Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

TẬP ĐỌC: CÁI CẦU

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng.

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã.

- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 22: 
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ	
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
3. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, 
Ê - đi - xơn, bà cụ)
4. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
III. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? 
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hd luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng 
- 2HS đọc bài và TLCH
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1
- 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4
* Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1
- Vài HS nêu.	
3. Tìm hiểu bài.
+ Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn 
-GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người
 Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937
- Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn 
sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả..........
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
+ Nhờ đâu mong ước của cụ được thực hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ?
* Khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn.
4.. Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật.
- GV nhận xét 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
* GV chốt lại: 
Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện.
* HS đọc thầm Đ2 + 3
- Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện 
* HS đọc thầm Đ4:
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và lao động miệt mài của nhà bác học.
- HS nêu
- HS nghe 
- HS thi đọc đoạn 3
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe 
- Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già.
 Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: + Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng
+ Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch T1, 2,3 năm 2011
- Tờ lịch năm 2012
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.KTBC. Một năm có mấy tháng? Là những tháng nào?	
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2.Thực hành:
* Bài tập 1:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? 
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy 
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
+ Tháng 2 năm 2011 có bao nhiêu ngày ?
* Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy 
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào 
*Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
* Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày ?
+ Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2011
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tờ lịch năm 2012, nêu miệng kết quả.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng 
- T4, 6, 9, 11.
- T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- HS nhận xét 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm - nêu kết quả 
- 31 ngày 
- HS khoanh vào phần 
__________________________________________________________________________________________
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: ÔN BÀI: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
I. Mụctiêu:
- HS tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng giao lu biÓu lé t×nh c¶m ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ.
- HS cã th¸i ®é th©n ¸i, h÷u nghÞ, t«n träng víi c¸c b¹n thiÕu nhi c¸c nước kh¸c.
II.Tài liệu và phương tiện.
C¸c tư liÖu vÒ ho¹t ®éng giao lưu gi÷a thiÕu nhi ViÖt Nam víi thiÕu nhi quèc tÕ.
Bài thơ, bài hát trong SGV
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng trình bày những suy ngĩ về thiêu nhi quốc tế
Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng bình luận các vấn đề lên quan đến quyền trẻ em.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 -Thảo luận - Nói về cảm xúc của mình.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Khëi ®éng: GV b¾t nhÞp cho HS sinh h¸t bµi "TiÕng chu«ng vµ ngän cê" cña nh¹c sÜ Ph¹m tuyªn.
1. KTBC: TrÎ em cã quyÒn kÕt b¹n víi nh÷ng ai. 
	- HS + GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Ghi đề bài
H§ 1: Giíi thiÖu nh÷ng s¸ng t¸c hoÆc nh÷ng tư liÖu ®· sưu tÇm ®ược vÒ t×nh ®oµn kÕt thiÕu nhi
quèc tÕ.
- GV yªu cÇu trng bµy tranh ¶nh vµ c¸c tư liÖu ®· 
sưu tÇm ®ược
- GV nhËn xÐt , khen c¸c nhãm, HS ®· sưu tÇm 
được nhiÒu tư liÖu
Ho¹t ®éng 2: Đọc thơ nói về thiếu nhi quốc tế
- GV đọc bài thơ Gởi bạn Chi Lê của tác giả Trần Đăng Khoa.
* GV hỏi: - Tác giả của bài thơ này là ai ?
- Em hãy nêu nội dung của bài thơ ? 
- GV nhận xét – chốt lại
Cho HS hát bài Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
- GV nhận xét – tuyên dương
- Chốt lại bài học:
* ThiÕu nhi ViÖt Nam vµ thiÕu nhi c¸c nước tuy kh¸c nhau vÒ mµu da, ng«n ng÷, ®iÒu kiÖn sèng song ®Òu lµ anh em b¹n bÌ, cïng lµ chñ nh©n tương lai cña thÕ giíi
- Gọi HS đọc bài học
- Liên hệ :
 GV yêu cầu HS nêu những suy nghĩ của mìmh đối với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét – tuyên dương;
 C. Củng cố dặn dò: 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- HS trả lời
- HS trưng bµy tranh ¶nh vµ c¸c tư liÖu ®· suư tÇm được .
- C¶ líp ®i xem, nghe c¸c nhãm giíi thiÖu.
- HS nghe
- HS th¶o luËn.
- Tác giả Trần Đăng Khoa
- HS nêu
- HS hát
- HS nghe
HS đọc bài
 - HS nêu
 _______________________________________________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
VĂN HÓA GIAO THÔNG: BÀI 4: VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNGCỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được như thế nào là văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
2. Kĩ năng:
Biết ứng xử văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
Biết chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để đảm bảo an toàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS đọc ghi nhớ bài 4
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
b.Hoạt động 1: Truyện kể: Vì sao con phải nhường chỗ ?
- Giáo viên kể câu chuyện Vì sao con phải nhường chỗ ? 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Tại sao mẹ bảo mai nhường chỗ cho cô gái?
- Nếu em là Mai, em sẽ có thái độ như thế không? Tại sao?
- GV nhận xét , chốt ý đúng:
 Lên xe nhường chỗ người già
Trẻ con, người ốm.là điều đương nhiên
c.Hoạt động 2: Hoạt động thực hành :
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau:
- GV mời 1 số HS nêu ý kiến của mình trước lớp
- GV theo dõi nhận xét
- GV cho HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18)
- GV mời một số HS nêu ý kiến của mình
- GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục
- Giáo viên chốt ý:
 Lên xe, xuống đò
 Không chen, không lấn
Trật tự xếp hàng
 Lịch sự, đàng hoàng
 An toàn, vui vẻ.
d.Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tình huống 1 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã, lịch sự hơn.
(có thể đóng vai)
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt
- GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)
Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng
hay sai ? Vì sao ? Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào ?
- GV nhận xét, những cách giải quyết tốt
 - GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và
chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.
5. Củng cố, dặn dò :
- GV liên hệ giáo dục: Để thể hiện mình là người văn minh lịch sự, khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, các em phải làm gì ?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt nội dung đã học và vận động mọi người cùng tham gia.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 5
- HS đọc
- HS nghe
- Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chị ấy bị ốm, đang rất mệt .
- HS trả lời.
 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu
+ Nếu em là một hành khách trên chuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”, em sẽ nói gì với Mai ?
- HS nêu ý kiến
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó.
- Gọi HS nhắc lại
- GV mời đại diện vài nhóm lên xử lí tình huống (HS có thể đóng vai)
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: 
- Mời một vài nhóm trình bày, các nhóm khác  ... i tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
c. Bài tập3: - GV giải nghĩa từ "phát minh".
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
GV nhận xét, chốt lại
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
- HS nêu
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
 ____________________________________________________________________________________________________________
Tiết 4: TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)	
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HS nắm được cách nhân 
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? 
- GV gọi HS lên bảng làm.
-> Vậy 1034 x 2 =2068
HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
* HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần.
- GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
c. Hoạt động 3: thực hành.
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét
* BT 2: GV đọc yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
-GV gọi HS nêu cách làm
- GV nhận xét.
+ Bài tập 3:- GV gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS phân tích.
Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,
GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS quan sát
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- 1 HS lên bảng + lớp làm nháp.
 1034
x 
 2
 2068 
- HS lên bảng + HS làm nháp.
 2125
 x 
 3
 6375
- HS vừa làm vừa nêu cách tính.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con
 2116 1072
 x 3 4 
 6348 4288 
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
 1023 1810 1212 2005
x 3 x 5 x 4 x 4
 3069 9050 4848 8020 
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét
- 2 HS đọc.
- 2 HS phân tích.
 Bài giải
 Số viên gạch xây 4 bức tường là.
 2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
 vậy 2000 x 2 = 4000( viên)
 Đáp số: 4000 viên gạch
 _______________________________________________________________________________________________________
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : RỄ CÂY(Tiếp) 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây.
- Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây.
*BĐKH: Ngoài việc mang lại những ích lợi vật chất, trong quá trình quang hợp cây nhả khí ô xy và hấp thụ khí các-bo-níc ( làm giảm thiểu khí nhà kính)
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK (84 + 85)
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ	
B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV nêu câu hỏi.
- Nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK.
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. 
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
* GV kết luận : Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. 
Hoạt động2: Làm việc theo cặp 
- GV nêu yêu cầu:
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. 
- HS thảo luận theo cặp 
 + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa 
- Đại diện nhóm trả lời
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì
Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm 
thuốc, làm đường
*BĐKH:GV giảng: Ngoài việc mang lại những ích lợi vật chất, trong quá trình quang hợp cây nhả khí ô xy và hấp thụ khí các-bo-níc ( làm giảm thiểu khí nhà kính)
C. Củng cố- dặn dò:
 - Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
 _______________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp) ; công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó).
2. Rèn kĩ năng viết, viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập:
+ Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. 
+ Người đó là ai ? 
+ Làm nghề gì?
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
GV nhận xét
Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- GV nhận xét.
Thu một số bài đánh giá- nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ýtrong SGK.
- HS nêu.
HS thi kể lại theo cặp.
4 HS thi kể trước lớp.
HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
 _______________________________________________________________________________________________
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ:- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.:
Hoạt động 1: Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng
 GV gọi HS nhận xét 
GV nhận xét .
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
C. Củng cố - dặn dò:
Nêu lại ND bài ? 
Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
2HS nêu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 
2007 + 2007 +2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604
141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
 Bài giải
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là :
 1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
 2050 - 1350 = 700 (lít)
 Đáp số: 700 (l)
 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con
1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054
 _________________________________________________________________________________________________
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) : MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu: Rèn lỹ năng viết chính tả.
1. Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái.
2. Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài - ghi đầy bài:
2. HD học sinh nghe - viết:
* HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- GV đọc 1 số từ khó
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng 
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở
GV quan sát, uấn nắn cho HS.
* Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
c. HD thu vở chấm -NX
+ Bài tập 2 (a)- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV chia bảng lớp làm 4 cột
- GV nhận xét chung.
+ Bài tập 3 (a)- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV phát phiếu cho các nhóm 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
HS làm bài vào vở
- 4 HS thi làm bài - đọc kết quả
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây 
- HS nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh,
rống lên, rêu rao, rong chơi
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang
tay, sử dụng, dỏng tai.
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh,
giãy giụa, gióng giả, giương cờ.
 - Tiếng bắt đầu bằng r
 - Tiếng bắt đầu bằng d
 - Tiếng bắt đầu bằng gi
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 22
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua :
 * Ưu điểm:
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ vững số lượng học sinh. 
- Duy trì nề nếp lớp tốt.Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II/ Kế hoạch tuần 23 :
- Ổn định nề nếp sau tết.
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh.
- Tăng cường kiểm tra bài cũ, sách vở đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì tốt 15 phút đầu giờ và thể dục giữa giờ.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Sinh hoạt Sao theo quy định.
III/ Lồng ghép: Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tổ chứ cho học sinh thi kể về phong tục ngày Tết ở quê em. Do lớp trưởng điều khiển.
 _______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc