1/.Ổn định:
2/.Kiểm tra:
-Đọc và TLCH bài: “Bàn tay cô giáo”và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ghi điểm.NXC
-Nhận xét chung.
3/.Bài mới:
a.Gtb: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết về môt nhà bác học vĩ đại vào bậc nhát thế giới,đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế.Ông tên là Ê-đi –xơn,người Mĩ .Chính là nhờ ông,chúng ta mới có điện dùng như ngày hôm nay.Qua câu chuyện này các em sẽ thấy Ê-đi –xơn có óc sáng tạo và quan tâm đến con người như thế nào?
ghi tựa “Nhà bác học và bà cụ”
b. Luyện đọc:
*Đọc mẫu lần 1:
-Giọng nhân vật: Ê – đi –xơn: hồn nhiên
-Giọng cụ già: phấn khởi
*Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
-Kết hợp giải nghĩa từ mới:
Ê-đi xơn:
Nhà bác học
Cười móm mém:
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
-Đọc SGK:
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4).
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1
?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn?
-Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
-Đọc thầm đoạn 2, 3.
?Bà cụ mong muốn điều gì ?
?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
-Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn suy nghĩ gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4
?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?
tuầN 22 Thø hai ngày 18 th¸ng 01 n¨m 2010 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu A/Tập đọc Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. B/Kể chuyện Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra: -Đọc và TLCH bài: “Bàn tay cô giáo”và trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm.NXC -Nhận xét chung. 3/.Bài mới: a.Gtb: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết về môt nhà bác học vĩ đại vào bậc nhát thế giới,đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế.Ông tên là Ê-đi –xơn,người Mĩ .Chính là nhờ ông,chúng ta mới có điện dùng như ngày hôm nay.Qua câu chuyện này các em sẽ thấy Ê-đi –xơn có óc sáng tạo và quan tâm đến con người như thế nào? ghi tựa “Nhà bác học và bà cụ” b. Luyện đọc: *Đọc mẫu lần 1: -Giọng nhân vật: Ê – đi –xơn: hồn nhiên -Giọng cụ già: phấn khởi *Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: -Kết hợp giải nghĩa từ mới: ÞÊ-đi xơn: ÞNhà bác học ÞCười móm mém: -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) -Đọc SGK: -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau. -Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4). c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1 ?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn? -Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? -Đọc thầm đoạn 2, 3. ?Bà cụ mong muốn điều gì ? ?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? -Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn suy nghĩ gì? -Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4 ?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực? ?Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? -Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? d.Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) KỂ CHUYỆN - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: ? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” -Thực hành kể chuyện -Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4.Củng cố: -Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? -GDTT cho học sinh về sự sang tạo của bà cụ. 5.Dặn dò; -Nhận xét chung tiết học. -3 học sinh lên bảng -Học sinh nhắc tựa. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài. -gọi học sinh đọc. -5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ). -Đọc nối tiếp theo nhóm -Hai nhóm thi đua: N1-3 -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -Nói theo SGK – học sinh xung phong. -Lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện -2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -Có 1 chiếc xe không cần ngựa kéo -Vì xe ngựa đi xốc, nên người già như cụ sẽ không thích đi -..chế tạo ra chiếc xe chạy bằng dòng điện. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -Óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm lao động của nhà bác học Ê-đi-xơn -Học sinh trả lời theo suy nghĩ -Cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. =>Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người -Đoạn 2 và 3 -Nhóm 1 – 4 -Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. -1 học sinh -3-4-2-1. -Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. -Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật). -Học sinh kể theo y/c của giáo viên. -Lớp nhận xét – bổ sung. -HS nêu theo sự hiểu biết. -Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. -Xem trước bài “ Cái cầu” . TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ) + Bài tập cần làm: Dạng Bài 1, Bài 2 (không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp).HS K,G làm thêm BT 3,4 Vận dụng vào cuộc sống về xem lịch hàng ngày. II/Chuẩn bị: Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2009. Tờ lịch năm 2005 như SGK. Hoặc tờ lịch 2009 cũng được. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: -Kiểm tra bài tập về nhà -Giáo viên kiểm tra 1 số học sinh về tháng năm theo bài học. -Nhận xét ghi điểm. NXC. Bài mới: a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. b. Luyện tập thực hành: VBT Bài 1: Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010 và làm mẫu 1 câu, sâu đó học sinh làm bài tập tương tự. -Ví dụ:Xem ngày 3 tháng 2 là thứ mấy: Trước tiên ta xác định tờ lịch tháng 2 sau đó ta tìm ngày 3, đó là thứ ba, vì nó đứng hàng thứ 3. YC hs tự xem lịch và trả lời Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm 2009 và làm bài tương tự như bài 1. -Tổ chức cho hs làm theo nhóm *Nhận xét tuyên dương Bài 3: Dành cho HS K,G làm thêm YC HS quan sát và nêu những tháng có 31,30 ngày. -Giáo viên hướng dẫn cách tính tháng ngày theo nắm tay. Bài 4:. Dành cho HS K,G làm thêm YC HS trả lời nhanh 4.Củng cố: YC HS tìm ngày sinh nhật của mình trên tờ lịch xem vào thứ mấy ? Chốt lại nội dung-Giáo dục liên hệ 5.Dặn dò -Nhận xét chung tiết học. -Về nhà tập xem lịch -3 học sinh lên bảng. -Học sinh nhận xét – bổ sung. -Học sinh nhắc tựa. -Cùng xem và thực hiện với giáo viên. -Tương tự trả lời các câu hỏi còn lại Đại diện nhóm trình bày a/Ngày 1/ 6 là thứ 2 ,thứ 4, thứ 6,thứ 5 HS tự nêu ngày sinh nhật của mình(vài em) b/ Ngày 5,ngày 28,Ngày 4,11,18,25 -Học sinh nhìn vào lịch và nêu miệng -Nắm bàn tay, hướng dẫn cách đếm ngày trong tháng, những nơi tay nhô lên là các tháng có 31 ngày và những nơi lõm xuống là những tháng có 30 ngày, chỉ riêng có tháng 2 là 28 (thường ) 29 ngày nêu đó là năm nhuận. -HS trả lời cả lớp nhận xét ,tuyên dương Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ ba - 2-3 HS nêu. -Chuẩn bị bài:Hình tròn,tâm,đường kính,bán kính Thø ba ngày 19 th¸ng 01 n¨m 2010 TOÁN: HÌNH TRÒN -TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I/Mục tiêu: Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Vận dụng trong thực tế II/ Chuẩn bị: Một số mô hình bằng bìa hoặc nhựa có hình tròn như: mặt đồng hồ , chiếc đĩa nhạc Compa dùng cho giáo viên và học sinh. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: -Ktra các bài tập đã cho về nhà. -Nhận xét chung Bài mới: a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Luyên tập” b.Hướng dẫn bài học: * Giới thiệu về hình tròn: Giấy bìa và 1 số đồ vật hình tròn chuẩn bị sẵn. -Vẽ 1 hình tròn lên bảng giới thiệu tâm và bán bính, đường kính. -Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB *Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn: -Cho học sinh quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của nó. -Giới thiệu cách vẽ hình tròn bằng compa: Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. * Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đúng hình tròn tâm O bán bính, đường kính. P C B M N A Q D Bài 2: Cho học sinh vẽ. -Vẽ hình tròn: a.Tâm O, bán kính 2cm. b.Tấm I, bán kính 3cm. *Chấm điểm.nhận xét Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. -Cho hs làm theo nhóm -Nhận xét tuyên dương -GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho các nhóm. 4.Củng cố: -Học sinh nêu cách vẽ hình tròn. 5.Dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -2 HS lên bảng làm bài tập theo YC của GV. -Học sinh theo dõi. -Quan sát- nhận xét -Học sinh cùng quan sát vã xác định tâm, bán bính, đường kính của hình tròn. -Theo dõi và thực hiện theo giáo viên hướng dẫn. HS làm miệng -OM,ON,OP,OQ là bán kính -MN,PQ, là đường kính -OA,OB là bán kính -AB là đường kính -CD không qua tâm O nên CD không là đường kính từ dó IC,ID không phải là bán kính -HS vẽ vào vở .O -Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: C D M OC bằng ½ CD là đúng. -Về nhà xem lại cách vẽ hình tròn. -Hs nêu Cbb:Vẽ trang trí hình tròn .. CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) Ê-ĐI-XƠN I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a. Trình bày viết sạch đẹp. II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 4 chữ cần điền dấu ngã và bài viết mẫu. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b.con . -2 từ mang dấu thanh dễ lần hỏi / ngã -Nhận xét chung. 3.øBài mới: a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài ... u và y/c giờ học. Ghi tựa lên bảng “Một nhà thông thái” b.Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết. ?Đoạn văn cóù mấy câu? ?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: -Trương Vĩnh Kí. Thành thạo, nghiên cứu, quốc tế, lịch sử, người đương thời. -Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. -Gv đọc mẫu -Đọc bài cho học sinh viết. - GV đọc mẫu -Soát lỗiø lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ) -Thu 1 số vở chấm c. Luyện tập: Bài 2:a -Đọc y/c: -Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân . -3 học sinh sẽ lên bảng. Lớp nhận xét. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: a. Ra –đi –ô; dược sĩ ; giây. Bài 3:b -Chứa tiếng có vần ươt -Chứa tiếng có vần ươc GV chốt:trượt chân,rượt đuổi,lướt ván,... bước lên, bắt chước,rước đèn,đánh cược,... -Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm từ đúng 4.Củng cố: - Nhắc lại các từ vừa tìm được ở BT3/b -Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. -GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 5.Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học -2 học sinh lên bảng -Cả lớp viết b.con -Nhắc tựa -Lắng nghe , sau đó 1 HS nhắc lại. -4 câu -Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng. -Viết b.con, 2 học sinh yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay. -Trình bày vở và ghi bài. -HS viết chính tả - HS soát lỗi -Đổi vở – nhóm đôi. -2 bàn nộp bài. -1 học sinh đọc yêu cầu . -Lớp làm VBT,3 học sinh lên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung. -4 nhóm thảo luận trong 1 phút,sau đó cử đại diện 1 bạn lên viết -Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. -Lắng nghe. -Luyện viết thêm ở nhà. -Xem trước bài mới. THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT (T2) I .MỤC TIÊU : HS biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan ®ỵc nong mốt, Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan . II . CHUẨN BỊ Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài, ghi tựa. Hướng dẫn thực hành -GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt : - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. * Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT - Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan nong đôi“ 1 HS nêu miệng lại quy trình + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2 : đan nong mốt bằng giấy bìa (Theo cách đan nhấc một nan, đè một nan ; đan xong mỗi nan cần dồn cho khít) + Bước 3 : dán nẹp xung quanh tấm đan. - HS đan nong mốt bằng bìa HS quan sát trả lời câu hỏi TẬP LÀM VĂN: NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/Mục tiêu: Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1) Viết những diều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2) Biết trình bày đoạn văn sạch đẹp II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: -2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” -Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung. 3/. Bài mới: a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ” b. Hướng dẫn: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập1. -Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ? -Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm -Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý. ? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào? ?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?... -Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi) -Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp. -Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu. -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào vở -Học sinh đọc bài làm. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. - YC HS đọc 1 bài văn tốt của lớp -Giáo dục tư tưởng cho HS. 5/. Dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học -2 học sinh. -Nhắc tựa -1 học sinh. -Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư -Lắng nghe. -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc . -Viết bài vào vở (khoảng 5 câu) -4 - 5 học sinh. -Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung. -Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số nhà lao động băng trí óc mà chúng ta chưa có dịp nói đến. - HS đọc -Lắng nghe. Cbb tiếp theo .. Sinh ho¹t líp I.Mơc tiªu : Giĩp hs : -Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,cha tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp. - BiÕt ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ. - Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ,líp,trêng. II.ChuÈn bÞ : -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn. -Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs III.Ho¹t ®éng d¹y-häc : T.G Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 34-35’ 3-4’ ..H.dÉn thùc hiƯn : A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : * Gv ghi sên c¸c c«ng viƯc+ h.dÉn hs dùavµo ®Ĩ nh.xÐt ®¸nh gi¸: -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng - §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn - XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc,mĩa h¸t s©n trêng. Thùc hiƯn tèt A.T.G.T -Bµi cị,chuÈn bÞ bµi míi -Ph¸t biĨu x©y dùng bµi -RÌn ch÷+ gi÷ vë - ¡n quµ vỈt -TiÕn bé -Cha tiÕn bé B.Mét sè viƯc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i - C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs Thùc hiƯn A.T.G.T -Th.dâi +thÇm - Hs ngåi theo tỉ -*Tỉ trëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo sên) -Tỉ trëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉviªn - Tỉ viªn cã ý kiÕn - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh -* LÇn lỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ .Líp phã häc tËp - .Líp phã lao ®éng .Líp phã V-T – M -.Líp trëng -Líp theo dâi ,tiÕp thu + biĨu d¬ng -Theo dâi tiÕp thu .. Tiết 4:MĨ THUẬT PPCT 23: V Ẽ THEO M ẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/Mục tiêu: Biết quan sát ,nhận xét hình dáng, đặc điểm ,màu sắc cái bình đựng nước. Biết cách vẽ cái bình đựng nước.HS K,G Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Vẽ được cái bình đựng nước II/Chuẩn bị: +Giáo Viên: Chọn 1 vài cái bình đựng nước cĩ hình dáng,màu sắc,chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. Một số bài vẽ của các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ, +Học Sinh: Bút chì,tẩy. Giấy hoặc vở tập vẽ. III/Các hoạt động Dạy - Học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ KTBC : KT sự chuẩn bị của HS Giới thiệu bài mới: Vẽ cái bình đựng nước. *Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. -GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh ảnh và gợi ý HS quan sát,nhận xét về hình dáng và các màu sắc của bình đựng nước. -Các phần chính của bình đựng nước.? -Bình đựng nước thường được làm bằng thuỷ tinh, nhựa, sứ cĩ thể là màu trắng đục,màu xanh đậmhoặc là màu nâu. -GV cho HS quan sát 1 vài cái bình đựng nước để các em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau của chúng. *Hoạt động 2:Cách vẽ bình đựng nước. -Bố cục bài vẽ vào phần giấy ở vở BT vẽ hay giấy đã chuẩn bị sao cho hợp lí (khơng to quá hoặc nhỏ quá,khơng lệch về 1 bên hay quá cao hoặc quá thấp. -GV cĩ thể vẽ phác như hình gợi ý dưới đây (H2) lên giấy và giải thích để HS nhận ra bài vẽ nào cũng cĩ bố cục hợp lí. -Vẽ phác khung hình của bình đựng nước và đường trục. -Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của bình đựng nước (miệng, thân, đáy). -Vẽ phác nét mờ,hình dáng bình đựng nước . -Sửa những chi tiết cho cân đối. Nét vẽ hình cái bình đựng nước cần cĩ đậm nhạt (H3c) -Khi cĩ HD các bước trên.GV cần minh hoạ trên bảng. *Hoạt động 3:Thực hành. -GV quan sát và gợi ý cho từng nhĩm,từng HS. +điều chỉnh vị trí đặt mẫu sao cho tất cả HS đều nhìn thấy rõ. +Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình khi số đơng HS cịn lúng túng. -Giới thiệu những bài vẽ đẹp,chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải để các em khác rút kinh nghiệm (lỗi về bố cục,tỉ lệ.). *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV gợi ý HS nhận xét. +Bài vẽ nào giống mẫu hơn. +Bài nào cĩ bố cục đẹp và bài nào cĩ bố cục chưa đẹp. HS K,G Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4/ Củng cố : Nhắc lại cách vẽ Liên hệ giáo dục 5/ Dặn dị:Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng 1 số loại bình đựng nước. -Về nhà quan sát trước cảnh thiên nhiên - Hát -HS nhắc lại. = miệng thân, quai và đáy -Miệng,thân, quai và đáy bình đựng nước. -HS từng nhĩm chọn mẫu và vẽ (tuỳ điều kiện thực tế ở địa phương). - HS nhắc lại HS nhận xét. -HS tìm các bài vẽ mà mình thích
Tài liệu đính kèm: