Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

 Tập đọc – kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

 I.MỤC TIÊU:

A Tập Đọc

 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài .Bit ng¾t ngh h¬i®ĩng sau c¸c du c©u,gi÷a c¸c cơm t . Đọc đúng các từ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, triều đình.

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.

 - Nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học đượoc nghề thêu của người Trung Quốc , và dạy lại cho nhân dân.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 	 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
 	 Tập đọc – kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I.MỤC TIÊU: 
A Tập Đọc
	1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 	- Đọc trôi chảy toàn bài .BiÕt ng¾t nghØ h¬i®ĩng sau c¸c dÊu c©u,gi÷a c¸c cơm tõ . Đọc đúng các từ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, triều đình.
	2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 	- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù.
 	- Nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học đượoc nghề thêu của người Trung Quốc , và dạy lại cho nhân dân.
B Kể Chuyện
 1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện.Kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe :Tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết đáng giá nhận xét lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 2 HS đọc bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
 - GV nhận xét, cho điểm.
TẬP ĐỌC 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
3
Luyện đọc 
 - GV đọc toàn bài
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu 
 + Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 + Thi đọc giữa các nhóm 
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1.Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
2.Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? 
3.Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? 
4.Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
5. Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian.
6.Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất bình an vô sự? 
7.Vì sao trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3 .
- GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt nhất.
 - HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu.
- HS đọc các từ chú giải trong bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn 
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau .
- Các nhóm đọc đồng thanh .
- Học cả những lúc đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng”Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
- HS thi đọc đoạn văn.
KỂ CHUYỆN
 1
Hướng dẫn kể chuyện 
a.Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để kể lại.
- GV theo dõi, tuyên dương những HS kể tốt.
- HS nghe yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi theo cặp.Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đoạn 1: Cậu bé chăm học/Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
- Đoạn 2: Thử tải/ Thử tài sứ thần nước Việt.
- Đoạn 3:Tài trí của Trần Quốc Khái/ Học được nghề mới.
- Đoạn 4: Xuống đất an toàn/ Vượt qua thử thách.
- Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Người Việt có thêm một nghề mới.
- HS suy nghĩ chuẩn bị kể.
- 5 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp.
- 1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
IV
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học ;yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Toán
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn, bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 	Luyện tập
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm:
Bài 1:
- Viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Viết lên bảng: 6000 + 500 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS tự nêu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn, vậy: 4000 + 3000 = 7000.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 HS tự nêu cách cộng nhẩm: Chẳng hạn, có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích củasố gồm 6000 và 500, vậây số đó là 6500. Hay cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm, vậy 6000 + 500 = 6500
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Buổi sáng 
Buổi chiều 
 Bài giải
 Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít
IV
CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? 
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng số có bốn chữ số.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU:
 	1. Học sinh hiểu :
 	- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
 	- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
 	- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,..quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngử, trang phục)
 	2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
 	3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1
 	III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 A GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
 3
Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS quan sát các tranh sgk và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc vơi khách nước ngoài.
Phân tích truyện
- Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo câu hỏi :
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
+ Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
Nhận xét hành vi
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống sgk :
- Giáo viên theo dõi các nhóm trình bày và kết kuận :
+ Khi gặp khách nước ngoài các em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ 
+ Các em nên giúp đỡ khách nước ngoàinhững việc phù hợp khi cần thiết
- Các nhóm HS quan sát tranh, thảo luận .Sau đó, trình bày kết quả công việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe câu truyện
- Các nhóm thảo luận câu hỏi và trả lời:
+ Bạn nhỏ đã chỉ đường cho một ông khách nước ngoài bị lạc đường.
+ Thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Namvới khách nước ngoài.
+ Ông nghĩ cậu bé Việt Nam thật là ngoan, tốt bụng.
+ Bạn nhỏ trong truyện đã thể hiện sự tôn trọng, mến khách .Việc làm đó giúp họ thêm hiểu biết và có tình cảm với đất nước Việt Nam
+ Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
IV
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
- Sưu tầm những câu truyện, tranh vẽ nói về :Việc cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng k ... ượng trong vở tập vẽ?
-Pho tượng nào là anh hùng liệt sĩ?
-Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng?
-Giáo viên bổ sung ý kiến trả lời của học sinh 
-Học sinh theo dõi và nhận xét.
+Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn màu,và bằng nhiều chất liệu khác nhau như : màu nước, màu bột, sơn dầu,Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ thấy phía trước.
+Tượng được tạc, đắp, đúc,bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,có thể nhìn thấy các mặt xung quanh, mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng.Tượng thường chỉ có một màu (trừ tượng Phật ở chùa để thờ cúng và một số tượng dân gian )
-Tượng Bác Hồ, tượng Phật, tượng các anh hùng,
-Các bức tượng thường được tạc, đúc, đắp,bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,Có tượng trong tư thế đứng, có tượng trong tư thế ngồiTượng được đặt ở công viên, bảo tàng, quảng trường, cơ quan,
-Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam.
-Tượng thạch cao chân dung Nguyễn Văn Trỗi.
-Tượng thạch cao Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình.
-Pho tượng Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ.
-Chất liệu bằng đá, gỗ, thạch cao, gốm.
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
-Hãy kể tên các pho tượng mà em biết?
-Người ta dùng các chất liệu gì để làm tượng ?
-Tượng thường được đặt ở đâu?
-Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí để chuẩn bị cho tiết học tới.
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
SINH HOẠ- LỚP.
1 . Nhận xét tuần 21:
	- Duy trì sĩ số : h/s đi học đều đặn , đúng giờ .
	- Nề nếp: còn một số bạn chưa nghiêm túc khi xếp hàng vào lớp và ra về như
	- Vệ sinh: Một số h/s đi học ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, còn có một số bạn vệ sinh cá nhân chưa được sạch sẽ.
	- Các khoản thu cịn chậm
2. Kế hoạch tuần 22:
	- H/s tiếp tục đi học bình thường.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt của đội đề ra.
	- Duy trì sĩ số lớp: 100% , đi học đầy đủ.
	- Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, không đùa nghịch.
	- Ăn mặc sạch sẽ khi đến lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cắt móng tay ngắn gọn.
	- Về học bài , làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Các khoản thu: tiếp tục nhắc nhở động viên h/s nộp đầy đủ.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5	ÔN TIẾNG VIỆT
	- Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài tập đọc & HTL trong tuần 20 : Ở lại chiến khu, Chú ở bên Bác Hồ , Trên đường mòn thành phố HCM.
	Câu 1: Điền tiếp những từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ Quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta:
	Tướng , lính , bộ đội : 
..
	Câu 2 : Khoanh tròn chữ cái trước tên những đội quân đã sang xâm lược nước ta và bị quân ta đánh bại:
	a) Quân Nam Hán 	b) quân Nguyên 	c) quân Minh
	d) quân Thanh 	c) quân Đức 	e) quân Pháp 
	h) quân Anh 	i) quân Mỹ 	g) quân Nhật
	Câu 3: Gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ Quốc : bảo vệ , xây dựng , gìn giữ. Chiến đấu, đấu tranh , kháng chiến , kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
------------------------------------------
Tiết Tiết 3 
Tiết 21 	 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2005
Tiết 4 
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2006
Tiết 1	Tập đọc
NGƯỜI TRI THỨC YÊU NƯỚC
I MỤC TIÊU:
	1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ : nấm pê-ni-xi-lin , hoành hoành, tận tuỵ .
 	 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài ; đọc đúng giọng kể nhẹ nhàng , tìnhc ảm biểu lộ thái độ cảm phục , thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
	2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 	-Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xi-lin , khổ công , nghiên cứu)
 	-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : ca ngơị bác sĩ Đặng văn Ngữ - một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập , tự do của Tổ Quốc.
	- Giáo dục học sinh tinh thần tự giác học tập , vượt mọi khó khăn để vươn lên , góp sức mìng vào công cuộc xây dựng Tổ Quốc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
	-3 HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Bài đọc Người trí thức yêu nước cho các em biết đến một trí thức yêu nước nổi tiếng của nước ta - bác sĩ Đặng Văn Ngữ - là một thầy thuốc nổi tiếng đã có những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ .
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , biểu lộ thái độ cảm phục , kính trọng.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng đoạn trước lớp
GV có thể chia bài thành 4 đoạn, 
 Đoạn 1: từ đầu đến " lên Việt Bắc"
 Đoạn 2: tiếp đến " chữa cho thương binh"
 Đoạn 3: tiếp đến " những liều thuốc đầu tiên 
 Đoạn 4 : còn lại
 + Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Thi đọc giữa các nhóm
 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV chốt lại câu trả lời đúng
1. Tại sao bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã rời Nhật Bản - một nước có điều kiện tốt hơn để về nước tham gia kháng chiến?
 2. Tại sao gần 60 tuổi có thể ở lại miền Bắc là hậu phương an toàn hơn nhưng bác sĩ vẫn lên đường ra mặt trận chống Mỹ?
G/v : Chỉ có những người yêu nước mới bỏ cuộc sống giàu sang ở nước ngoài để trở về , hết lòng phục vụ đất nước đang có chiến tranh
- Tìm chi tiết cho thầy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm?
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hy sinh trong hoàn cảnh nào?
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện?
Luyện đọc lại
- G/v đọc diễn cảm đoạn văn 
-GV yêu cầu HS đọc thể hiện tình cảm cảm phục , kính trọng và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
-GV nhận xét ,tuyên dương những HS đọc đúng giọng báo cáo nhất.
- Thi đọc đoạn văn.
- G/v nhận xét và tuyên dương 
-HS kết hợp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau từng đoạn.trong báo cáo
 -HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
 -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
-Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài.
-1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
- Vì yêu nước 
- Vì yêu nước 
- Lắng nghe
- Ông đã tiêm thử trên chính cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên.
- Ông đã hy sinh trong một trận bom của kẻ thù.
- H/s phát biểu tự do như:
+ Ông rất yêu nước, rất tận tuỵ với công việc chữa bệnh cho thương binh .
+ Ông rất dũng cảm đã tiêm thử thuốc trên cơ thể mình .
- Em rất cảm phục kính trọng bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc đúng nhất.
- Mỗi tổ cử ra 1 em để thi đọc với tổ khác.
 IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Người tri thức yêu nước trong bài tập đọc là ai?
 - Qua bài tập đọc em đã hiểu điều gì?
 -GV nhận xét tiết học.
Tiết 1	Tiết 3 
 	Tiết 5	Hát nhạc.
HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
	- HS biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác . 
	- Hát đúng giai điệu , thể hiện đúng các tiếng có luyến .
	- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II . CHUẨN BỊ :
	- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe .
	- Một vài nhạc cụ gõ .
	- Chép lời ca vào bảng phụ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A . KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Hôn nay các em sẽ học hát bài Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân . Đây là một bài hát được nhiều thế hệ học sinh yêu thích .
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Hoạt động 1: Dạy hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Cho h/s nghe băng nhạc hoặc hát mẫu
- Cả lớp đọc lời ca 
- Nêu nội dung bài hát 
- G/v dạy hát từng câu.
- Cho h/s chia nhóm để tập hát .
- Cả lớp hát 1-2 lần.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Y/c h/s đứng hát , đung đưa theo nhịp 3/8 
* Hát và gõ đệm theo phách
* Trò chơi: Hai h/s ngồi cạnh nhau , phách 1 từng em vỗ tay , phách thứ 2 và 3 lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau.
- Lắng nghe
- Đọc lời ca g/v đã chép sẵn ở bảng phụ
- Thể hiện tình cảm của các loài vật sống bên nhau với tình thân và gắn bó.
- Hát từng câu theo g/v
- Chia nhóm tập hát 3-4 lần 
- Hát 1-2 lần 
- H/s hát và kết hợp vận động phụ hoạ theo yêu cầu của g/v
- Hát và gõ đệm theo phách
Mặt trăng tròn nhô lên . Toả sáng xanh 
 x x x x xx x x x 
khu rừng
 x x
3
Củng cố - Dặn dò :
- Các em vừa được tập hát bài gì?
- Nêu nội dung bài hát .
- Cả lớp hát 1 lần .
- Về nhà học thuộc lời ca và tập hát , gõ đệm theo phách .
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5	ÔN TOÁN
	Bài 1: 	a) 8998  9898	b) 1000m .. 1km
	 6574 6547	 980 g  1 kg
	 4320  4320	 1 m . 80 cm
	 9009 ..900 + 9	 1 giờ 15 phút . 80 phút
	Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
	a) Bốn số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn ?
	A. 6854 ; 6584 ; 6845 ; 6548	B. 6548 ; 6584 ; 6845 ; 6854
	C. 8654 ; 8564 ; 8546 ; 8645	D. 5684 ; 5846 ; 5648 ; 5864
	b) Trong các độ dài 200m , 200cm , 2000cm , 2km , độ dài lớn nhất là :
	A. 200m 	B. 200cm
	C. 2000cm 	D. 2 km
	Bài 3: Số ?
	a) Số bé nhất có ba chữ số là: 
	b) Số bé nhất có bốn chữ số là : .
	c) Số lớn nhất có ba chữ số là : ..
	d) Số lớn nhất có bốn chữ số là : .
-----------------------------------------
Tiết 1	 	Tiết 2 
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc