TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THÂN CÂY (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết;
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
*BĐKH: Ngoài việc mang lại những ích lợi vật chất, trong quá trình quang hợp cây nhả khí ô xy và hấp thụ khí các-bo-níc ( làm giảm thiểu khí nhà kính). Bảo vệ, chăm sóc cây cối là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
II.Các KNS cơ bản:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tìm kiếm,phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống con người và đời sống động vật .
TuÇn 21: Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thật thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe đọc: - Tranh minh hoạ luyện trong SGK - Một sản phẩm thêu đẹp - Thảo luận nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Một sản phẩm thêu đẹp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. LuyÖn ®äc: a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi - GV híng dÉn c¸ch ®äc gi¶i nghÜa tõ - §äc tõng c©u - HS nèi tiÕp ®äc tõng c©u - §äc tõng ®o¹n tríc líp - HS ®äc - HS gi¶i nghÜa tõ míi - §äc tõng ®o¹n trong nhãm - HS ®äc theo N5 - C¶ líp ®äc ®ång thanh 1 lÇn 3. Híng dÉn HS t×m hiÓu bµi * HS ®äc thÇm ®o¹n 1, 2 + tr¶ lêi - Håi nhá TrÇn Quèc Kh¸i ham häc hái nh thÕ nµo? - TrÇn Quèc Kh¸i häc c¶ khi ®èn cñi, lóc kÐo vã t«m. - Nhê ch¨m chØ häc tËp TrÇn Quèc Kh¸i ®· thµnh ®¹t nh thÕ nµo ? - ¤ng ®ç tiÕn sÜ, trë thµnh vÞ quan to trong triÒu ®×nh. - Khi TrÇn Quèc Kh¸i ®i sø Trung Quèc vua TQ ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ó thö tµi sø thÇn ViÖt Nam ? - Vua cho dùng lÇu cao mêi TrÇn Quèc Kh¸i lªn ch¬i, råi cÊt thang xem «ng lµm thÕ nµo? - Ở trªn lÇu cao, TrÇn Quèc Kh¸i ®· lµm g× ®Ó sèng? - TrÇn Quèc Kh¸i ®· lµm g× ®Ó kh«ng bá * HS ®äc §3,4 - Bông ®ãi «ng ®äc 3 ch÷ "PhËt trong lßng", hiÓu ý «ng bÎ tay tîng phËt nÕm thö míi biÕt 2 pho tîng ®îc nặn b»ng bét chÌ lam. - «ng mµy mß quan s¸t 2 c¸i läng vµ bøc phÝ thêi gian ? - TrÇn Quèc Kh¸i ®· lµm g× ®Ó xuèng ®Êt b×nh an v« sù ? tríng thªu, nhí nhËp t©m c¸ch thªu tríng vµ lµm läng. - ¤ng b¾t chíc nh÷ng con d¬i, «ng «m läng nh¶y xuèng ®Êt b×nh an v« sù * HS ®äc §5: - V× sao TrÇn Quèc Kh¸i ®îc suy t«n lµ «ng tæ nghÒ thªu ? - V× «ng lµ ngêi ®· truyÒn d¹y cho nh©n d©n nghÒ thªu. - Néi dung c©u chuyÖn nãi ®iÒu g× ? - Ca ngîi TrÇn Quèc Kh¸i lµ ngêi th«ng minh ham häc hái. 4. LuyÖn ®äc l¹i: - GV ®äc ®o¹n 3 - HS nghe - HD häc sinh ®äc ®o¹n 3 - 3 - 4 HS thi ®äc ®o¹n v¨n. - 1HS ®äc c¶ bµi - HS nhËn xÐt - GV nhận xét Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD học sinh kể chuyện a. Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện a. GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - GV gọi HS nêu - GV viết nhanh lên bảng những câu HS đặt đúng, hay. - GV nhận xét b. Kể lại một đoạn của câu chuyện: - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS nghe - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1 - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1 - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5. VD: Đ1: Cậu bé ham học Đ2: Thử tài Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái Đ4: Xuống đất an toàn Đ5: Truyền nghề cho dân - Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại - 5 HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn - HS nhận xét Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số. - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ôn luyện: Nêu qui trình cộng các số có đến 4 chữ số ? - HS + GV nhận xét. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài * HS n¾m ®îc c¸ch cộng nhẩm a. Bµi 1: Ho¹t ®éng1: HD häc sinh céng nhÈm c¸c sè trßn nghìn, trßn tr¨m. - GV viÕt lªn b¶ng phÐp céng 4000 + 3000 - GV yªu cÇu HS tÝnh nhÈm - GV gäi HS nªu l¹i c¸ch tÝnh ? - GV cho HS tù lµm c¸c phÐp tÝnh kh¸c råi ch÷a bµi. b. Bµi 2: - GV viÕt b¶ng phÐp céng 6000 +500 - GV gäi HS nªu c¸ch tÝnh - GV nhËn xÐt - C¸c phÐp tÝnh cßn l¹i cho HS lµm vµo b¶ng con Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh Bµi 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng Bµi 4 - GV gäi HS nªu yªu cÇu Tãm t¾t Buổi sáng bán: 433l dầu Buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng Cả hai buổi: ..........? lít dầu C. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan s¸t - HS tÝnh nhÈm - nªu kÕt qu¶ 4000 + 3000 = 7000 - Vµi HS nªu 4 ngh×n + 3 ngh×n = 7 ngh×n VËy 4000 + 3000 = 7000 5000 + 1000 =6000 6000+ 2000 = 8000 4000 +5000 =9000 - HS quan s¸t tÝnh nhÈm - HS nªu c¸ch céng nhÈm VD: 60 tr¨m + 5 tr¨m = 65 tr¨m VËy 6000 +500 = 6500 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm b¶ng con. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS nªu c¸ch lµm - lµm vµo vë bµi tËp Bµi gi¶i Sè lÝt dÇu cöa hµng b¸n ®îc trong buæi chiÒu lµ: 433 x 2 = 864 (l) Sè lÝt dÇu cöa hµng b¸n c¶ hai buæi ®îc lµ: 432 + 864 = 1296 (l) §¸p sè: 1296 l dầu Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: ÔN BÀI: ĐÒAN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU: - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng trình bày những suy ngĩ về thiêu nhi quốc tế Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề lên quan đến quyền trẻ em. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận - Nói về cảm xúc của mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề bài * Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên. HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - GV yêu cầu trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được - GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu. Hoạt động 2:- - Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước . - GV yêu cầu HS viết theo nhóm. - GV theo dõi HS hoạt động. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới - Gọi HS đọc bài học - Liên hệ : GV yêu cầu HS nêu những suy nghĩ của mìmh đối với thiếu nhi quốc tế. - GV nhận xét – tuyên dương; C. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời -HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được . - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu. - HS thảo luận. + Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. + ND thư sẽ viết những gì? - Tiến hành viết thư. - Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư. Cử người sau giờ học đi gửi. HS đọc bài HS nêu Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Bài 3 :AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được một số quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: - HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài(1’): GV giới thiệu bài, ghi tên b. Hoạt động 1: Đọc truyện“An toàn là trên hết” - GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” An toàn làtrên hết”. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏisau: Câu 1: Vì sao cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu? Câu 2: Khi Hiếu không được phát áo phao,ba của Hiếu đã làm gì? Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc ba của Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp hành đúng quy định? Câu 4: Tại sao hành khách đi trên phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý: “Đi trên sông nước miền nào Cũng đừng quên mặc áo phao vào người” - GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa. c. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (14’) - GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm. GV nhận xét, tuyên dương những câu nói hay. - GV chốt ý: Nghe vẻ, nghe ve Áo phao khỏi người Nghe vè đường thủy Nguy hiểm vô vàn Hãy luôn nhớ kĩ Đang chờ chực sẵn Khi đi thuyền đò Dòng nước im ắng Đừng có hét to Đầy mối hiểm nguy Giỡn đùa cợt nhả Bạn ơi nhớ ghi Cũng đừng buông bỏ Bài vè đường thủy. d. Hoạt động 3: ứng dụng: - Gọi HS nêu tình huống theo nội dung bài tập 2. Nếu em là hành khách đi trên chuyến đò dưới đây, em sẽ nói gì với cô lái đò? + GV nhận xét, tuyên dương. GV chốt ý: Khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy, nếu chủ phương tiện không có áo phao thì nhất định chúng ta không đi. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - H: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn? - GV nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau: “ Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. - Hs đọc truyện - Thảo luận nhóm đôi và đại diện các nhóm trình bày TL: Cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu vì đã hết áo phao, chỉ còn hai chiếc áo phao cô đã phát cho ba mẹ Hiếu TL: Ba của Hiếu rất lo lắng về sự an toàn của Hiếu, ba Hiếu đã hết lần này đến lần khác nhắc cô nhân viên phải thực hiện ... V Hoạt động của HS A. Ôn luyện: - 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu c¸c th¸ng trong n¨m vµ sè ngµy trong tõng th¸ng. * HS n¾m ®îc c¸c th¸ng (12 th¸ng) vµ sè ngµy trong tõng th¸ng. a. GT tªn gäi c¸c th¸ng trong n¨m: - GV treo tê lÞch n¨m 2012 vµ giíi thiÖu ®©y lµ tê lÞch n¨m 2012. - HS nghe quan s¸t - LÞch ghi c¸c th¸ng n¨m 2012 và c¸c ngµy trong th¸ng. + Mét n¨m cã bao nhiªu th¸ng? -HS quans¸t tê lÞch trong SGK -> 12 th¸ng + Nªu tªn c¸c th¸ng? b. Giíi thiÖu sè ngµy trong tõng th¸ng; + Th¸ng 1 cã bao nhiªu ngµy? - GV ghi b¶ng - Th¸ng 2 cã bao nhiªu ngµy ? *Ch¼ng h¹n nh n¨m 2012 , T2 cã 29 ngµy. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh Bµi tËp 1: - GV gäi HS nªu yªu cÇu + Th¸ng nµy th¸ng mÊy? th¸ng sau lµ th¸ng mÊy ? - 1HS nªu - vµi HS nh¾c l¹i. - HS quan s¸t phÇn lÞch T1 - Cã 31 ngµy Th¸ng 2 cã 28 ngµy cã n¨m cã 29 ngày HS tiÕp tôc quan s¸t vµ nªu tõ T3 - T12 - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp -HS lµm nh¸p - nªu kÕt qu¶ - HS trả lời + Th¸ng 1 lµ bao nhiªu ngµy ? + Th¸ng 3 cã bao nhiªu ngµy ? + Th¸ng 6 cã bao nhiªu ngµy ? - Cã 31 ngµy - Cã 31 ngµy - Cã 30 ngµy + Th¸ng 7 cã bao nhiªu ngµy ? + Th¸ng 10 cã bao nhiªu ngµy ? - 31 ngµy - 31 ngµy + Th¸ng 11 cã bao nhiªu ngµy ? - 30 ngµy - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt Bµi tËp 2:- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm nh¸p - Tr¶ lêi + Ngµy 19 th¸ng 8 lµ thø mÊy ? + Ngµy cuèi cïng cña th¸ng 8 lµ thø mÊy + Th¸ng 8 cã bao nhiªu ngµy chñ nhËt ? + Chñ nhËt cuèi cïng cña th¸ng 8 vµo ngµy nµo? C. Cñng cè dÆn dß: - 1n¨m cã bao nhiªu th¸ng ? (1HS) - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - HS nhËn xÐt ____________________________________________________________________________________ Tiết 3: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT): BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ). 2. HD học sinh nhớ viết: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - GV đọc xao xuyến, sáng suốt (HS viết bảng con). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả - GV hỏi: + Bài thơ có mấy khổ ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ? - GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào? b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ - GV gọi HS đọc - GV yêu cầu HS đọc ĐT - HS nghe - 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi - 5 khổ thơ - Có 4 chữ - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày. - HS nghe luyện viết vào bảng con - 2HS đọc lại bài thơ. - Cả lớp đọc Đt - HS viết bài thơ vào vở. 3. HD làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào vở. a. Trí thức; chuyên, trí óc; chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 21 I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua : - Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Giữ vững số lượng học sinh, duy trì nề nếp lớp tốt. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức. * Lồng ghép:HĐTNST: Tổ chức cho HS đọc báo Măng non . Do lớp trưởng điều khiển. II/ Kế hoạch tuần 22 : - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh. - Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. - Duy trì tốt 15 phút đầu giờ. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Sinh hoạt Sao theo quy định. III/ Biện pháp thực hiện: - Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở. - Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu. - Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh. ______________________________________________________________________________________________________ THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT I. MỤC TIÊU: - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan. Hoat động NGLL:BĐKH: Ngày tết quê em:Ngày Tết cỗ truyền có rất nhiều món ăn ngon,hấp dẫn, nhưng mọi người hãy ăn nhiều rau xanh hơn, ăn nhiều rau anh vừa tốt cho sức khỏe vừa góp phần phát thải khí nhà kính. II. CHUẨN BỊ: - Tấm đan nong mốt bằng bài. - Quy trình đan nong mốt. - Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu tấm đan nong mốt - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá - Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây Hoạt động 2: GV HD mẫu - B1: Kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9 ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan. -B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Cách đan là nhấc 1 đè 1 + Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít + Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào + Nan tiếp theo giống nan 1. + Nan 4 giống nan 2. B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan. GV tổ chức thực hành. GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa. Hoạt động 3: Hoat động NGLL: Truyền thống văn hoá của dân tộc ta: - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý : - Kể phong tục đón tết của một dân tộc mà em biết ? -Nêu những đổi mới về đời sống văn hóa ở quê hương em ? BĐKH: GV giảng: Ngày Tết cỗ truyền có rất nhiều món ăn ngon,hấp dẫn, nhưng mọi người hãy ăn nhiều rau xanh hơn, ăn nhiều rau anh vừa tốt cho sức khỏe vừa góp phần phát thải khí nhà kính. Hát 1 bài hát về mùa xuân C: CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò giờ sau. HS quan sát, nhận xét. HS nghe và quan sát. - HS quan sát - HS nhắc lại cách cắt nan - HS quan sát - HS nhắc lại cách đan. HS thực hành - HS thảo luận nhóm. -Các nhóm thi trình bày Nhóm khác nhận xét bình chọn THỂ DỤC: NHẢY DÂY I/ Mục tiêu - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác cơ bản ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS tính kĩ luật trong tập luyện II/ Địa điểm –Phương tiện - Sân trường, còi, vạch kẻ, dụng cụ cho trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - Đi đều theo 4 hàng dọc - Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân. II. Phần cơ bản 1/ Nhảy dâu cá nhân kiểu chụm hai chân. - Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nêu tên và làm mẫu các động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được. - Mô phỏng động tác trao dây, quay dây. - Cho HS tập động tác trao dây, quay dây. - Cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây. - Cho HS tập nhảy có dây. - Chia tổ cho HS tập luyện 2,Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Gv nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn lại cách chơi , luật chơi. Tổ chức cho HS chơi GV điều khiển cho HS chơi. Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. III. Phần kết thúc: - - HS đi thành vòng tròn xung quanh sân, tập hít thở sâu. - Gv cùng HS hệ thống bài học - Dặn dò: Ôn nhảy dây - Nhận xét tiết học x x x x r x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x THỂ DỤC: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. - Giáo dục HS tính kĩ luật trong tập luyện II/ Địa điểm –Phương tiện - Sân trường, còi, vạch kẻ, dụng cụ cho trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của bài học. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x - Cho HS chơi trò chơi “Có chúng em” GV nêu lại cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi theo đội hình hàng dọc.. II. Phần cơ bản 1/ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây. Chia tổ cho HS tập luyện. GV đi đến từng tổ uốn nắn từng động tác cho HS. Cho HS tập thi đua trong tổ theo cặp sau đó chọn ra một bạn nhảy tốt nhất. Tổ chức cho từng tổ thi đua giữa các tổ xem ai nhảy được nhiều nhất bằng cách đếm số lần. Tuyên dương tổ tập luyện tốt 2, Chơi trò chơi: Lò có tiếp sức Gv nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn lại cách chơi , luật chơi. Tổ chức cho HS chơi GV điều khiển cho HS chơi. Cho HS chơi thi đua giữa các tổ. Đội nào thực hiện nhanh, ít phạm quy, đội đó thắng cuộc. Tuyên dương tổ HS chơi tốt. III. Phần kết thúc: - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gv cùng HS hệ thống bài học - Dặn dò: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Nhận xét tiết học x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x __________________________________________________ ______________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: