Tiết 1. Toaùn: Naêm - thaùng (tieáp theo)
I. Muïc tieâu:
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng
- Biết xem lịch(tờ lịch tháng, năm)
BTCL: Dạng BT1,2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng
chạp
II. Hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tiết 1. Toaùn: Naêm - thaùng (tieáp theo) I. Muïc tieâu: - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng - Biết xem lịch(tờ lịch tháng, năm) BTCL: Dạng BT1,2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp II. Hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 2’ 33’ 3’ 1.Baøi cuõ: - Moät naêm coù maáy thaùng ? Neâu teân nhöõng thaùng ñoù. - Haõy neâu soá ngaøy trong töøng thaùng ? 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: b) Höôùng daãn HS luyeän taäp: Baøi 1: - Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp. - Cho hoïc sinh xem lòch thaùng 1, 2, 3 naêm 2004. - Höôùng daãn cho hoïc sinh laøm maãu 1 caâu. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû. - Goïi HS neâu mieäng keát quaû. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù. Baøi 2: - Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp 2 . - Yeâu caàu hoïc sinh xem lòch naêm 2005 vaø töï laøm baøi. - Goïi HS neâu mieäng keát quaû. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù. Baøi 3: - Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi. - Yeâu caàu lôùp thöïc hieän vaøo vôû roài chöõa baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh. c) Cuûng coá - Daën doø: - Xem lòch 2005, cho bieát: Thaùng 11 coù maáy thöù naêm, ñoù laø nhöõng ngaøy naøo ? - Veà nhaø taäp xem lòch, chuaån bò compa cho tieát hoïc sau. - 2HS traû lôøi mieäng. - Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - Lôùp theo doõi. - Moät hoïc sinh neâu ñeà baøi. - Xem lòch vaø töï laøm baøi. - 2HS neâu mieäng keát quaû, lôùp nhaän xeùt boå sung. + Ngaøy 3 thaùng 2 laø thöù ba. + Ngaøy 8 thaùng 3 laø thöù hai. + Thöù hai ñaàu tieân cuûa thaùng 1 laø ngaøy 5. + Chuû nhaät cuoái cuøng cuûa thaùng 3 laø ngaøy 28. - Moät em neâu yeâu caàu baøi taäp. - Caû lôùp xem lòch naêm 2005 vaø laøm baøi. - 2HS neâu mieäng keát quaû, lôùp boå sung. + Ngaøy quoác teá thieáu nhi 1 thaùng 6 laø thöù tö . + Ngaøy quoác khaùnh 2 thaùng 9 laø ngaøy thöù saùu . + Ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam 20 thaùng 11 laø chuû nhaät . + Ngaøy cuoái cuøng cuûa naêm 2005 laø thöù baûy. - Moät hoïc sinh neâu ñeà baøi taäp 3 . - Caû lôùp laøm vaøo vôû . - Moät HS leân baûng laøm baøi, lôùp nhaän xeùt boå sung. + Trong moät naêm : a/ Nhöõùng thaùng coù 30 ngaøy laø: tö, saùu, chín vaø thaùng möôøi moät . b/ Nhöõng thaùng coù 31 ngaøy: thaùng moät, ba, naêm , baûy, taùm möôøi vaø möôøi hai. - Thaùng möôøi moät coù 4 thöù naêm, laø caùc ngaøy: 3, 10, 17, 24. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc: NHÀ BÁC HỌC VÀ CỤ GIÀ I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đin-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người(trả lời các CH1,2,3,4). II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ? - Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già diễn ra lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? Vì sao ? - Mong muốn đó gợi cho bà cụ ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mà mơ ước của bà được thực hiện ? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? - Câu chuyện nói lên nội dung gì ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. C - Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Bàn tay cô giáo”. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Tự do phát biểu. - Lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện ? - Mong Ê-đi-xơn làm ra xe không cần kéo mà đi rất êm. Vì xe ngựa rất xóc. - Tạo ra xe chạy bằng điện. - Nhờ óc sáng tạo và lao động của Ê-đi-xơn. - Tự do phát biểu. - Đọc bài nêu nội dung. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc diễn cảm. ——————&—————— Tiết 3: Kể chuyện: NHÀ BÁC HỌC VÀ CỤ GIÀ I - Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 10’ 15’ 10’ 3’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. + Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. -Hướng dẫn HS kể đoạn _Hướng dẫn Hs kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhìn sách đọc lại câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh và nhớ lại nội dung. - Học sinh kể mẫu đoạn. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc vơi người nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Nói cách khác. - Đóng vai. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, tranh ảnh.. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 13’ 7’ 4’ 1.Khởi động: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Liên hệ thực tế.. - Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em đã làm hoặc đã gặp ? - Kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. * HĐ2: Đánh giá hành vi. - Đưa ra một số hành vi. + Bạn Vy lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài nói chuyện. + Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ khi họ đã lắc đầu từ chối. + Bạn Kiên phiên dịch giúp khi khách nước ngoài mua đồ lưu niệm. - Kết luận: Tính huống 1 và 2 là không nên; Tình huống 2 là nên. * HĐ3: Xử lí tình huống. - Đưa tình huống SGV. - Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước và con người Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về sưu tầm truyện nói về nộ dung có những hành động và việc làm thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. - Chuẩn bị cho bài sau. - Học sinh hát. - Học sinh nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Xử lí tình huống và đóng vai về tình huống đó. - Trao đổi, nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ——————&—————— Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Thể dục OÂn nhaûy daây - Troø chôi “Loø coø tieáp söùc” I. Muïc tieâu: - Biết cách nhảy dây kiếu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Ñòa ñieåm phöông tieän: - Saân baõi choïn nôi thoaùng maùt, VS saïch seõ. - Chuaån bò coøi, daây, keû saân cho troø chôi. III. Leân lôùp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 25’ 5’ 1/ Phaàn môû ñaàu: - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc . - Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 laàn x 8 nhòp. 2/ Phaàn cô baûn: * OÂn nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân: - Ñieàu khieån cho caû lôùp oân laïi ñoäng taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. - Lôùp taäp hôïp theo ñoäi hình 1 -4 haøng ngang thöïc hieän moâ phoûng caùc ñoäng taùc so daây, trao daây, quay daây sau ñoù cho hoïc sinh chuïm hai chaân taäp nhaûy khoâng coù daây roài coù daây moät laàn. - Chia lôùp veà töøng toå ñeå luyeän taäp. - Ñeán töøng toå nhaéc nhôù ñoäng vieân hoïc sinh taäp . - Thi ñua giöõa caùc toå baèng caùch ñeám soá laàn nhaûy lieân tuïc coù theå phaân töøng caëp ngöôøi nhaûy ngöôøi ñeám soá laàn cho ñeán cuoái cuøng ai nhaûy ñöôïc nhieàu laàn hôn thi chieán thaéng. * Hoïc troø chôi “ Loø coø tieáp söùc": - Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùc yeâu caàu troø chôi 3.Phần keát thuùc: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng. - Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Daën veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân . -THöïc hieän -Laéng nghe -THöïc hieän § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § -Chôi theo lôùp ——————&—————— Tiết 2: Toán: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I - Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. BTCL: BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu, com pa. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 5’ 7’ 7’ 5’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Giới thiệu hình tròn: - Tìm các vật có dạng hình tròn ? - Vẽ hình tròn và giới thiệu: M A . B o Hình tròn tâm O, đường kính AB, bán kính OM. Tâm O là trung điểm của đường kính. Đường kính chia hai hình tròn. Bán kính là đường thẳng từ tâm đến một điểm bất kì trên hình tròn. * Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn: - Đưa com pa. - Thao tác mẫu, vẽ hình tròn có bán kính 2 cm. . O A c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại: Đường kính MN, hoặc PQ, AB. Bán kính OP, OQ, OM, ON, OA, OB. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. - Làm bà ... g quanh tấm đan. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu đan nong mốt. - Quy trình. - Dụng cụ thực hành: nan. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 5’ 9’ 20’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Ôn lại lí thuyết. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Chốt lại. + Bước 1: Cắt nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. * HĐ2: Thực hành đan nong mốt. - Quan sát chung. - Hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. + Lưu ý: Dồn nan cho khít. Dán nan cho khít nhau. * HĐ3: Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Đan nong đôi. - Học sinh để đồ dùng lên bàn. - Lắng nghe. - Nhắc lại, nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Thực hành đan. - Trưng bày và đánh giá sản phẩm. ——————&—————— Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I .Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được sư đổi mói của quê hương đất nước. - Biết được sự lảnh đạo sáng suốt của Đảng trong quá trình chiến đấu, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Có ý thức xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. - Ra sức học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: - GV soạn một số nội dung nói về lịch sử đất nước và quê hương. - Giao nhiệm vụ cho các em. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 32’ 2’ A. Khởi động: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Chia nhóm, phân nhiệm vụ. - Nhận xét chung. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp? - Vì sao chúng ta cần phải như vậy? - Nhận xét. -Chúng ta cần phải biết lịch sử của dân tộc ,sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đả ngã xuống cho chúng ta có ngày hôm nay sống trong hòa bình,ấm no và hạnh phúc. - Nêu lại những điểm cần lưu ý. - Liên hệ ở địa phương mình. B. Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh lại vài điểm cần lưu ý HS. - Nhận xét giờ học. -Về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài học, thực hiện đúng kế hoạch đã thảo luận. HS hát một bài. H: Lắng nghe. H: Thảo luận để kể về lịch sử ở Việt Nam mà em đã học hay nghe kể. H:Kể về một số đổi mới ở địa phương em. H: Tiếp nối nhau kể chuyện. H: Theo dõi, nhận xét. H: Thảo luận nhóm đôi để tìm cách trả lời. H: Nhận xét, bổ sung. H: Học sinh liên lịch sử,sự đổi mới ở địa phương mình . ——————&—————— Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Theå duïc: OÂn nhaûy daây - Troø chôi “ Loø coø tieáp söùc” I. Muïc tieâu : - Biết cách nhảy dây kiếu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Ñòa ñieåm phöông tieän : - Daây ñeå HS nhaûy, moãi em moät sôïi. Saân baõi choïn nôi thoaùng maùt, veä sinh saïch seõ. Chuaån bò coøi, keû saân cho troø chôi. III. Leân lôùp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 25’ 5’ 1/ Phaàn môû ñaàu : - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc . - Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc khôûi ñoäng xoay caùc khôùp coå tay , caúng tay , caùnh tay , goái , hoâng -Yeâu caàu HS chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. - Troø chôi "Chim bay, coø bay" 2/ Phaàn cô baûn : * OÂn nhaûy daây caù nhaân chuïm hai chaân . - Giaùo vieân ñieàu khieån cho caû lôùp oân laïi ñoäng taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. - Lôùp taäp hôïp theo ñoäi hình 1 -4 haøng ngang thöïc hieän moâ phoûng caùc ñoäng taùc so daây , trao daây , quay daây sau ñoùp cho hoïc sinh chuïm hai chaân taäp nhaûy khoâng coù daây roài coù daây moät laàn. - Chia lôùp veà töøng toå ñeå luyeän taäp . - Ñeán töøng toå nhaéc nhôù ñoäng vieân hoïc sinh taäp . - Thi ñua giöõa caùc toå baèng caùch ñeám soá laàn nhaûy lieân tuïc coù theå phaân töøng caëp ngöôøi nhaûy ngöôøi ñeám soá laàn cho ñeán cuoái cuøng ai nhaûy ñöôïc nhieàu laàn hôn thi chieán thaéng * Hoïc troø chôi “ Loø coø tieáp söùc “. - Neâu teân troø chôi nhaéc laïi quy taéc chôi, giaûi thích vaø höôùng daãn hoïc sinh caùch chôi . - Hoïc sinh thöïc hieän chôi troø chôi. - Nhaéc nhôù hoïc sinh ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi . 3/ Phaàn keát thuùc: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng. - Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc - Daën veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân . -Taäp trung -Khôûi ñoäng -THöïc hieän § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § -Caùc toå thi nhau GV -Thöïc hieän ——————&—————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần) BTCL:BT1,2(cột 1,2,3), BT3,4(cột 1,2). II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 7’ 10’ 7’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: Theo dõi các phép tính và cho biết đặc điểm của mỗi số hạng trong phép tính ? - Các số hạng giống nhau ta có thể viết lại bằng phép tính gì ? - Hướng dẫn mẫu. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - Nhận xét. Bài 2:(cột 1,2,3) - Kẻ sẵn bảng. - Muốn tìm số bị chia, số chia, thương ta làm thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Phân tích đề, hướng dẫn. + Tìm số dầu cả hai thùng. + Tìm số dầu còn lại. - Nhận xét. Bài 4(cột1,2): - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làmg thế nào ? - Muốn thêm một số lên mấy đơn vị ta làm thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại cách nhân bốn chữ số và chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh làm bài 3. - Nêu yêu cầu. - Các số hạng giống nhau. - Phép nhân. - Quan sát. - Làm phần còn lại, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Nêu cách tìm. - Tính nhẩm. - Chữa bài. - Đọc đề. - Tìm hiểu đề. - Làm bài vào phiếu. - Chữa bài. Bài giải: Số dầu hai thùng có là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít - Nêu yêu cầu. - Nhắc lại. - Tính và nêu kết quả. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 3: Tập làm văn: NÓI VỀ LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I - Mục tiêu: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). - Nghe-kể lại được câu chuyệnNâng niu tùng hạt giống(BT2). II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn gợi ý. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 15’ 4’ 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Kể một số nghề lao động trí óc mà em biết ? - Hướng dẫn cách nói về một người lao động trí óc. - Bổ sung, nhắc nhở các em kể. Bài 2: - Theo dõi. - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực, kể hay,viết tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Hai em kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - Tập nói theo nhóm đôi. - Học sinh kể trước lớp. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Viết bài. - Học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 4: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I - Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II - Đồ dùng dạy học: - Hát chuẩn xác bài hát, nhạc cụ, một số động tác phụ hoạ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 12’ 12’ 7’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Ôn bài hát. - Yêu cầu lớp hát lại 3 lần. - Giúp học sinh hát đúng những chỗ có dấu luyến. - Chia 3 nhóm, mỗi nhóm hát 2 dòng, cả lớp hát 4 dòng còn lại. - Nhận xét, uốn nắn. * HĐ2: Tập biểu diễn kết hợp động tác. - Giới thiệu lần lượt 4 động tác phụ hoạ, làm mẫu. - Quan sát, uốn nắn. * HĐ3: Giới thiệu khuông nhạc, khoá son. - Giới thiệu khuông nhạc, khoá son thông qua tranh minh hoạ. - Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc (Chưa yêu cầu đọc cao độ). 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Cùng múa hát dưới trăng. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện yêu cầu. - Lớp thực hiện yêu cầu. - Quan sát làm theo. - Lần lượt tập phụ hoạ. - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát nhận biết các nốt nhạc. ——————&—————— Tiết 5: Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT TUẦN 22 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 23. + Sĩ số: - Học sinh đi học đều đặn. + Học tập: - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp). - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý :Dữ - Hoàn thành chương trình tuần 22. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở dán không đúng quy định, chưa bao bọc ở một số em + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ . - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. + Kế hoạch tuần 23: - Dạy học tuần 23. .- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào đầu chiều. - Tập thắt tháo khăn quàng, kiểm tra ý nghĩa khăn quàng đỏ, các tiến hành kết nạp đội. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Tổ 1 lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. .- Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: