Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Năm 2012 - 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Năm 2012 - 2013

. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các

nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày

2.Phương tiện:

 

docx 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn:19/01/2013
Ngày giảng:21/01/2013 (Thứ 2)
TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các 
nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
3’
1’
30’
A. Më ®Çu
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
 - §äc bµi: Ng­êi trÝ thøc yªu n­íc ? 
- HS + GV nhËn xÐt
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸ : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. KÕt nèi:
 2.1.LuyÖn ®äc: 
- GV ®äc diÔn c¶m bµi.
- 2 HS
GV h­íng dÉn c¸ch ®äc 
- HS nghe 
 - GV cho HS đọc nói tiếp từng câu
- Luyện đọc từ khó:Ê – đi – xơn,thùm thụp,loé lên,nảy ra, móm mém.
- HS nèi tiÕp ®äc tõng c©u trong bµi -> L§ tõ khã
- §äc tõng ®o¹n tr­íc líp 
+ GV h­íng dÉn c¸ch ng¾t, nghØ ®óng 
- HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n 
+ GV gäi HS gi¶i nghÜa 
- HS gi¶i nghÜa tõ míi 
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm 
- HS ®äc theo N4
- C¶ líp ®äc §T ®o¹n 1
- 3HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n 2,3,4
2.2.T×m hiÓu bµi.
+ C¶ líp ®äc thÇm phÇn chó thÝch d­íi ¶nh vµ ®o¹n 1
+ Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ £ - ®i - x¬n 
- Vµi HS nªu.
- GV: £ - ®i - x¬n lµ nhµ b¸c häc  
+ C©u chuyÖn gi÷a £ - ®i - x¬n vµ bµ cô x¶y ra vµo lóc nµo?
- X¶y ra lóc £ - ®i - x¬n võa chÕ ra ®Ìn ®iÖn.
+ HS ®äc thÇm §2 + 3
+ Bµ cô mong muèn ®iÒu g× ?
- Bµ mong muèn £ - ®i - x¬n lµm ra mét thø xe kh«ng cÇn ngùa kÐo l¹i ®i rÊt ªm.
+ V× sao cô mong cã chiÕc xe kh«ng cÇn ngùa kÐo?
- V× xe ngùa rÊt xãc - ®i xe Êy cô sÏ bÞ èm
+ Mong muèn cña bµ cò gäi cho £ - ®i - x¬n ý nghÜ g× ?
- ChÕ t¹o 1 chiÕc xe ch¹y b»ng dßng ®iÖn. 
+ HS ®äc thÇm §4:
+ Nhê ®©u mong ­íc cña cô ®­îc thùc hiÖn ?
- Nhê ãc s¸ng t¹o kú diÖu, sù quan t©m -> con ng­êi vµ lao ®éng miÖt mµi cña nhµ b¸c häc.
- Theo em khoa häc mang l¹i lîi Ých g× cho con ng­êi ?
- C©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g× ?
- HS nªu
35’
8’
Tiết 2: 
1.LuyÖn ®äc l¹i: 
- GV ®äc mÉu ®o¹n 3
- HS nghe 
- GV h­íng dÉn HS ®äc ®óng lêi gi¶i cña nh©n vËt.
- HS thi ®äc ®o¹n 3
- Mçi tèp 3 HS ®äc toµn truyÖn theo 3 vai (ng­êi dÉn chuyÖn, £ - ®i - x¬n, bµ cô)
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm 
23’	2.KÓ chuyÖn
a. GV nªu nhiÖm vô
- HS nghe
b. HD häc sinh dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai .
- GV nh¾c l¹i HS : nãi lêi nh©n vËt m×nh nhËp vai theo trÝ nhí, kÕt hîp lêi kÓ víi ®éng t¸c, cö chØ, ®iÖu bé.
- HS nghe 
- Mçi nhãm 3 HS thi dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai.
- HS nhËn xÐt, b×nh chän.
- GV nhËn xÐt 
 4’
C. KÕt luËn:
- C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ?
- £ - ®i - x¬n rÊt quan t©m gióp ®ì nguêi giµ .
- GV chèt l¹i: 
£ - ®i - x¬n lµ nhµ b¸c häc vÜ ®¹i, s¸ng chÕ cña «ng còng nh­ nhiÒu nhµ khoa häc gãp phÇn c¶i t¹o thÕ giíi
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
 -----------------------------------------
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
- Bài tập cần làm: Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004
- Tờ lịch năm 2005, 2011
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
2’
30’
1’
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?
- T 2 thường có bao nhiêu ngày ?
- HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành
Bài tập 1 + 2: Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
HS nêu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? 
- Thứ 3
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy 
- Thứ 2
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
- Thứ hai
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
- Thứ 4 
+ Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày 
- 29 ngày
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả.
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Thứ tư
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy 
- Thứ sáu 
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
- Thứ bảy 
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
- HS nêu
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào 
- ngày 3
Bài 3: Củng cố về số ngày tháng 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng 
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- T4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
- T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- HS nhận xét 
Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm - nêu kết quả 
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày 
+ Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4.
- HS khoanh vào phần 
 2’
C. Kết luận;
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: 
 ÔN PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000.....
I. Mục tiêu: 
- Củng cố phép cộng,phép trừ các số có đến bốn chữ số để tìm số hạng chưa biết và áp dụng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Củng cố về cách xem lịch.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
2’
30’
1’
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui trình cộng,trừ các số có đến 4 chữ số ? 
- HS + GV nhận xét.	
B. Hoạt độngdạy học: 
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu
- HS nêu BT
- BT yêu cầu điều gì?
- Cho HS thực hiện bảng con
- GVNX- KL
- HS trả lời
- HS thực hiện bảng con
Bài 2:
- Cho HS nêu BT
- Cho HS phân tích BT
- GV chấm điểm – NX
Bài 3: 
- HS nêu BT
- phân tích BT
- Làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện
 Bài giải
Buổi chiều bán được số thùng mì sợi là:
 125 x 2 = 250 (thùng)
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là:
 125 + 250 = 375 (thùng)
 Đáp số: 375 thùng mì sợi
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV NX – KL
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm 4 – các nhóm trình bày - NX
 2’
C. Kết luận:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------
Tiết 2: Luyện viết : VIẾT
I. Mục tiêu:
- Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 - Phương pháp hỏi đáp, thực hành. 
2.Phương tiện:	
- Vở BTCC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
4’
28’
1’
27’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bản báo cáo tháng thi đua “Nêu gương ..... chú bộ đội” 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
- 2HS 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
- GV nhắc HS viết bản báo cáo theo gợi ý
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
- HS nghe 
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- HS làm việc theo tổ
- Cho HS viết bài báo cáo
- HS thực hiện
- GV gọi HS thi đọc bài viết 
- HS thi đọc bài viết
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
2’
C. Kết luận
- Nêu lại ND bản báo cáo ? 
- 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:19/01/2013
Ngày giảng:22/01/2013 (Thứ 3)
TiÕt 2: To¸n: HÌNH TRÒN ,TÂM, ĐƯỜNG KÍNH ,BÁN KÍNH 
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- 1số mô hình hình tròn.- Com pa dùng cho GV và HS.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
4’
28’
1’
13’
A. Mở dầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) 
- GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối :
HĐ1: Giới thiệu hình tròn.
- GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- 2 HS
- HS nghe - quan sát
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB
- GV nêu: Trong 1 hình tròn 
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
- HS nghe 
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
 HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cấu tạo của com pa
- HS quan sát 
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm.
+ YC khẩu độ compa bằng 2cm trên trước
- HS tập vẽ hình tròn vào nháp
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
14’
HĐ3: Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
+ Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn?
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
 ... ; GV nhận xét
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV đọc yêu cầu, y/c HS làm vở
- Làm vở -> 4 HS chữa bài
- GV theo dõi HS làm BT.
 1023 1810 1212 2005
x 3 5 4 4
 3069 9050 4848 8020 
- GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + 1HS lên bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
 vậy 2000 x 2 = 4000
 2’
-> GV nhận xét 
C. Kết luận:
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
 -----------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO .DẤU PHẨY , DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ : Sáng tạo.
2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- 1 bảng phụ ghi lời giải bài tập 1:
- 2 bảng phụ viết 4 câu văn ở bài tập 2:
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
 1’
3’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT2, 3 tiết 21 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
HD làm bài tập.
Bài tập 1: 
- 2 HS thực hiện -> HS khác nhận xét
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. 
- HS nghe 
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức
Chỉ HĐ của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ 
- nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kỹ sư 
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc
- Thầy giáo, cô giáo
- dạy học 
- Nhà văn, nhà thơ 
- sáng tác
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở. 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
Bài tập3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp 
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
 2’
C. Kết luận:
- Nêu nội dung bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
- Đánh giá tiết học.
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
- 1 HS nêu
 ------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2a,BT3a
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
3’
29’
1’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt 
-> GV + HS nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.HD học sinh nghe - viết: 
- Viết bảng con, 2 HS viết BL
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
-> 4 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng 
- GV đọc 1 số từ khó
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
2.2. Thực hành: GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở 
GV quan sát, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm -> NX
Bài tập 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- GV chia bảng lớp làm 4 cột 
- 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả 
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung.
Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV phát phiếu cho các nhóm ,cho HS thảo luận theo kỹ thuật khăn phủ bàn. 
- HS làm bài theo kĩ thuật khăn phủ bàn.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Tiếng bắt đầu bằng r
- Tiếng bắt đầu bằng d
- Tiếng bắt đầu bằng gi
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai.
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu ND chính của bài 
- 1 HS nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
 -------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Ngày soạn:19/01/2013
Ngày giảng:25/01/2013 (Thứ 6)
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài4(cột 1, 2).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 1’
2’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? (2HS)
à HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
Bài 1: 
- 2 HS nêu
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV theo dõi HS làm bài
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 
- GV nhận xét.
2007 + 2007 +2007 + 2007
= 2007 x 4 = 8028
Bài 2: Củng cố về tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm thảo luận nhóm
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604
141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là :
1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
2050 - 1350 = 700 (lít)
 Đáp số: 700 lít dầu
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét .
Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp"
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ BC 
1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- 1 HS nêu lại nội dung bài học
 - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
 ------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn: NÓI VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
3’
29’
1’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? 
à GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động day học:
1. Khám phá:
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành: HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- 2 hs kể
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. * T kể
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét- ghi điểm.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét, ghi điểm.
Thu một số bài chấm điểm.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài.
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 21
 I. Mục tiêu:
 - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 21
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 22
II. Nội dung:
1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 21
2. GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn.
- Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như: Chi ,Loan ,Dịu,Diện.
Bên cạnh đó còn một số bạn chữ viết cẩu thả ,chưa chú ý khi cô giáo giảng bài như: Lâm,Hưng
- Văn thể: Tham gia đầy đủ
- Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
3. Phương hướng hoạt động tuần 22
- Tích cực thực hiện tốt 10 chuẩn thi đua. 
- Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
- Tích cực thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3, 26/3
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
- Duy trì tốt nề nếp 
- Có đủ đồ dùng học tập.
- Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động của Liên đội.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp. 
- Các em trong đội tuyển thi viết chữ đẹp ôn luyện cho tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan22.docx