tía tô,hồ tiêu,bàng,rau ngót,dưa chuột,mây,bưởi,cà rốt,rau má,phượng vĩ,lá lốt,hoa cúc. -HS lên bảng làm-Nhận xét bài trên bảng,đối chiếu bài của mình. 3-Nhận xét tiết học MÔN: TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRI THỨC NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠTGIỐNG NS. NG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng nói: -Quan sát tranh,nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. -Nghe - kể từng câu chuyện“ Nâng niu từng hạt giống”,nhớ nội dung,kể lại đúng,tự nhiêncâu chuyện. -GD:Biết quý trọng những người tri thức,người lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.Mấy hạt thóc -Bảng lớp viết 3 câu hỏi(SGK) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc b/cáo về HĐcủa tổ trong tháng vừa qua. -Giáo viên nhận xét,ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2-Hướng dẫn Học sinh làm bài tập: Bài1 : -QS4 tranh,trao đổi ý kiến theonhóm đôi. -GVcùng cả lớp nhận xét,chấm điểm theoYC: + Nói đúng nghề của các trí thức trong tranh; nói chính xác họ đang làm gì ? nói thành câu, khá tỉ mỉ bằng một vài câu. Bài 2 -Quan sát ảnh ông Lương Định Của, tranh minh hoạ truyện trong SGK -Giáo viên kể chuyện lần 1 + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? -Giáo viên kể lần 2, 3. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? Hoạt động nối tiếp: -Nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học. - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. * Về tìm đọc trước sách báo viết về nhà bác học Ê – đi – xơn để chuẩn bị cho tiết tập đọc sau. - 2 Học sinh lên bảng đọc Nhận xét -1HS đọc yêu cầu của bài 1HSlàm mẫu(nội dung tranh1). -HSquan sát tranh nhóm đôi. -Đại diện các nhómtrình bày. +1HSYC bài và các gợi ý. -HSquan sát tranh,ảnh(SGK). - Học sinh nghe kể + Mười hạt giống quý. + Vì lúc ấy trời rất rét. Muốn đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. +Ông chia10 hạt giống làm2 phần:5hạt đem gieo,5hạt ông ngâm nước ấm gói vào khăn, tối tối ủ trong người,trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. -Từng HS tập kể câu chuyện. + Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì rét. TOÁN: THÁNG, NĂM I-MỤC TIÊU : Giúp Học sinh : - Làm quen với các đơn vị thời gian, tháng, năm.Biết được1 năm 12 tháng. -Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.Biết số ngày trong từng tháng.Biết xem lịch -GD:HS yêu thích học tập,biết tiết kiệm thời gian. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tờ lich năm 2005 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính rồi tính:1526 + 3264; 7653 + 4367 -Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-Giới thiệucác tháng trong năm và số ngày trong tháng: a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm: -Treo tờ lịch 2005,giới thiệu“Đ©y là tờ lịch năm 2005,lịch ghi các tháng trong năm 2005,ghi các ngày trong từng tháng. -Quan sát tờ lịch năm2005 và nêu câu hỏi. 1nămcó bao nhiêu tháng.Đólànhữngtháng nào? -Ghi bảng tháng một,tháng hai... -Chỉ:Trên tờ lịch tên các tháng được viết ntn? b) Giới thiệu số ngày trong tháng: -QS phần lịch tháng1tờ lịch năm2005 SGK -Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? -Giáo viên ghi bảng. -Tương tự như vậy cho đến tháng 12. -Tháng2năm2005có28ngày,chẳng hạn Tháng2 năm 2004.Vì vậy tháng2có28hoặc29 ngày . Chú ý: Để dễ nhớ các ngày trong tháng: +Tháng2 có28hoặc29 ngày +Các tháng khác mỗi tháng có 30 ngày hoặc 31 ngày; tháng 8 có31 ngày,sau đó cứ cách1 tháng lại đến tháng 31 ngày. -Nắm bàn tay trái hoặc tay phải thành nắm đấm để trước mặt mình rồi tính từ trái qua phải:Chỗ lồi của đốt xương ngón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 hoặc 29 ngày(tháng 2),hoặc30ngày(4,6,9,11) HĐ3- Thực hành: Bài1:(ĐT)Nêu yêu cầu. -Chơi trò chơi “Bắn tên” -GV HD 1em nêu câu hỏi,1 em trả lời;không trả lời được thì mất quyền chơi. -Nêu thêm câu hỏi khác với các tháng còn lại. Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu. Quan sát tờ lịch tháng 7 năm 2005 H:Ngày 3 tháng 7 là thứ mấy ? -Các ý khác làm tương tự.Đólà nhữngngàynào? - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. Hoạt động nối tiếp: H:Một năm có bao nhiêu tháng?Đólà những tháng nào ? - GV nêu nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -2HSlên bảng,cả lớplàm bảng con. - Học sinh quan sát - 12 tháng -Học sinh nêu -1số học sinh nhắc lại ...Viết bằng số VD:Tháng một“viết là tháng1” - 31 ngày - Học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng. +HSđọc yêu cầu của bài tập. -1HSđọc các câu hỏi. HS chơi trò chơi + HSnêu yêu cầu bài tập. HS quan sát-TLCH - Học sinh nêu - Học sinh thảo luận - 1 số học sinh đọc kết quả. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I-Nhận xét chung các mặt hoạt động: 1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không? +Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...) -Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập. -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp. 2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác: +Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không? +Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?... +Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?... -Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ. -Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS. -Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua. II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:. -GV nhận xét chung tuần 4 tháng 1.Ổn định lại tổ chức lớp học. III-Hoạt động đội:-Tham gia tập văn nghệ.Chuẩn bị tổng duyệt -Nghiêm cấm HS dùng chất gây nổ. MÔN: ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - HS biết hát bài Cùng múa hát dưới trăng là bài nhịp 3/8 tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa. - Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. - Giáo dục tình bạn bè thân thiết. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác. - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài Em yêu trường em. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi đề bài. HĐ1:Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - Giới thiệu tên bài hát. Tên tác giả. - GV hát mẫu. -Yêu cầu HS đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu. HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS đứng hát theo nhịp 3/8 - HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Mặt trăng tròn nhô lên.Toả sáng xanh khu rừng x x x x xx x x x x xx * Tổ chức trò chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, phách1 từng em vỗ tay, phách 2,3 các em lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau. Cứ tiếp tục vừa đếm 1-2-3 vừa chơi, làm thật đều đặn, nhịp nhàng và đổi tay. Khi HS thực hiện thành thạo, kết hợp vừa hát vừa chơi. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện hát. - 3 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc lời ca. - HS hát theo GV. - Cả lớp thực hiện. - HS thực hiện trò chơi.
Tài liệu đính kèm: