Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt 3

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt 3

Ôn tập về từ chỉ sự vật, so sánh

1. Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau. Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.)

 Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây.

2. Tìm các những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Các sự vật này có điểm gì giống nhau?

a) Sương trắng viền quanh núi b) Trăng ơi.từ đâu đến?

 Như một chiếc khăn bông. Hay biển xanh diệu kỳ

 c)Bà em ở làng quê Trăng tròn như mắt cá

 Lưng còng như dấu hỏi. Chẳng bao giờ chớp mi.

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 630Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập về từ chỉ sự vật, so sánh
1. Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau. Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối...)
	Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá...Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
2. Tìm các những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Các sự vật này có điểm gì giống nhau?
a) Sương trắng viền quanh núi b) Trăng ơi...từ đâu đến?
 Như một chiếc khăn bông. Hay biển xanh diệu kỳ
 c)Bà em ở làng quê Trăng tròn như mắt cá
 Lưng còng như dấu hỏi. Chẳng bao giờ chớp mi.
3. Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh?
Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
Ôn tập về từ chỉ sự vật, so sánh
1. Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau. Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối...)
	Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá...Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
2. Tìm các những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Các sự vật này có điểm gì giống nhau?
a) Sương trắng viền quanh núi b) Trăng ơi...từ đâu đến?
 Như một chiếc khăn bông. Hay biển xanh diệu kỳ
 c)Bà em ở làng quê Trăng tròn như mắt cá
Lưng còng như dấu hỏi. Chẳng bao giờ chớp mi.
3. Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh?
Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
 Ôn tập về so sánh. Dấu phẩy.
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng trong từng câu dưới đây:
a)Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như.......
b)Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như.............
c)Cành bàng trụi lá trông giống......................
d)Tán bàng xoè ra giống...................
2. Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh.
a)Mặt trời mới mọc....... đỏ ối.
b)Con sông quê em quanh co, uốn khúc......
c)Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông......
d)Tiếng mưa rơi ầm ầm........, xáo động cả một vùng quê yên bình.
3. Đặt một câu có hình ảnh so sánh 
4.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn sau:
a)Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi người.
b)Xưa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nước những hồ lớn những cửa sông. 
 Ôn tập về so sánh. Dấu phẩy.
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng trong từng câu dưới đây:
a)Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như.......
b)Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như.............
c)Cành bàng trụi lá trông giống......................
d)Tán bàng xoè ra giống...................
2. Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh.
a)Mặt trời mới mọc...... đỏ ối.
b)Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
c)Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
d)Tiếng mưa rơi ầm ầm........, xáo động cả một vùng quê yên bình. 
3. Đặt một câu có hình ảnh so sánh 
4.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn sau:
a)Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi người.
b)Xưa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nước những hồ lớn những cửa sông. 
1.Đọc đoạn văn sau:
“Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thôi, để cho con ngắt bông hoa đi, me!” Con nhủ thầm như thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia. Con dấu kín bông hoa dưới một lùm cây. Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng, còn các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy...
a) Tìm các từ chỉ hoạt động( ví dụ: ngắt, giấu,...), các từ chỉ trạng thái(ví dụ: vui vẻ, náo nức,....) trong đoạn văn trên.
b) Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết.
2. Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm được ở bài tập 2câub.
3. TLV:
Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình em bị ốm, mệt như thế nào.
1.Đọc đoạn văn sau:
“Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thôi, để cho con ngắt bông hoa đi, me!” Con nhủ thầm như thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia. Con dấu kín bông hoa dưới một lùm cây. Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng, còn các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy...
a) Tìm các từ chỉ hoạt động( ví dụ: ngắt, giấu,...), các từ chỉ trạng thái(ví dụ: vui vẻ, náo nức,....) trong đoạn văn trên.
b) Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết.
2. Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm được ở bài tập 2câub.
3. TLV:
Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình em bị ốm, mệt như thế nào
1.Đọc đoạn văn sau:
“Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thôi, để cho con ngắt bông hoa đi, me!” Con nhủ thầm như thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia. Con dấu kín bông hoa dưới một lùm cây. Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng, còn các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy...
a) Tìm các từ chỉ hoạt động( ví dụ: ngắt, giấu,...), các từ chỉ trạng thái(ví dụ: vui vẻ, náo nức,....) trong đoạn văn trên.
b) Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết.
2. Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm được ở bài tập 2câub.
3. TLV:
Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình em bị ốm, mệt như thế nào
1.Đọc đoạn văn sau:
“Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thôi, để cho con ngắt bông hoa đi, me!” Con nhủ thầm như thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia. Con dấu kín bông hoa dưới một lùm cây. Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng, còn các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy...
a) Tìm các từ chỉ hoạt động( ví dụ: ngắt, giấu,...), các từ chỉ trạng thái(ví dụ: vui vẻ, náo nức,....) trong đoạn văn trên.
b) Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết.
2. Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm được ở bài tập 2câub.
3. TLV:Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình em bị ốm, mệt như thế nào
1.Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ, câu văn dưới đây. Các hình ảnh so sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn nặng trĩu cành
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
2.Chọn từ ngữ thích hợp in nghiêng sau để điền vào chỗ trống trong các dòng dưới đây cho thành câu. Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn văn tả con mèo.
- ....có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền.
-....tròn,...dựng đứng để nghe ngóng.
-...dài ngoe nguẩy
-...long lanh xanh biếc như ngọc bích
-...nhỏ có những vuốt nhọn và sắc.
-...lơ phơ mấy sợi sâu trắng cong cong.
-...đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng.
Con mèo nhà em;Đầu nó; Hai bên mép; hai tai; Chiếc mũi nó; Bốn chân; Cái đuôi; Hai mắt nó.
3. Hãy kể lại câu chuyện em biết về một tấm gương ham học.
4. Em hãy đặt mình vào vai người bị đọc thư, kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”.
1.Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ, câu văn dưới đây. Các hình ảnh so sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn nặng trĩu cành
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
2.Chọn từ ngữ thích hợp in nghiêng sau để điền vào chỗ trống trong các dòng dưới đây cho thành câu. Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn văn tả con mèo.
- ....có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền.
-....tròn,...dựng đứng để nghe ngóng.
-...dài ngoe nguẩy
-...long lanh xanh biếc như ngọc bích
-...nhỏ có những vuốt nhọn và sắc.
-...lơ phơ mấy sợi sâu trắng cong cong.
-...đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng.
Con mèo nhà em;Đầu nó; Hai bên mép; hai tai; Chiếc mũi nó; Bốn chân; Cái đuôi; Hai mắt nó.
3. Hãy kể lại câu chuyện em biết về một tấm gương ham học.
4. Em hãy đặt mình vào vai người bị đọc thư, kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”.
1.a)Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
b) Tập đặt câu với thành ngữ “quê cha đất tổ’’ (Gợi ý: “quê cha đất tổ” chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh sống từ lâu đời)
2.Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa Dù mai đây khôn lớn, bay đi khắp mọi miền
Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương
Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con...
Từ lời bài hát trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ.
3.Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a)Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn.
b)Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá.
c)Kim giờ, kim phút(đồng hồ) chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh.
4.Em hãy đặt mình vào vai bà mẹ và kể lại câu chuyện: “Dại gì mà đổi”.
5.Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh vật(từ 7-10 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá
1.a)Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
b) Tập đặt câu với thành ngữ “quê cha đất tổ’’ (Gợi ý: “quê cha đất tổ” chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh sống từ lâu đời)
2. Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa Dù mai đây khôn lớn, bay đi khắp mọi miền
 Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương
 Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con...
Từ lời bài hát trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ.
3.Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a)Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn.
b)Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá.
c)Kim giờ, kim phút(đồng hồ) chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh.
4.Em hãy đặt mình vào vai bà mẹ và kể lại câu chuyện: “Dại gì mà đổi”.
5.Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh vật(từ 7-10 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá
1.a)Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
b) Tập đặt câu với thành ngữ “quê cha đất tổ’’ (Gợi ý: “quê cha đất tổ” chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh sống từ lâu đời)
2.Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa Dù mai đây khôn lớn, bay đi khắp mọi miền
Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương
Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con...
Từ lời bài hát trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ.
3.Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a)Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn.
b)Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá.
c)Kim giờ, kim phút(đồng hồ) chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh.
4.Em hãy đặt mình vào vai bà mẹ và kể lại câu chuyện: “Dại gì mà đổi”.
5.Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh vật(từ 7-10 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu BDHSGioi TViet THEO TUAN LOP3.doc