Kế hoạch dạy học Tuần 16 Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Nga

Kế hoạch dạy học Tuần 16 Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Nga

Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :Em biết:

- Em biết cách làm tính nhân, tính chia với cách viết gọn và giải bài toán có hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học :

III. Các hoạt động dạy học :

1. Khởi động:

2. Bài mới:

Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. HĐTH

HĐ 1:Cá nhân

HĐ 2: Cả lớp

HĐ 3:Cá nhân

B. HDUD - Viết tên bài lên bảng

- Giới thiệu mục tiêu bài

- GV theo dõi, kiểm soát hoạt động của hs.

- GV hướng dẫn mẫu đối với những em còn lúng túng, theo dõi,nhận xét, tuyên dương trong các nhóm

¬ -GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

-Nhận xét, chữa bài.

- Vn hoàn thành BT ứng dụng trang 94 - Viết tên bài vào vở

- HS tìm hiểu mục tiêu

HĐ 1:

- HS hoạt động cá nhân: Đặt tính rồi tính.

HĐ 2:

- HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu ; thực hiện đặt tính rồi tính với cách viết gọn.

HĐ 3:

-Giải các bài toán

-Chia sẻ trước lớp

-HS thực hiện BT ứng dụng theo yêu cầu.

 

doc 28 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tuần 16 Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 16
Ngày LKH: 14 / 12 / 2018
Ngày lên lớp:
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :Em biết:
- Em biết cách làm tính nhân, tính chia với cách viết gọn và giải bài toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐTH
HĐ 1:Cá nhân
HĐ 2: Cả lớp
HĐ 3:Cá nhân
B. HDUD
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV theo dõi, kiểm soát hoạt động của hs.
- GV hướng dẫn mẫu đối với những em còn lúng túng, theo dõi,nhận xét, tuyên dương trong các nhóm
 -GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Nhận xét, chữa bài.
- Vn hoàn thành BT ứng dụng trang 94
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 1:
- HS hoạt động cá nhân: Đặt tính rồi tính.
HĐ 2:
- HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu ; thực hiện đặt tính rồi tính với cách viết gọn.
HĐ 3:
-Giải các bài toán
-Chia sẻ trước lớp
-HS thực hiện BT ứng dụng theo yêu cầu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiếng Việt
BAÌ 16B.BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN? (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ hoa M.
- Biết thêm một số từ ngữ về thành thị và nông thôn.
II. Đồ dùng dạy và học: 
 - Mẫu chữ hoa M
III. Hoạt động dạy và học:
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.HĐCB
HĐ 4:Nhóm
HĐ 5: Cả lớp
B. HĐTH
HĐ 1:Cá nhân
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
-GV theo dõi, hỗ trợ thêm những nhóm cần trợ giúp.
-GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
- GV đến từng nhóm nghe và nhận xét
- GV quan sát, giúp đỡ hs
- GV đọc, hs viết bài
- Theo dõi tư thế ngồi học, cách cầm bút.
- GV đọc lại nội dung bài viết cho hs.
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 4:
-Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm lần lượt kể tên :
a, Một số thành phố ở nước ta.
b,Một số vùng quê ma em biết.
HĐ 5:
-Thi kể trước lớp ( tên các thành phố hoặc vùng quê).
HĐ 1:
- NT yêu cầu các bạn đọc yêu cầu, qs mẫu chữ nêu độ cao, độ rộng
- HS nêu quy trình viết trong nhóm, hs nhắc lại.
- HS viết bài
4 lần chữ hoa M cỡ nhỏ.
2 lần tên riêng Mạc Thị Bưởi
1 lần câu : 
 Một cây làm chẳng nên non
Hai cây chụm lại nên hòn núi cao.
- HS ktra vở của bạn, báo cáo NT
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
______________________________
Tiếng Việt
BÀI 16B.BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN? (TIẾT 3)
I.Mục tiêu :
- Nghe- viết đúng đoạn văn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr, từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Biết thêm một số từ ngữ về thành thị và nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B. HĐTH
HĐ 2: Nhóm
HĐ 3: Cả lớp
HĐ 4: Cặp đôi
C. HDUD
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm còn lúng túng
- GV đến từng nhóm nghe và nhận xét
- GV quan sát, giúp đỡ hs
- GV đọc, hs viết bài
- Nhắc tư thế ngồi học, cách cầm bút.
- GV đọc lại nội dung bài viết
- GV quan sát , nhận xét.
- Giao BTUD cho hs T127
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2:
- Điền tiếng bắt đầu bằng ch/tr
HĐ 3:
- NT gọi hs đọc đoạn viết, hd các bạn nx
? Đoạn viết có mấy câu?
? Những từ nào phải viết hoa?
? Cuối câu phải viết dấu gì?
- HS viết bài.
HĐ 4:
- HS trao đổi bài, soát và sửa lỗi
- Đổi bài, soát và sửa lỗi.
- HS làm bài ứng dụng/127
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
________________________________
Tiếng Việt
BÀI 16C.VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 1)
I.Mục tiêu :
- Đọc và hiểu bài Về quê ngoại; học thuộc 10 dòng thơ đầu của bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.HĐCB
HĐ 1: Nhóm
HĐ 2: Cả lớp
HĐ 3: Cá nhân
HĐ 4: Cả lớp 
HĐ 5: Nhóm
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng.
- GV kiểm tra các nhóm hđ
- GV đọc bài thơ: Về quê ngoại.
- GV theo dõi, kiểm soát hoạt động của hs.
- Giáo viên hướng dẫn đọc từ ngữ và các dòng thơ.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, trợ giúp nhóm còn lúng túng.
- GV nhận xét, bổ sung
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 1:
- Kể lại cho các bạn nghe về một thành phố, thị xã hoặc vùng quê mà em biết.
HĐ 2:
- HS lắng nghe.
HĐ 3:
- HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
HĐ 4:
- Đọc theo hướng dẫn.
HĐ 5:
-HS đọc thầm trong nhóm
-HS đọc nối tiếp trong nhóm
- NT nhận xét, tuyên dương
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
________________________________
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
-HS biết thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ.
- HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sỹ.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
3 Củng cố,dặn dò 
-Giáo viên nêu yêu cầu giờ học.
GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích.
-GV theo dõi, nhận xét
- GV kết luận: Thương binh, liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương bình và gia đình liệt sỹ.
- GV chia nhóm
- GV kết luận: các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
Hướng dẫn thực hành: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương.
Gv nhận xét giờ
-HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận nhận xét - BT1 (b)
+Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sỹ là những người như thế nào?
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sỹ?
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận, nhận xét các hành vi, việc làm trong tranh.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS thực hành tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
________________________________________________________________
Ngày LKH: 15 / 12 / 2018
Ngày lên lớp:....................
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 16C.VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
- Học thuộc 10 dòng thơ đầu của bài
- Biết thêm từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HĐCB
HĐ 6: Nhóm
B. HĐTH
HĐ 1 : Nhóm
HĐ 2: Nhóm
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV yêu cầu hs làm việc theo lô gô.
-GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
- Y/c NT hd các bạn hoạt động theo lô gô.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, trợ giúp nhóm còn lúng túng.
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 6:
-Nhóm trưởng điều hành hoạt động: 
+ Làm việc cá nhân.
+ Trao đổi cặp đôi.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả, báo cáo GV.
HĐ 1:
-Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
HĐ 2:
-Nhóm trưởng điều hành hoạt động: 
+ Làm việc cá nhân: tìm các từ ngữ chỉ sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn rồi ghi vào vở.
+ Trao đổi cặp đôi.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả, báo cáo GV
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
_______________________________
Tiếng Việt
BÀI 16C.VỀ THĂM QUÊ NGOẠI ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu :
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã, biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B. HĐTH
HĐ 3: Cá nhân
HĐ 4 Nhóm
C. HDUD
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV kiểm soát hoạt động của hs, hỗ trợ khi cần.
- Nhận xét.
- Giao BTUD/ Trang 130
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 3:
- Chép đoạn văn vào vở và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
HĐ 4:
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm
 + Làm việc cá nhân
+ Trao đổi cặp đôi.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả vào bảng nhóm
- Báo cáo GV
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. ............ ... .....................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Hoạt động ngoại khóa- HĐTN
CHỦ ĐỀ 4: SỞ THÍCH CỦA TÔI ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
	Sau chủ đề này, học sinh: 
-Kể được các sở thích của bản thân, biết tự hào về bản thân.
- Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân, bước đầu có thái độ và hành vi phù hợp với hoàn cảnh.
-Thể hiện được sự hứng thú với một lĩnh vực nào đó trong học tập và hoạt động.
- Chủ đề này góp phần phát triển cho học sinh :
-Năng lực : thích ứng với biến đổi của cuộc sống.
-Phẩm chất : nhân ái – quan tâm đến sức khỏe tinh thần và cảm xúc của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập,bút màu...
III. Kế hoạch bài học:
1. Khởi động: Dẫn nhập vào chủ đề hoạt động.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ3: Xác định sự ảnh hưởng của sở thích đối với sự phát triển của bản thân.
HĐ4: Lập bảng tự rèn luyện:
- GV gọi hs đọc yêu cầu.
-Yêu cầu hs phân loại các sở thích của bản thân vào hai nhóm.
- Tổ chức cho hs chia sẻ theo nhóm.
- GV yêu cầu hs dự đoán điều sẽ xảy ra nếu mình tiếp tục duy trì sở thích có lợi và có hại.
- Tổ chức cho hs chia sẻ.
- GV tổng kết hđ.
- Gọi hs đọc yc.
- GV yêu cầu hs ghi lại các sở thích đã phân loại ở hđ 3 sau đó ghi lại cách thức nuôi dưỡng, phát triển sở thích có lợi, dự kiến thực hiện.
- Tổ chức cho hs chia sẻ.
- GV phát phiếu theo dõi hoạt động giúp em nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế/loại bỏ sở thích có hại.Yêu cầu hs theo dõi trong 1 tuần
- GV nhận xét, tổng kết hđ.
-GV nhật xét tiết học, dặn hs chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
-HS chia sẻ.
- HS thực hiện.
-HS chia sẻ.
-HS nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS chú ý và thực hiện.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Ngày LKH: 16 / 12 / 2018
Ngày lên lớp:.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC- TIẾP THEO ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
- Em biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân ,chia.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HĐCB
HĐ 1: Cả lớp
HĐ 2,3: Nhóm
HĐ 4: Cặp đôi
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV theo dõi, nhận xét
- GV yêu cầu hs làm việc theo lô gô
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm còn lúng túng
- GV hướng dẫn
-GV quan sát, hỗ trợ khi cần
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 1:
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động chơi trò chơi: Kết bạn
HĐ 2,3:
-Nhóm trưởng điều hành hoạt động: 
+ Làm việc cá nhân.
+ Trao đổi cặp đôi.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả, báo cáo GV
HĐ 4:
- Tính giá trị của biểu thức.
+ Trao đổi cặp đôi.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả, báo cáo GV
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
_________________________________
Tiếng Việt
BÀI 17B.NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
- Biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:
Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.HĐCB
HĐ 1: Nhóm
HĐ 2: Nhóm
HĐ 3: Nhóm
HĐ 4:Cá nhân
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
- GV yêu cầu hs làm việc theo lô gô
- GV quan sát, giúp đỡ hs
- GV yêu cầu hs làm việc theo lô gô
-GV theo dõi, kiểm soát hoạt động của hs, nhận xét, khen ngợi.
- GV yêu cầu hs làm việc theo lô gô
- GV quan sát, giúp đỡ hs
- Viết tên bài vào vở
- HS tìm hiểu mục tiêu
HĐ 1:
-Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm
- Nói về một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử ở quê em.
HĐ 2:
- Quan sát tranh, thảo luận theo gợi ý.
HĐ 3:
- HS kể từng đoạn trong nhóm đoạn 1
- NT nhận xét, chốt trong nhóm, khen các bạn.
HĐ 4:
- Chép các câu vào vở, đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Mĩ thuật +
ÔN: LỄ HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết về các hoạt động trong Ngày Tết và Lễ hội dân gian.
- Cùng nhau vẽ, nặn, tạo hình được các hình ảnh tạo thành đề tài Ngày Tết và Lễ hội dân gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị : SGK, hình ảnh một số tranh 
- HS chuẩn bị:SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Cá nhân
HĐ 2: Cả lớp
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm còn lúng túng
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
-HS hoạt động cá nhân :
 - HS tìm ra cách sắp xếp, thêm cảnh vật, các hình ảnh kiểu dáng khác nhau tạo thành hoạt động trong Ngày Tết và Lễ hội dân gian.
-Trưng bày sản phẩm, quan sát và chia sẻ câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ và làm bài ở nhà.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
__________________________________
Toán+
ÔN: TÍNH GÍA TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- HS củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
-Rèn kỹ năng tính và giải toán
- Giáo dục hs ý thức tự học 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy – học:
Khởi động:
 Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.HĐTH
HĐ 1 : Cá nhân
HĐ 2: Cá nhân
HĐ 3: Cá nhân
B.HDUD
- Viết tên bài lên bảng
- Giới thiệu mục tiêu bài
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a, 136 + 57 – 47
=.........................................
=.........................................
b, 18 x 4 -162 : 3
=.........................................
=.........................................
Bài 2: Tính:
a, 8 x 3 x 3=..................
 =..................
b, 90 : 3 : 2 =....................
 =....................
Bài 3: Có 24 bạn nữ và 36 bạn nam, chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bạn?
-Yêu cầu hs nhắc lại cách làm của từng bài
- GV, nhận xét và chốt lời giải đúng
- Nhận xét giờ học.
- Viết tên bài vào vở
- HS lắng nghe mục tiêu bài
HĐ1:
- Thực hiện tính giá trị biểu thức vào vở
- Chia sẻ trước lớp
HĐ 2:
-2 hs lên bảng làm
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo
HĐ 3:
- Làm tóm tắt rồi giải vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Chia sẻ, chữa bài
- HS theo dõi, lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Hoạt động tập thể
KNS – CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÍ THỜI GIAN( TIẾT 1).SƠ KẾT TUẦN
A,Chủ đề 5: Quản lí thời gian ( tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Biết cáchquản lí thời gian có hiệu quả.
II. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Cả lớp
HĐ 2: Nhóm
HĐ 3: Cá nhân
- Yêu cầu HS hoạt động 
- Gv quan sát và hướng dẫn các HS còn lúng túng
- Gv nx bổ sung
- Gv yêu cầu hs làm việc theo lô gô.
- Gv quan sát và hướng dẫn các nhóm còn lúng túng
- Gv nx bổ sung
- Yêu cầu HS hoạt động 
- Gv nx bổ sung
- Nhận xét tiết học
- Đọc và suy ngẫm.
+ Đọc câu chuyện Thứ gì quý nhất.
+ Đọc truyện Một phút.
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động: Cho biết điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống sau:
+ Làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi.
+ Trao đổi cặp đôi
+ Thảo luận nhóm, thống nhất kết quả, báo cáo GV
- Liệt kê các việc làm của em trong ngày hôm qua vào bảng, tô màu đỏ vào các ô em cho là quan trọng., trả lời các câu hỏi.
B.SƠ KẾT TUẦN
I - Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần 16.
- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong tuần sau.
 	- Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cả lớp
Hoạt động 2: Cả lớp
* Sinh hoạt lớp. 
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
- Ưu điểm:
.......
- Nhược điểm:
...............
.......
.......
...
* Phương hướng:
- Thực hiện tốt các nề nếp của lớp, tích cực thi đua học tập tốt .
- Không có em vi phạm đạo đức và mất trật tự trong giờ học.
- Ôn lại bài cũ và chuẩn bị đầy đủ ĐDHT trước khi đến lớp.
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.
- Trưởng ban văn nghệ lên làm việc.
- HS nghe.
- CTHĐTQ lên nhận xét về nề nếp của lớp trong tuần qua.
- Các ban thảo luận và nhận xét.
- HS nghe và bổ sung.
Ngày...... tháng......năm 2018
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tuan_16_lop_3_nam_hoc_2018_2019_bui_thi_nga.doc