1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn?
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3, cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
TUẦN 22 Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: - HS biết đọc đúng lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhàø bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. - Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém. Đặt câu với từ móm mém. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH: + Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? + Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ? - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3, cả lớp đọc thầm theo. + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4. + Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ? + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ? c) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 3. - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất. Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai. Kết hợp làm một số động tác điệu bộ. - Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai. - Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại. - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. d) Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. - 3 học sinh lên bảng đọc bài. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó phát âm. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu: Bà em cười móm mém. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời: + Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931... + Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó. - Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. + Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm. + Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. + Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa. + Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 3 em đọc phân vai toàn bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện - Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo. Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố về kĩ năng xem lịch. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó. - Hãy nêu số ngày trong từng tháng ? 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004. - Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: - Xem lịch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ? - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau. - 2HS trả lời miệng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi. - Một học sinh nêu đề bài. - Xem lịch và tự làm bài. - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. + Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5. + Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài. - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư. + Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu. + Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật. + Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy. - Một học sinh nêu đề bài tập 3. - Cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. + Trong một năm : I/ Những tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín và tháng mười một. II/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm, bảy, tám mười và mười hai. - Tháng mười một có 4 thứ năm, là các ngày: 3, 10, 17, 24. Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2) I/ Mục tiêu : Như tiết 1. II /Tài liệu và phương tiện : vở bài tập đạo đức. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH: + Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo). + Em có nhận xét gì những hành vi đó ? - Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp. - GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận trao đổi để xét về cách ứng xử với người nước ngoài theo các tình huống sau: + Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. + Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối. + Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: sách giáo viên. * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai. - Mời các nhóm lên trình diễn trước lớp. Giáo viên kết luận chung: sách giáo viên. * Hoạt động 4: Tích hợp ngoại khóa. - Gv cho hs tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc. -Gv mở rộng. -Gv yêu cầu hs về nhà có những việc làm phù hợp để thể hiện tình cảm của mình trong ngày tết cổ truyền . * Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Cần thực hiện những điều đã được học. - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - Từng cặp dựa vào câu hỏi gợi ý để trao đổi, chỉ ra được những hành vi nói về thái độ tôn trọng, lịch sự khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài. - Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. - Các nhóm tiến hành thảo luận nêu nhận xét về cách ứng xử của các bạn với khách nước ngoài trong 3 tình huống GV đưa ra. - Các nhóm lần lượt cử đại diện của nhóm mình lên trình bày về cách ứng xử của nhóm đối với khách nước ngoài. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn. -Hs trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết của mình. -Tết tổ chức theo lịch âm 1/1 .... -Hs lắng nghe. Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 Tập đọc: CÁI CẦU I/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ chum, ngòi, sông Mã. -Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha. Học thuộc lòng bài thơ. II/Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài“Nhà bác học...”kết hợpTLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm. - Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp. - Nhắc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. + Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? + Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào ? - YCHS đọc thầm lại các khổ 2, 3, 4 của bài thơ. +Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì ? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? -Mời 1 HS đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm theo. + Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao +Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha thế nào ? - Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòn ... lớp theo dõi. - Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý. + bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, bác học, - 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - Từng cặp tập kể. - 4 – 5 em thi kể trước lớp. -Lớp theo dõi nx và bình chọn bạn nói hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu. - 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Học sinh rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ một lần ). - Củng cố về ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1810 x 5 1121 x 4 1023 x 3 2005 x 4 - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: II/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Mời một học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một học sinh lên giải bài trên bảng. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở - 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp bổ sung: I/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 II/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 III/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 - Đổi chéo vở để KT bài cho bạn. - Một em đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: SBC 423 423 9604 5355 SC 3 3 4 5 Thương 141 141 2401 1071 - 1HS đọc bài toán (SGK). - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. Giải Số lít dầu cả hai thùng là : 1025 x 2 = 2050 ( lít ) Số lít dầu còn lại : 2050 – 1350 = 700 (l) Đ/S : 700 lít dầu - 1 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em lần lượt lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. Số đã cho 1015 1107 1009 Thêm 6 đv 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 6090 6642 6054 - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. Tự nhiên xã hội: RỄ CÂY ( T T ) I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu được chức năng của rễ cây. Kể ra được ích lợi của một số rễ cây. - Giáo dục HS thích tìm tòi học hỏi về tự nhiên. II/ Chuẩn bị : Các hình trong sách trang 84, 85. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + Theo bạn vì sao nếu không có rễ, cây không sống được? + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét và kết luận: SGK. * Hoạt động 2: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu 2 em ngồi quay mặt vào nhau và chỉ vào rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 sách giáo khoa cho biết những rễ đó được dùng để làm gì ? Bước 2 : Hoạt động cả lớp. - Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ? - Giáo viên nêu kết luân: sách giáo khoa. c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Rễ cây đâm sâu xuống đất hút các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng để nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ vì vậy nếu không có rễ thì cây sẽ chết. - Quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 80, 81 sách giáo khoa. - Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau -Lần lượt em này hỏi một câu em kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau. Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì cặp đó thắng. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thể dục: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu : - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : Dây để HS nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Chim bay, cò bay" 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân. - Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức “. - Nêu tên trò chơi nhắc lại quy tắc chơi, giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 6phút 12phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV MĨ THUẬT Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU I. Mục tiêu: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo một số mẫu chữ nét đều: + Chữ nét đều là chữ có các nét như thế nào ? + Có những loại chữ nét đều nào ? + Nét của chữ to, hay nhỏ. Độ rộng của chữ có bằng nhau không ? + Chữ có màu gì ? Có trang trí những gì không ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV treo dòng chữ ở Vở tập vẽ phóng to + Đây là dòng chữ gì ? + Dòng chữ đã đẹp chưa + Ta phải làm gì ? + Vẽ màu như thế nào cho đẹp? - Nên vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược lại - Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái - Có thể vẽ màu nền hoặc để trắng - Có thể trang trí ở góc, trên hoặc dưới 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Chữ nét đều được áp dụng rất nhiều trong cuộc sống như các tựa đề báo như: thiếu niên, măng non, nhân dân các bảng hiệu, panô, áp phích,.. các em nhớ tìm xem những chữ đẹp nhé. IV. Dặn dò: -Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy -Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ các bình đựng nước + Quan sát cái bình đựng nước + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau ( các nét đều bằng nhau) - Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường - Các nét chữ đều bằng nhau dù nét to hay nét nhỏ. - Chữ có một màu hoặc hai màu, có màu nền, không có trang trí hoặc có thể trang trí. - HỌC GIỎI - Chưa đẹp - Vẽ màu - Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ không ra ngoài - Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau, vẽ đều màu - Màu chữ và màu nền khác nhau - Hs chọn màu để vẽ - Tránh không vẽ màu ra ngoài nét chữ - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu(có rõ nét hay không) + Màu nền và dòng chữ như thế nào + Chọn bài mình thích ÂM NHẠC ¤n bµi h¸t: “Cïng móa h¸t díi tr¨ng” giíi thiÖu khu«ng nh¹c vµ kho¸ son . I . Môc tiªu : - Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca , h¸t ®ång ®Òu , hoµ giäng . - TËp biÓu diÔn kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ . - NhËn biÕt khu«ng nh¹c vµ kho¸ son . II. Gv chuÈn bÞ : - Nh¹c cô gâ . - §éng t¸c vËn ®éng phô ho¹ . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu : 1. PhÇn më ®Çu: (2’) - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc . 2. PhÇn ho¹t ®éng : (30’) Néi dung 1 : ¤n BH Cïng móa h¸t díi tr¨ng . (20’) Gi¸o viªn : Häc sinh : - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH . - H¸t «n theo híng dÉn . - Lu ý hs h¸t ®óng nh÷ng tiÕng cã luyÕn trong bµi . - Chia líp thµnh 3 nhãm h¸t nh sau : + Nhãm 1 : MÆt tr¨ng ..khu rõng . + “ 2 : Thá mÑ vui móa . + “ 3 : H¬u nai nh¶y cïng . + “ 4 : La la .díi tr¨ng (2 lÇn) - KiÓm tra mét sè nhãm . (NhËn xÐt - §¸nh gi¸) Néi dung 2 : Giíi thiÖu khu«ng nh¹c vµ kho¸ son (10’) - Gv giíi thiÖu khu«ng nh¹cv vµ kho¸ son gåm - Hs chó ý quan s¸t vµ nhËn biÕt. 5 dßng kÓ song song c¸ch ®Òu nhau . C¸c dßng kÎ vµ c¸c khe gi÷a 2 dßng ®îc tÝnh tõ díi lªn trªn . ( 5 dßng - 4 khe ) - Kho¸ son ®îc ®Æt ë ®Çu khu«ng nh¹c. - Gäi mét sè hs nh¾c l¹i . 3. PhÇn kÕt thóc : (3’) - Cho hs h¸t l¹i BH võa «n . - DÆn hs vÒ luyÖn tËp BH vµ tù t×m mét sè ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi .
Tài liệu đính kèm: