Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Ngô Văn Liêm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Ngô Văn Liêm

Bài dạy: Bến Tre đồng khởi

 I / Yêu cầu: HS cần:

 - Biết: cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu tiểu của phong trào “Đồng khởi”

 - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.

 - Có thái độ: tinh thần đoàn kết

 II / Đồ dùng dạy học:

 Hình sgk/44, bản đồ, tranh ảnh.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 21/01/2013
HĐTT
Thể dục
TĐ
T
LS
Đạo đức
1
2
3
4
5
6
 - Lập làng giữ biển
 - Luyện tập
 - Bến Tre đồng khởi
-- Ủy ban nhân dân xã (phường) em. (tiết 2)
Bảng phụ GV
Bảng nhóm
Hình sgk/44
Thứ ba
 22/01/2013
LTVC
T
Hát-nhạc
KC
KH
1
2
3
4
5
 - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
 - Ông Nguyễn Khoa Đăng
--Sử dụng năng lượng của chất đốt (tt)
Bảng nhóm 
 Bảng nhóm 
Hình sgk/40
 Phiếu học nhóm
Thứ tư
 23/01/2013
Thể dục
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
 - Cao Bằng
 - Luyện tập
 - Ôn tập về văn kể chuyện
- Lắp xe cần cẩu (tiết 1)
Bảng phụ GV
 Bảng nhóm
 Bảng phụ GV
Bộ lắp ghép KT
 Thứ năm
 24/01/2013
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-- Châu Âu
 - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 - Luyện tập chung
-- Nghe – viết: Hà Nội
Lược đồ sgk/110
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
Thứ sáu
 25/01/2013
T
TLV
Anh văn
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Thể tích của một hình
 - Kể chuyện (Kiểm tra viết)
- Sử dụng năng lượng của gió và năng lượng của nước
 Hình SGK/114...
 Bảng phụ
 Hình tua-bin 
 Mỹ Phước D, ngày 21 tháng 01 năm 2013
	 Người lập 
 Ngô Văn Liêm
 TUẦN 22 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013 	
Thể dục
Thầy Thái chuyên trách
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Tập đọc
Bài dạy: Lập làng giữ biển
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển.
 *Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3.
 HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi: 4.
 - Có thái độ: Quyết đoán, tự tin
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTB: Bài “Tiếng rao đêm”
3) Bài mới:
a) GTB: Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/37
 GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Lập làng giữ biển
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
 + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
 + Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
 + Nhụ suy nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc bài theo lối phân vai.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm bài.
 - Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm 4.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
 -GDHS: Quyết đoán, tự tin
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Cao Bằng
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp. 
- 1 HS khá giỏi đáp. 	 
 - 4 HS đọc theo lối phân vai
- Lớp nghe.
-HS phân vai đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm 4 thi đọc theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Luyện tập
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng để giải bài toán đơn giản.
 * Bài tập cần làm: 1, 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: thận trọng, chính xác khi tính
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Ví dụ
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 Kết quả: a) SXq = 1440 dm2 
 STP = 2190 dm2 
 b) SXq = m2 
 STP = m2 
 * Bài 2: Mời em đọc to bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Đáp số: 4,26 m2
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 
 - Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài.
S
Đ
 - Mời em nêu đáp án – GV nhận xét, kết luân.
 Kết quả: a) ; b) 
Đ
 S
 c) ; d) 	
4) Củng cố: 
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh vaà diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 + GDHS: thận trọng, chính xác khi tính
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
- 2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to.
- 2 HS nêu
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi 
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- 4 HS nêu kết quả – Lớp nhận xét
- 2 HS đọc.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Lịch sử 
Bài dạy: Bến Tre đồng khởi
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết: cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu tiểu của phong trào “Đồng khởi”
 - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
 - Có thái độ: tinh thần đoàn kết
 II / Đồ dùng dạy học: 
 Hình sgk/44, bản đồ, tranh ảnh. 
 III / Hoạt động dạy hoc:	
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 + Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ như thế nào?
 + Vì sao đất nước ta, dân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
 Bến Tre đồng khởi
 b) Khai thác bài:
* HĐ1:- Mời em đọc tư liệu lịch sử trong sgk/43.
 - Em hãy mô tả nội dung hình sgk/44.
* HĐ2: GV chia lớp làm 3 nhóm giao việc:
¹ Nhóm 1: Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào “đồng khởi”
¹ Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi”.
¹ Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 Kết luận (Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện)
4) Củng cố: 
 + Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”
 + Mời em đọc to bài học sgk/44.
 + GDHS: Tinh thần đoàn kết
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài:
 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
- Hát.
-- 1 HS đáp.
-- 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS mô tả.
¹ Nhóm 1:Thực hiện theo công việc được giao
¹ Nhóm 2:Thực hiện theo công việc được giao.
¹ Nhóm 3:Thực hiện theo công việc được giao.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả-lớp nhận xét
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
-Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức
Bài dạy: Ủy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Bước đầu biết vai trò trọng của UBND xã (phường) trong cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức: tôn trọng UBND xã (phường).
 - Nội dung điều chỉnh: Khơng yêu cầu HS làm BT4 (SGK/33)
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Tranh về quê hương.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: - UBND xã (phường) có tầm quan trọng như thế nào?
 - Ta cần có hành vi, việc làm như thế nào khi đến UBND xã (phường).
3) Bài mới :
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Ủy ban nhân dân xã (phường) em (T2) 
 b) Dạy -học bài mới:
* HĐ4: GV chia lớp làm 6 nhóm giao việc:
¹ Nhóm 1, 2: UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam, em sẽ làm gì?
 ¹ Nhóm 3, 4: Đài phát thanh của UBND xã (phường) 
Thông báo lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá xã. Em sẽ làm gì?
¹ Nhóm 5, 6: Xã phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. Em sẽ là gì?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
 - Ta cần có hành vi, thái độ như thế nào khi đến UBND xã?
 - GDHS: Có thái độ, hành vi phù hợp khi đến UBND xã (phường).
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Em yêu tổ quốc VN (t1)
- Hát.
- -1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
¹ Nhóm 1, 2: hoạt động theo công việc được giao.
¹ Nhóm 3,4: hoạt động theo công việc được giao.
¹ Nhóm 5, 6: hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đa ... i làm đúng.
* Bài 3: Mời em nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS tìm viết:
 a) Tên người:
 + Tên một bạn nam và mmọt bạn nữ trong lớp
 + Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta.
 b) Tên địa lí:
 + Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo)
 + Tên một xã (hoặc phường).
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - Bài viết có nội dung như thế nào? 
 - Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
 - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 5) NXDD:
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị: Nhớ - viết: Cao Bằng
- Hát.
 -3 HS viết trên bảng.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 3 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đáp.
-- 2 HS nêu.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Thể tích một hình
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
* Bài tập cần làm: 1, 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: Quan sát và so sánh chính xác thể tích của các hình.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Hình minh hoạ sgk/114, 115...
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài:
 Thể tích của một hình
 b) Dẫn bài:
 * Ví dụ 1: GV vẽ hình sgk/114.
 - (?) + Hai hình khối này có tên là gì?
 + Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
 - GV nêu: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình HCN hay thể tích hình HCN lớn hơn thể tích HLP.
* Ví dụ 2: GV cho HS quan sát hình C và hình D sgk/114.
 - (?) Mỗi hình C và hình D được tạo bởi mấy hình lập phương nhỏ?
 - GV nêu: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D 
* Ví dụ 3: GV cho HS quan sát hình P , M, N.
 - GV nêu: Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M, N.
 (?) + Hình M có mấy hình lập phương?
 + Hình N có mấy hình lập phương?
 + Thể tích hình P như thế nào so với thể tích hình M hình N ?
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS quan sát hình A và hình B.
 + Hình hộp chữ nhật A có mấy hình lập phương?
 + Hình hộp chữ nhật B có mấy hình lập phương?
 + Hình nào có thể tích lớn hơn?
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS quan sát hình A và hình B.
 + Hình hộp chữ nhật A có mấy hình lập phương?
 + Hình hộp chữ nhật B có mấy hình lập phương?
 + Em hãy so sánh thể tích của hình A và hình B
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 
 - Mời em đọc to bài toán.
 - Cho HS làm theo nhóm đôi công việc sau: Tìm xem có mấy cách xếp 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhât.
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật.
4) Củng cố: 
 § Làm thế nào để ta biết được thể tích của một hình?
 § GDHS: Quan sát và so sánh chính xác thể tích của các hình.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài
 Xăng-ti,mét khối. Đề xi-mét khối
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát hình.
 - hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-  HHCN to hơn HLP.
-Lớp nghe.
- HS quan sát .
- hình C gồm 4 HLP nhỏ, hình D gồm 4 HLP nhỏ.
- Lớp nghe.
- HS quan sát .
- hình C gồm 4 HLP nhỏ, hình D gồm 4 HLP nhỏ.
-  4 hình lập phương nhỏ.
-  2 hình lập phương nhỏ.
- Thể tích hình P bằng tổng thể tích của hình M hình N
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
 -Lớp quan sát.
- 16 HLP.
- 18 HLP.
- Hình B có thể tích lớn hơn hình A.
-1HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Lớp quan sát.
- 45 HLP.
- 26 HLP.
- Hình A có thể tích lớn hơn hình B .
Dành cho HS khá giỏi 
- 1 HS đọc to bài toán.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS nối nhau nêu kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập làm văn 
Bài dạy: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
 - Có ý thức: Trình bày bài viết sạch đẹp, có đủ 3 phần
II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài sgk/45.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện
3) Bài mới:
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài Kể chuyện 
 (kiểm tra viết) 
b) Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 - Mời em đọc to gợi ý trong sgk.
 - GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi làm bài.
c) Cho HS làm bài – GV theo dõi.
d) Thu bài.
4) Củng cố:
 - Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về văn kể chuyện.
 -GDHS: Trình bày bài viết sạch đẹp, có đủ 3 phần
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Lập chương trình hoạt động
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- HS làm bài.
- HS nộp bài theo tổ.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Anh văn
Cơ Như chuyên trách
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Sử dụng năng lượng gió 
 và năng lượng nước chảy
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gióvà năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất
 - Sử dụng năng lượng gió điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió
 - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện
 - Có ý thức: Sử dụng năng lượng gió, năng lượng nươcs chảy phù hợp trong cuộc sống.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
 - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Liên hệ thực tế thảo luận về sử dụng năng lượng giĩ và nước chảy.
 - Thực hành.
 IV / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/91. mô hình tua-bin, nước
 V/ Tiến trình dạy học:
 GV
HS
1) Khởi động:
2) KTBC:
 ¹ Em hãy kể tên một số loại chất đốt ở thể gắn, lỏng, khí.
 ¹ Em hãy nêu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3) Bài mới:
a) Khám phá/GTB: 
 - Trong thực tế, người ta thường sử dụng năng lượng giĩ, nước chảy trong trường hợp nào?
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
b) Kết nối:
³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: 
 + Vì sao có gió? Nêu tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
 + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 + Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?
- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
c) Thực hành:
³ HĐ3: Cho HS thực hành theo nhóm 8: Đổ nước làm tua – bin nước.
 - GV theo dõi, nhận xét.
4) Áp dụng: 
 § Con người sử dụng năng lượng của gió, năng lượng nước chảy trong những việc gì?
 § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/90, 91.
 § GDHS: Sử dụng năng lượng gió, năng lượng nươcs chảy phù hợp trong cuộc sống.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Sử dụng năng lượng điện
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
- 2 HS nêu
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS thực hành nhóm 8 theo công việc được giao.
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Môn: HĐTT
 T 22
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 22:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 22.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 23:
Nói lời hay, làm việc tốt
Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp.
.................................
 3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật:
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 22.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_ngo_van_liem.doc