Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Ôn luyện tập đọc

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Mục tiêu:

* Yêu cầu cần đạt

 - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. HD HS ôn luyện:

 a) Giới thiệu:

 - GV nêu MĐ, YC của tiết học

b)Hđ 1: Luyện đọc

- GV nêu y/c bài học

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV Cho HS đọc bài theo nhóm.

3/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm

- HS nghe.

-Hoc sinh nghe, theo dõi sgk.

-HS đọc trong nhóm

HS đọc bài theo nhóm 3.

Lắng nghe

 

doc 27 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3C TUẦN 21
( Từ ngày 4/5 đến ngày 8/5/2020)
Thứ, ngày
Ca
Tiết
theo
TKB
Môn
Tiết
Theo
PPCT
Tên bài
Thứ hai
4/5
S
Á
N
G
1
Chào cờ
21
Chào cờ đầu tuần.
2
TĐ-KC
41
Ông tổ nghề thêu.
3
Chính tả
Ông tổ nghề thêu.
4
Toán
101
Luyện tập.
C
H
IỀ
U
1
TN&XH
41
Thân cây.
2
Luyện TV
41
Luyện tập đọc
3
Luyện Toán
21
Luyện tập tổng hợp
4
Thứ ba
5/5
S
Á
N
G
1
Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
2
Đạo đức
GV DẠY THAY
3
Thủ công
GV DẠY THAY
4
Tập viết
GV DẠY THAY
C
H
IỀ
U
1
Tập đọc
41
Bàn tay cô giáo. – Cái cầu
2
Toán
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000-Luyện tập
3
TN&XH
42
Rễ cây
4
Thứ tư 6/5
S
Á
N
G
1
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
2
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
3
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
4
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
LT&C
42
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi. Ở đâu?
2
Toán
103
Luyện tập chung
3
Luyện TV
42
Ôn Luyện từ và câu
4
Thứ năm
7/5
S
Á
N
G
1
Tập làm văn
21
Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống. Nói, viết về người lao động trí óc
2
Toán
104
Tháng – Năm. Luyện tập
3
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
4
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
2
tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
3
tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
4
Thứ sáu
8/5
S
Á
N
G
1
SHTT
21
Sinh hoạt lớp
ATGT
Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé
2
TĐ-KC
42
Nhà bác học và bà cụ
3
Toán
105
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
4
LT&C
22
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
BUỔI SÁNG:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc - Kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
 Tập đọc:
 	- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 	- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK)
 Kể chuyện:
	- Kể lại được một đoạn của câu chuyên
 II. Đồ dùng dạy học
 	- Tranh minh họa truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Chú ở bên Bác Hồ.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GV yêu cầu HS đọc từng câu:
- Hướng dẫn phát âm: triều đình, nhàn rỗi.
- GV yêu cầu đọc từng đoạn.
- GV hướng đọc đoạn 3.
b. Tìm hiểu bài
1. Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học như thế nào?
+Trần Quốc Khải đã thành đạt như thế nào?
2. Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN?
+ Ở trên lầu ông đã làm gì để sống?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
3. Vì sao ông được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét, rút ra nội dung câu chuyện.
c. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.
- Nhận xét, tuyên dương
Kể chuyện
1.Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
 4.Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân.
- Đọc thêm bài Người trí thức yêu nước.
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu
 - Đọc cá nhân-đồng thanh
- Đọc nối tiếp câu lượt 2.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc chú giải.
- Ông học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm.
- Ông đỗ tiến sĩ và làm quan to trong triều đình.
- Xây một cái lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang đi
- Ông đọc chữ trên bức trướng, hiểu ý người viết. Ông đã bẻ dần tượng mà ăn.
 - Học cách thêu và làm lọng
- Ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 em thi đọc. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- 1 em đọc mẫu đoạn 1
* HS năng khiếu biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyên.
- HS kể trong nhóm.
- 4 em thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- HS phát biểu nội dung bài.
- Lớp lắng nghe.
Chính tả (nghe- viết)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
 	- Nghe viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 	- Làm đúng bài tập 2b
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Bảng phụ viết 2 lần nội dung của bài tập 2b (12 từ). Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1`. Bài cũ:
- Đọc cho 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Hướng dẫn nghe viết :
- Gv đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc lại để HS dò bài.
- Thu vở 1/2 lớp kiểm tra, nhận xét.
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 2 em lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Yêu cầu HS đưa bảng kết quả .
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 số em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe.
- 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
- Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : lọng , chăm chú , nhập tâm... .
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- HS nghe và soát lại bài viết.
- HS đổi vở chữa lỗi bằng bút chì. .
- Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi 
- HS đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
 	- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn đến có bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
	- BTCL: 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa BT 4/102 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
Bài 1: GV yêu cầu.
- GV viết: 4000 + 3000
- Hướng dẫn HS nhẩm:
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
 Vây: 4000 + 3000 = 7000
- GV yêu cầu.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề, bài mẫu .
- GV hướng dẫn mẫu.
Mẫu: 6000 + 500 = 6500
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: GV yêu cầu.
Tóm tắt. 432 l
Buổi sáng ?l 
Buổi chiều.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
- 2 HS lên làm bài. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Đọc bài mẫu.
- Tính nhẩm và nêu cách nhẩm các phép tính còn lại. Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách cộng nhẩm.
- Lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 em chữa bài.
- HS đọc đề toán, phân tích.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là:
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cả hai buổi bán được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít
- Lớp lắng nghe.
BUỔI CHIỀU: 
Tự nhiên và xã hội :
Bài 41-42: THÂN CÂY 
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình trong SGK/ 78-79- 	80 - 81
 - Phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Gọi học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm
* Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, gỗ, thảo.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Chỉ nói tên các cây có thân mọc đứng, leo, bò trong hình. Trong đó cây nào thân gỗ cứng, thảo ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Cây su hào có gì đặc biệt ?
® Rút kết luận SHD/99
b. Hoạt động 2 : Trò chơi 
* Mục tiêu : Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và cấu tạo của thân.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Chọn tên các cây điền vào bảng
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
+ Bước 3 : Đánh giá
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
* Cách tiến hành: Cả lớp quan sát hình 1, 2, 3/80 và trả lời câu hỏi
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
* Chốt ý: Khi một ngọn cây bị ngắt tuy chưa bị lìa khỏi thân cây nhưng vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Ngoài chức năng vận chuyển nhựa để nuôi cây, theo em thân cây còn có những chức năng nào khác nữa ?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Học sinh kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: Thảo luận nhóm 5
- Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8/81SGK.
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật.
 Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,..?
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh trình bày những hiểu biết về ích lợi của thân cây.
- Ở địa phương thường sử dụng thân cây vào những việc gì ?
* Nhận xét,kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ích lợi của thân cây
- Kể tên một số thân cây làm thức ăn cho người ?
-	Nhận xét tiết học- dặn dò
-	Bài sau : Rễ cây.
-Cây gồm có những bộ phận nào?
- Lắng nghe
- 2 học sinh quan sát hình trang 78, 79 trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp. Học sinh kết hợp chỉ tranh.
- Cá nhân, nhận xét, bổ sung, nhắc lại
-	Phát mỗi nhóm 1 phiếu ...  một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt.
4. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ.
5. GV đánh giá chung về các mặt hoạt động và học tập, rèn luyện trong học kì I. Nêu một số nhiệm vụ trọng tâm cần phấn đấu trong học kì II.
III. Kế hoạch tuần tới :
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Đi học đều đúng giờ, đọc bảng nhân, chia đầu giờ.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn.
- Tiếp tục trang trí lớp để chấm lớp sạch-đẹp.
- Vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ cây xanh.
An toàn giao thong
NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
Tập đọc
 	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật
 	- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
 Kể chuyện: 
 	- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai
II.Đồ dùng dạy - học: 
	- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
 	- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
Liên hệ:
c) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 3 và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
4. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.
Toán
HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Có biểu tượng hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 
 	- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước.
 	- BTCL: 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Bài cũ :
- KT 2HS về cách xem lịch.
- Nhận xét bài cũ .
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình tròn :
- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB.
 A 0 B
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? 
- GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Gọi HS nhắc lại kết luận trên.
* Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn .
- Cho học sinh quan sát com pa.
+ Compa được dùng để làm gì ?
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.
- Cho HS vẽ hình tròn
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho các em.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Về nhà học tập vẽ hình tròn.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn.
- Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như : mặt trăng rằm , miệng li 
- Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được:
- Tâm O là trung điểm của đường kính AB
-Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bàn kính
+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhắc lại KL.
- Quan sát để biết về cấu tạo của com pa .- Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của giáo viên .
- Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa .
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung.
 P 
 O
 0
 D
 M N N A B
 Q C
 Q C
 + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính .
+ Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O.
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm.
- HS vẽ vào vở.
- 1HS nêu cầu BT.
- Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, rồi trả lời BTb.
 M
 C O D
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO 
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I Mục tiêu : 
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1)
 	- Đặt được phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d).
 	- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
 	- Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; 
 	- 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2. 
 	- 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
 - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức. 
- Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết quả.
- Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc .
Bài 2 : 
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu .
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài .
- Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện“.
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. 
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. 
- Mời 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi đọc kết quả.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có .
- Mời 3 – 4 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã sửa xong các dấu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
 4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em ọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv
- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc .- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .
b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng .
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_phan_nguyen_thao.doc