Môn: Tập đọc
Bài:CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng cho; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời( trả lời được CH1, 2, 4, 5)
GDMT : Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện :Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT.
Giáo dục KNS: + Xác định giá trị
+ Thể hiện sự cảm thông
+ Tư duy phê phán
Thöù - ngaøy Moân Tieát Teân baøi daïy ÑDDH Thöù hai 14/01/203 HĐTT Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán 1 2 3 4 5 - Chào cờ - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Luyện tập - Tranh (SGK/23) - Bảng phụ - Bảng con Thöù ba 15/01/2013 Hát nhạc Đạo đức Kể chuyện Toán Chính tả 1 2 3 4 5 - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1) - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc - Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Phiếu thảo luận - Tranh - thước thẳng - Bảng phụ Thöù tö 16/01/2013 Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Thủ công 1 2 3 4 5 - Vè chim - Luyện tập - Chữ hoa R - Cắt, gấp, dán phong bì (tiết 1) - Bảng phụ - Bảng con - Mẫu chữ hoa R - Giấy thủ công Thöù naêm 17/01/2013 Mĩ thuật LTVC Toán TN-XH Tự học 1 2 3 4 5 - Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu? - Luyện tập chung - Cuộc sống xung quanh (tiết 1) - Cho HS luyện đọc bài - Tranh - Thước thẳng - Tranh /45, 46, 47 Thöù saùu 18/01/2013 Chính tả Toán TLV Tự học HĐTT 1 2 3 4 5 - Nghe – viết: Sân chim - Luyện tập chung - Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim - Cho HS luyện viết - Sinh hoạt lớp - Bảng con - Tấm bìa... - Tranh minh họa Myõ Phöôùc D, ngaøy 14 thaùng 01 naêm 2013 Ngöôøi laäp Ngoâ Vaên Lieâm TUẦN 21 Thöù hai, ngaøy 14 thaùng 01 naêm 2013 Thể dục Thầy Thái chuyên trách ----------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc Bài:CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng cho; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời( trả lời được CH1, 2, 4, 5) GDMT : Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện :Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT. Giáo dục KNS: + Xác định giá trị + Thể hiện sự cảm thông + Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: Mùa xuân đến - Gọi HS đọc thuôc lòng bài thơ Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi SGK. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu). - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK ? Phương pháp +kỉ thuật: Trình bày ý kiến cá nhân ? Giáo dục KNS : Thể hiện sự cảm thông - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm. TIẾT 2 * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: ? Phương pháp +kỉ thuật: Bài tập tình huống ? Giáo dục KNS : Tư duy phê phán Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào? Câu hỏi 3: Gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn? Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài học gì? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, cũng có thể thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) - GDHS: tế nhị, không kiêu căng... 5. Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài sau. Mùa xuân đến - Hs lặp lại tựa bài HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. HS đọc từ 5 – 7 em Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình. HS lắng nghe Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao. Mình thì có hàng trăm. Trình bày ý kiến cá nhân Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì Gà rừng giả chết, rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho chồn ra khỏi hang 3 HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện - HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS thi đọc Bài tập tình huống + Chồn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. - HS đáp - HS đáp - HS đáp - HS đáp Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5). Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. * Bài tập cần làm: 1(a), 2 , 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu : - GV ghi tựa bài lên bảng *HD tìm hiểu bài: - Bài 1: Tính nhẩm a) 5 Í 3 = 5 Í 8 = 5 Í 2 = 5 Í 4 = 5 Í 7 = 5 Í 9 = 5 Í 5 = 5 Í 6 = 5 Í10 = - GV yêu cầu HS tính nhẩm và đọc kết quả b) HS giỏi - Bài 2: Tính (theo mẫu) Mẫu: 5 Í 4 – 9 = 20 – 9 = 11 a) 5 Í 7 – 15 = b) 5 Í 8 – 20 = c) 5 Í 10 – 28 = Gọi 1 em đọc yêu cầu BT. - Bài 3: Cho HS đọc thầm đề toán – tóm tắt rồi giải. 4. Củng cố: - Hôm nay toán các em học bài gi? - Mời em đọc lại bảng nhân 5 - GDHS: Tính chính xác... 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc” - HS lặp lại tựa bài. - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở – trình bày theo mẫu. - HS tóm tắt và giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ: 5 Í 5= 25 (giờ) Đáp số:25 (giờ) - HS đáp - 3 HS đọc - Lớp nghe - Lớp nghe Thöù ba, ngaøy 15 thaùng 01 naêm 2013 Hát – Nhạc (Cô Diễm chuyên trách) ------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Đạo đức Bài: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu,đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng những lời yêu cầu,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. Giáo dục KNS: + Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. + Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II. CHUẨN BỊ: GV: bài dạy, phiếu thảo luận. HS: dụng cụ môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: BCSL 2.KT bài cũ: -KT: dụng cụ học tập của học sinh. -HS: Dụng cụ môn học. 3.Bài mới: Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ ) - Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau, yêu cầu cả lớp theo dõi. Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa – Ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang. - Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi. + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? +Ngọc đã làm gì khi đó? + Hãy nói lời của Ngọc với Hà + Hà đã nói lời đề nghị với giọng thái độ như thế nào? * Kết luận: để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, là sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng mình. Hoạt động 2: ( đánh giá hành vi ) ? Phương pháp +kỉ thuật : Thảo luận ? Giáo dục KNS: Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm. + Nhóm 1: tình huống 1. Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 2: tình huống 2. Giờ tan học quai cặp của Chi bị tuột nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào.Đúng lúc ấy cô giáo đi đến, Chi liền nói:“Thưa cô quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ!Em cảm ơn cô!“ + Nhóm 3: tình huống 3. Sáng nay đến lớp Tuấn thấy babạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói “ Đưa đây đọc trước đã “, Tuấn làm vậy đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 4: tình huống 4. Đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp Hùng liền nhét chiếc cặp sách của mình vào tay Hà và nói: “ cầm vào lớp hộ với “rồi chạy biến đi , Hùng là đúng hay sai? Vì sao? c) Hoạt động 3:(tập nói lời đề nghị yêu cầu ) ? Phương pháp +kỉ thuật : Đóng vai ? Giáo dục KNS: Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Yêu cầu hs suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn em nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. * Kết luận: khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị, yêu cầu 1 cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ của người khác sử dụng khi chưa được phép. 4 .Củng cố: - Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói? - GDHS: Tế nghị, lịch sự khi giao tiếp... 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em học tốt. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi - Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. - Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. - 3- 5 hs nói lại. - Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự. Thảo luận cặp đôi - Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa. - Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép. - Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy quyển truyện từ ... . - GDHS: ngành nghề nào cũng quý, yêu chăm chỉ học tập, lao động... 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho tiết sau - HS lặp lại tựa bài Quan sát hiện trường/tranh ảnh Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả + Hình 1: trong hình là 1 người phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sở khác nhau + Hình 2 : trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô là cái gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3: Thảo luận nhóm HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả + Hình 1, 2 : người dân sống ở miền núi + Hình 3, 4 : người dân sống ở miền trung du + Hình 5, 6 : người dân sống ở đồng bằng + Hình 7 : người dân sống ở miền biển - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả: + Hình 1 : nghề dệt vải + Hình 2 : nghề hái chè + Hình 3 : nghề trồng lúa + Hình 4 : nghề thu hoạch cà phê + Hình 5 : người dân làm nghề buôn bán trên sông Cá nhân HS phát biểu ý kiến + Rút ra kết luận : mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau. + Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau. Viết tích cực Làm việc theo cặp. - HS thi nói nhanh về các ngành nghề - lớp nhận xét... - 3 HS thi nói nhanh các ngành nghề... - lớp nghe - lớp nghe ------------------------------------------------------------------------------------ TỰ HỌC Cho HS luyện đọc ======================================================== Thöù saùu, ngaøy 18 thaùng 01 naêm 2013 Môn: Chính tả Bài: SÂN CHIM I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: chép sẳn bài bảng lớp HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS viết lại 1 số từ kho, lớp viết bảng con (lũy tre,chích choè,trêu, chim trĩ, rét buốt ..) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD nghe - viết a) HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả trong SGK - Giúp HS nắm nội dung bài viết + Sân chim tả cái gi? + Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s ? b) cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. c) GV dọc cho HS ghi bài vào vở: d) Thu chấm và sửa bài. * HD HS làm bài tập: a. BT2: ( lựa chọn) + GV cho HS làm BT. + GV treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng. Nhìn bảng phụ làm bài.. - GV HD cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. a) Đánh trống , chống gậy chèo bẻo , leo trèo quyển truyện, câu chuyện b) Uống thuốc, trắng muốt bắt buộc, buột miệng nói chải chuốt, chuộc lỗi b. BT 3 (lựa chọn) - GV tổ chức cho HS BT3 - GV tổ chức cho HS làm bài theo 1 trong các hình thức sau. + Từng HS làm bài trên giấy khổ to đặt ngang. Sau thời gian quy định 10 em dán lên bảng lớp, trình bày + Phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài – sau đó dán kết quả trình bày - GV nhận xét chốt ý chính, kết luôn cá nhân hoặc nhóm thắng cuộc 4. Củng cố: + Sân chim tả cái gi? + GVđọc cho HS viết vào bảng con những chữ đã viết sai. + GDHS: Luyện nói – viết chính xác Tiếng Việt. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS viết vào bảng con HS lặp lại tựa bài. 2, 3 HS đọc lại Chim nhiều không tả xiết Sân, trứng, trắng, sát, sông HS viết bảng : xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông HS viết bài “ Sân chim nhiều không tả xiết trên những cành cây sát sông” HS làm BT vào vở - HS dán Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức Lớp nhận xét - 1 HS đáp - HS viết vào bảng con - lớp nghe - lớp nghe --------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: giúp HS - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số , tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. * Bài tập cần làm: 1, 2 , 3(cột 1), 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tấm bìa HS: dụng cụ học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm điểm VBT ở nhà của HS. Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * Hướng dẫn HS làm BT - Bài 1: Tính nhẩm 2Í5 = 3Í7 = 4Í4 = 5Í10 = 2Í9 = 3Í4 = 4Í3 = 4Í10 = 2Í4 = 3Í3 = 4Í7 = 3Í10 = 2Í2 = 3Í2 = 4Í2 = 2Í10 = - Yêu cầu HS tính nhẩm và đọc kết quả - Bài 2: HS điền số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 5 2 4 Thừa số 6 9 8 7 6 Tích cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chấm sửa bài. Bài 3: > < = 2 Í 3 ... 3 Í 2 4 Í 6 .... 4 Í 3 5 Í 8 ... 5 Í4 Cho HS nêu cách làm bài và chữa bài. Bài 4 :Cho HS đọc đề, tóm tắt và giải - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Cho HS nhắc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Cho HS thi tính nhanh: 5 x 7= 5. Dặn dò: - nhận xét tiết học - Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau . HS lặp lại HS đọc, tính nhẩm 2Í5 = 10 3Í7 = 21 5Í10 = 50 2Í4 = 8 3Í4 = 12 3Í10 = 30 . . HS điền số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 5 2 4 Thừa số 6 9 8 7 6 Tích 12 45 40 21 24 Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống 2 Í 3 = 6 = 3 Í 2 = 6 4 Í 6 = 24 > 4 Í 3 = 12 5 Í 8 = 40 > 5 Í 4 = 20 HS làm bài Giải 8 HS được mượn : 5 Í 8 = 40 (quyển) ĐS: 40 (quyển) - 1 HS đáp - 4 HS nối tiếp nhau nêu - 3 HS thi tính nhanh - Lớp nghe -------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I.MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim ). GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Giáo dục KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa, tự nhận thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh họa HS: VBT tiếng việt 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - KT việc làm BT1, BT2( tiết TLV tuần 20) + 1 HS đọc thành tiếng bài “ Mùa xuân đến” trả lời câu hỏi nội dung bài. + 2, 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD làm BT * BT1: (miệng) - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật. - GV cho 2 em đóng vai - GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn – lời đáp. * BT2: (miệng) - Yêu cầu HS đọc bài - GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d. - Tương tự tình huống b, c - Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn thành lời đối thoại. * BT3 : - 1, 2 HS đọc bài chim chích bông - Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Những câu tả hình dáng chích bông + Những câu tả hình dáng của chích bông. + Viết đoạn văn tả một loài chim ? Phương pháp +kỉ thuật: Hoàn tất một nhiệm vụ ? Giáo dục KNS : Giao tiếp: Ứng xử văn hóa, tự nhận thức GV nhắc lại yêu cầu GV nói: khi tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng, cánh, chân, mỏ ..) Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV nhận xét – chấm điểm cho một số bài – khuyến khích những em viết tốt. VD: Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở bờ biển, chim cánh cụt ấp trứng dưới chân vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh 4. Củng cố: - Cho HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b BT1. - Mời em đọc đoạn văn tả một loài chim mà em thích. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc - 2, 3 HS đọc HS lặp lại tựa bài. 1 em đọc yêu cầu của bài. HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ HS đọc 1 HS đọc – lớp đọc thầm HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy! HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả – bạn không cần phải vội – mình chưa cần ngay đâu. 1 em đọc – lớp đọc thầm Nhiều HS phát biểu – lớp nhận xét sửa sai. + Vóc dáng : là chim bé xinh đẹp + Hai chân: xinh xinh ..chiếc tăm + Hai cánh : nhỏ xíu + Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. + Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến + Cánh nhỏ : xoải cánh vun vút. + Cặp mỏ tí hon : gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi trong thân cây. Hoàn tất một nhiệm vụ Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu HS làm bài vào VBT Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết - 4 HS thực hành - 2 hs đọc - lớp nghe -------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP - TUẦN 21 Lớp 2B1 I./ Mục tiêu : - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần - Biết thi đua với bạn, chăm học, học giỏi. - Đánh giá, nhận xét các mặt trong tuần và phổ biến kế hoạch tuần tới. II./ Chuẩn bị : Cờ tuyên dương III./ Hoạt động : 1./ Ổn định lớp : Hát vui 2./ Kiểm tra : Nhận xét tiết sinh hoạt trước 3./ Sinh hoạt : a./ Trong tuần qua các em đi học được 5 ngày. Hôm nay thầy và các em nhận xét lại xem bạn nào có cố gắng học, học giỏi, chua học tốt, hay nghỉ, chưa thuộc bài, đi trể, ... b./ Từng tổ báo cáo - Số buổi vắng ......, có phép ....., không phép ...... - Bạn đi học đều .............. -Bạn hăng hái phát biểu .................... - Bạn đi học trể ............... - Bạn chưa chú ý ................................. - Bạn đạt nhiều điểm 10 có .......... bạn - Bạn giữ vệ sinh lớp học,trật tự .......... - Bạn học có tiến bộ ..................... - Bạn giữ vệ sinh thn thể ................... c./ Nhận xét từng tổ - Tuyên dương các nhân ................................................................................ - Tuyên dương tổ ........................................................................................... - Phát cờ tuyên dương ................................................................................... 4./ Nhắc nhỡ - Hướng phấn đấu của tuần học 22: - Nhắc nhỡ HS còn thiếu sót chưa theo kịp bạn cố gắng phấn đấu trong tuần - Rèn luyện thêm thành thói quen thi đua học tập, chăm học, để cha mẹ và thấy cô vui. - Thực hiện tốt phong trào của trường, lớp 5./ Dặn dò : Cần cố gắng hơn
Tài liệu đính kèm: