Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

§2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU:

Tập đọc

- Chú ý đọc đúng tiếng nước ngoài: Ê-đi-xơn ; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, lóe lên, món mém .

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật( Ê-đi-xơn, bà cụ).

- Hiểu nghĩa các từ mới: nhà bác học, cười móm mém.

- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đen khoa học phục vụ con người.

* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự tự tin, hợp tác nhóm

 Kể chuyện

- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn :22 (thöïc hieän ngaøy 28/01/2013 01/02/2013) 
Thöù hai ngaøy 28 thaùng 01 naêm 2013
§2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
NHÀ BAÙC HOÏC VAØ BAØ CUÏ 
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc
- Chú ý đọc đúng tiếng nước ngoài: Ê-đi-xơn ; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, lóe lên, món mém.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật( Ê-đi-xơn, bà cụ).
- Hiểu nghĩa các từ mới: nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đen khoa học phục vụ con người.
* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự tự tin, hợp tác nhóm
 Kể chuyện
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
- Gọi HS đọc bài Bàn tay cô giáo
- Nhận xét cho điểm.
.B. Bài mới. ( 35 phút)
1. Giới thiệu bài: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đen khoa học phục vụ con người.
2. Luyện đọc.
a . GV đọc mẫu bài .
Nhấn giọng những từ ngữ: ùn ùn kéo đến, miệt mài, xếp hàng dài.
b. HD HS luyện đọc-Giải nghĩa từ.
- Viết bảng Ê-đi-xơn; đọc mẫu-cho HSđọc.
* Đọc từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho HS. 
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Mờ đại diện các nhóm đọc bài.
3)Tìm hiểu bài
* Đọc phần chú giải và đoạn 1.
- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
* Chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ ( 1847-1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò 
- Câu chuyện Ê-đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
* Đoạn 2+3
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?
* Đoạn 4
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
4) Luyện đọc lại.
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc .
-Cho HS thi đọc lại đoạn 3.
- Cho HS đọc bài theo vai.
+ Nhận xét
B) Kể chuyện
1) Nêu nhiệm vụ: ( 5 phút)
2) HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. 
( 25 phút)
- Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Cho HS thảo luận nhóm để dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gọi từng nhóm lên thi dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố – Dặn dò . ( 5 phút)
 - Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Về đọc lại bài. Đọc trước bài Cái cầu. 
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-hs theo dõi, nêu đề bài
- Nghe.
- HS đọc.
- Đọc nối tiếp câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ).
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm bàn đọc thầm 
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu.
- Nghe, nhớ.
- xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó.
- Bà mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
-Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
+ Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao đông miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa .
- Học sinh phát biểu .
- Nghe .
- HS luyện đọc lại .
- 3 HS lên đọc theo vai .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người đọc hay nhất .
- Nghe, hiểu .
- Nhóm 3 thảo luận.
- 3 nhóm lên kể thi, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
Hs nêu
 §4-TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kỹ năng xem lịch (tờ lịch thàng,năm).
- Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán
II. Đồ dùng dạy học :
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2005.
- Tờ lịch năm ( như ở tiết 105 ).
III. Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra: ( 5 phút)
Nêu các tháng trong năm?
Tháng nào có 30 ngày?
Bài mới(25 phút)
Giới thiệu:luyện tập
Nội dung
Hs nêu: 1,2,3
 Tổ chức cho HS làm bài tập Bài Bài 1:.Y/c HS mở VBT xem lịch tháng 1, thàng, tháng 3 năm 2005 và làm VBT lần lượt các câu a,b,c
* Lưu ý: Phần a với ngày tháng cho trước, Y/Cầu HS phải xác định được đó là thứ mấy? Đồng thời HS cũng phải xác định được ngày không được nêu 1 cách máy móc.
- Phần b. HS phải xác định được ngày trong tháng theo Y/C của bài. 
Bài 2: 
- Y/cHS quan sát tờ lịch năm 2005 
 - GV chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Gv chốt ý.
Bài 4: 
- Gv chốt ý đúng( thứ tư)
 Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Học sinh thực hành KN xem lịch.
* Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại .
- HS làm bài 1,nêu và nhận xét- Lớp làm VBT .
- Hs lần lượt nêu kết quả
Hs ghi đáp án ra bảng con.
Lớp nhận xét
- Hs ghi nhanh đáp án mình chon ra bảng con 
2hs xem lịch 2012
 BUỔI CHIỀU:
 §2-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
RỄ CÂY 
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK/82, 83.
- GV và HS sưu tầm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3’)
- Hãy nêu một số cây thuộc loại thân gỗ và cây thân thảo ?
- GV nhận xét . 
B. BÀI MỚI (26 PHÚT)
* Giới thiệu bài:(2’) Tiết trước các em đã được học về thân cây .Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một bộ phận khác của cây đó là rễ cây .
- GV ghi đầu bài .
HĐ1:(14’). Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm .
 Bước 1: Y/C HS thảo luận nhóm theo bàn 
- GV phát cho mỗi bàn 2 loại rễ cây .
- Em hãy quan sát 2 loại rễ cây này ,thảo luận tìm điểm khác nhau của 2 loại rễ cây này 
 Bước 2: Y/C lần lượt HS nêu điểmkhác nhau của 2 loại rễ .
- GV kết luận : Cây có một rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ này được gọi là rễ cọc .
- Còn cây có nhiều rễ nho đều nhau, mọc thành chùm loaị rễ cây này được gọi là rễ chùm .
- Em hãy kể tên một số cây có rễ cọc và loại cây có rễ chùm mà em biết ?
- GV nhận xét khen ngợi .
* Đặc điểm của rễ phụ và rễ củ: 
- GV đính 2 cây có rễ phụ và rễ chính lên bảng . 
- 2 loại rễ cây này có đặc điểm gì ?
- GV KL : Các rễ cây được mọc ra từ thân và cành cây gọi là rễ phụ . Một số cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ củ .
- Y/C HS nêu một số cây có rễ phụ và cây có rễ củ ?
* Y/C HS quan sát tranh H3, 4, 5, 6, 7, SGK T82 nêu hình vẽ cây gì ? Cây này thuộc loại nhóm rễ cây nào ?
- GV nhận xét – tuyên dương HS 
HĐ2:(10’) . Thực hành phân loại rễ cây .
(dưới hình thức trò chơi )
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi .
- Chia lớp thành 4 đội( theo 4 tổ )
- Các em lấy cây mình đã sưu tầm đặt lên bàn .
- Các nhóm hãy phân loại cây của nhóm mình theo từng loại rễ, rồi lên trưng bầy theo vị trì nhóm mình có biển đề tên từng loại rễ .Đội nào phân loại nhanh nhất, đúng, nhiều loại cây đội đó thắng cuộc. Đội nào trình bầy chậm phân loại không đúng loại rễ cây đội đó thua . 
- Các đội chơi , GVtheo dõi các đội chơi
- Đại diện các đội lần lượt lên trình bầy
- Các ban ở dưới theo dõi nhận xét kết quả trình bầy của các đội .
- GV cùng HSở dưới nhận xét KQtrình bầy của các đội - Tuyên dương các đội phân biệt đúng , chơi tích cực .
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:(6’).
+ Hãy nêu đặc điểm của các loại rễ ?
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK/83.
- Theo em khi đứng trước gió to cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm đứng vững hơn ? Vì sao? 
- Vậy khi trồng cây chắn bão người ta thường trồng loại cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm ?
GVKL: Khi đứng trước gió to cây có rễ cọc đứng vững hơn .Vì rễ cây loại này dài,to ăn sâu vào lòng đất, còn rễ chùm không ăn sâu vào lòng đất nên rất dễ bị đổ . Vì vậy khi trồng cây chắn bão người ta thường trồng cây có rễ cọc .
- GVnhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo) SGK/84, thực hành bài tập 1.
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS nhận nhiệmvụ và thảo luận .
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ Một loại cây có 1 rễ to, dài và xung quanh rễ đó có nhiều rễ con .
+ Rễ cây thứ 2 rễ mọc nhiều, đều nhau thành chùm .
-2 HS nhắc lại đặc điểm của 2 loại rễ cây .
-2 HS nêu –Lớp nhận xét 
- HS quan sát và trả lời 
- Cây trầu không có rễ mọc ra từ thân và cành 
- Cây cà rốt rễ phình to tạo thành củ .
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét 
- HS quan sát 2-3 HS lên bảng chỉ vào hình nêu .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Các đội ngồi vào vị trí chơi 
- Các đội lên trình bầy KQ
- HS nhận xét .
- HS đọc nội dung cần biết SGK
- ..cây có rễ cọc đứng vững hơn .Vì rễ cây này to, dài ăn sâu vào lòng đất
 _ .trồng cây có rễ cọc 
- HS lắng nghe .
§1-CHÍNH TẢ 
ÔNG TRỜI BẬT LỬA
I) MỤC TIÊU :
1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạ thơ 
2) Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc hỏi/ ngã )và giải đố.
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bảng phụ và 4 từ cần thêm dấu.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Y/C HS viết 3 từ có dấu hỏi và 3 từ có dấu ngã.
- GV nhận xét.
B) Bài mới: ( 25 phút)
1) Giới thiệu bài : Trình bày đúng đoạn văn về Ê-đi-xơn
2) HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị 
+ Đọc mẫu đoạn viết.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: 
b. Cho HS viết bài .
GV đọc cho HS viết bài 
+ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết 
+ Đọc cho HS soát bài.
c. Thu bài chấm điểm.
- GV thu vở chấm nhận xét 
3) HD làm bài tập.
- Y/C HS đọc bài tập 2.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* GV Chốt lại lời giải đúng.
a. Chân đen ,mình trắng .(là con cò )
b. (cái kéo)
-(con diều).
 C. Củng cố- Dặn dò (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về viất lại các lỗi viết sai.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Những chữ đầu câu
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết  ... NG THÁI.
I . MỤC TIÊU :
1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn Một nhà thông thái.
2) Làm đúng bài tập chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn :gi/d/Rèn hoặcươt / ươc. Tìm đúng các từ ngữ chỉ họat động có tiếng bắt đầu bằng gi/d/Rèn hoặc có vần ươt/ ươc.
- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, gữi vở sạch
II ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 3.
- HS : VBT 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:(5 PHÚT)
- Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- Nhận xét.
B) Bài mới:(25 phút) 
1) Giới thiệu bài Một nhà thông thái
2) HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị .
+ Đọc mẫu đoạn viết.
- Đọan văn gồm mấy câu ?
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: 
- Trương Vĩnh Kí ,26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác học .
b. Cho HS viết bài 
- GV đọc cho HS viết bài.
+ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết 
+ Đọc cho HS soát bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
c. Thu bài chấm điểm.
- Gv thu vở chấm nhận xét 
.3) HD HS làm bài tập.
- Y/C HS đọc bài tập 2b.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Chốt lại lời giải đúng.
- thước kẻ – thi trượt – dược sĩ .
+ Bài tập 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- HD HS làm .
- Cho HS làm VBT .
- HS nêu kết quả 
+ Nhận xét , tuyên dương .
C. Củng cố dặn dò:( 5 phút)
- Về viất lại các lỗi viết sai.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Hs nêu đầu bài 
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Đoạn văn gồm 4 câu .
- Những chữ đầu câu , tên riêng Trương Vĩnh Kí .
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- Sửa lỗi .
- 7 HS nộp bài.
- 1 HS , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài . 
- 1 học sinh đọc 
- HS tự làm VBT 
- HS nêu kết quả .
BUỔI CHIỀU:
 §1-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy
I. Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ : Sáng tạo .
- Ôn luyện về dấu phẩy 
* Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải bài tập 1 
 - HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng của trò
A) Kiểm tra bài cũ .(5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết trước - Nhận xét .
B) Bài mới (25 phút)
1) Giới thiệu bài : Chủ đề sáng tạo, dấu phẩy
2) HD HS làm bài tập .
* Bài tập 1 .
- Gọi HS đọc Y/C của bài
 Ghi ra 5 từ chỉ người trí thức và hoạt động nghề nghiệp của họ 
Người trí thức
HĐ nghề nghiệp 
1
M;Giáo viên
Dạy học 
2
3
4
5
 * Bài tập 2 : Đặt dấu phẩy vào từng câu sau:
a. Ngoài vườn chim hót líu lo .
b. Trong xóm mọi nhà đều lên đèn .
c. Trên cao máy bay nghiêng cánh chào thành phố .
d. Dưới nước cá lội tung tăng . 
3) Thu vở chấm nhận xét.
C) Củng cố dặn dò : ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà ôn bài.
2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. 
Nêu bài 
- 1 HS đọc bài .
- Nghe .
- Nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện các nhóm lên dán nhanh bài làm của nhóm mình . Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc .
- 1HS giải thích Y/C BT 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài của bạn.
 §2-TOÁN
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu : Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng nhân số có một chữ số (có nhớ một lần).
 - Củng cố: ý nghĩa phếp nhân , tìm số bị chia , kĩ năng giải toán có hai phép tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. 
II) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A) Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
- Kiểm tra bài nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
2452 x 3 = , 1264 x 2=
- Nhận xét.
B) Bài mới :(25 phút)
1) Giới thiệu bài : nhân số có 4 chữ số
2, Nội dung:
HĐ1: Luyện tập thực hành 
Bài 1:Viết phép tính nhân rồi ghi kết quả 
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, HS làm VBT -Nhận xét bài làm.
a) 4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
 - Tương tự đối với b và c.
Bài 2: Số 
- HD HS xác định theo từng cột dọc , Bài toán Y/cầu làm gì?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia.
- GV nhận xét KQ 
 Bài 3: Giải toán 
Y/cầu HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống 
- Y/cầu HS đọc đề bài
- GV chốt ý đúng.
* Củng cố, dặn dò :(5 phút)
+ Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập SGK .
2 hs l ên b ảng
Nêu luyện tập
- 1 HS đọc.
- 3HS lên bảng làm bài 
- HS thực hiện VBT
- 1 HS đọc đề.
- Tìm thương và tìm số bịchia
- HS nhắc lại cách tìm số bi chia ,thương .
- HS thực hiện lần lượt từng bài vào bảng con.
- 1 HS đọc đề
- HS nêu
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm .
- HS phân biệt thêm và gấp 
 - Tự làm bài, nêu kết quả 
 §3-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
RỄ CÂY ( TIẾP THEO )
I) Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết :
- Nêu chức năng của rễ cây.
- Kể ra một số ích lợi của rễ cây.
- Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát và xử lí thông tin, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của rễ cây đối với đời sống con người và động vật.
II) Đồ dùng dạy học :
 Cac hình trong SGK /84,85.
III) Các họat động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A.Kiểm tra bài cũ .(5 phút)
Nêu đặc điểm của rễ cây ?
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới :(25 phút)
1, Giới thiệu: Rễ cây tt
2, Nội dung:
HĐ 1: Chức năng của rễ cây .
Bước 1 :Làm việc theo nhóm 
Nội dung: -Nói lại việc đã làm theo y/c trong SGK trang 82.
-Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được .
-Theo em ,rễ có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV nhận xét 
-Y/C vài HS đọc NDBCBiết , SGK /84 
HĐ2: Ich lợi của rễ cây
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5 trang 85/sgk.Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2:HĐ cả lớp
-Gọi 1 số hs nêu kết quả vừa trao đổi, GV chốt lại ý đúng 
-Rễ một số cây được sử dụng để làm gì?Nêu VD 
Kết luận :
Một số cây có rễ làm thức ăn , làm thuốc , làm đường,..
Củng cố ,dặn dò
-Rễ cây có chức năng gì?
-Em hãy nêu một số cây có rễ làm thuốc ?
-Như vậy qua bài học TN& XH hôm nay, các em đã biết ích lợi của rễ cây đối với cây và đời sống của con người,chúng ta cần phải bảo quản cây trồng ,và trồng thêm nhiều loại cây .
-Chuẩn bị bài lá cây,các em quan sát xem các lá cây có màu sắc và hình dạng như thế nào?
- Vài HS nêu – lớp nhận xét 
- Các nhóm thảo luận 
- Nếu cây không có rễ thì cũng không có nước, chất khoáng đẻ nuôi cơ thể
- Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ,mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung 
HS đọc bài ,lớp đọc thầm 
-Nhóm 2 thực hiện theo Y/C 
-1 Vài HS nêu ý kiến ,nhận xét bổ sung
-HS nêu ý kiến ..
-1 Vài HS nhắc lại
Hs trả lời
Thöù saùu ngaøy 01 thaùng 02 naêm 2013
§1-Tập làm văn: Luyện viết
(viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7câu)kể về một cô giáo (thầy giáo) mà em yêu quí)
I/Mục tiêu:
	- Dựa vào những câu hỏi trong sách để hoàn chỉnh bài văn . 
 - GDHS yêu thích học tiếng việt Tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
II/Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:Kiểm tra bài cũ (2phút)
HĐ2:Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài 
HĐ3: HƯỚNG DẪN HS LUYỆN TẬP 
Bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài sgk
- Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và viết vào vở. 
- Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp . 
- Theo dõi nhận xét, chấm điểm. 
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn.
Câu hỏi gợi ý:
+Cô giáo (thầy giáo ) tên gì? Dạy em năm học lớp mấy?
+Hằng ngày cô giáo làm những việc gì trên lớp ?
+Tình cảm của em và các bạn đối với cô giáo (thầy giáo)như thế nào?
+Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo (thầy giáo)
- HS lắng nghe.
§2-TOÁN
ÔN TẬP (tiết 2)
I) Mục tiêu : Giúp HS:
 - Củng cố nhân số tròn nghìn vói số có một chữ số (tính nhẩm)
 - Củng cố: kĩ năng giải toán có hai phép tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. 
II) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A) Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
- Kiểm tra bài nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
2452 x 3 = , 1264 x 2=
- Nhận xét.
B) Bài mới :(25 phút)
1) Giới thiệu bài : nhân số có 4 chữ số
2, Nội dung:
HĐ1: Luyện tập thực hành 
Bài 1:tính nhẩm
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng
Nhận xét bài làm.
Bài 2: Số 
- HD HS xác định theo từng cột dọc , Bài toán Y/cầu làm gì?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia.
- GV nhận xét KQ 
 Bài 3: Giải toán 
Y/cầu HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
* Củng cố, dặn dò :(5 phút)
+ Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập SGK .
2 hs l ên b ảng
Nêu luyện tập
- 1 HS đọc.
- 3HS lên bảng làm bài 
- HS thực hiện VBT
- 1 HS đọc đề.
- Tìm thương và tìm số bịchia
- HS nhắc lại cách tìm số bi chia ,thương .
- HS thực hiện lần lượt từng bài vào bảng con.
- 1 HS đọc đề
Giải:
Số ngô đã lấy ra 3lần 
1250 x 3 = 3750 (kg)
Số ngô trong kho còn lại 
9350 – 3750 = 5600 (kg)
 Đáp số: 5600kg
- HS phân biệt thêm và gấp 
 - Tự làm bài, nêu kết quả 
 Sinh hoaït lôùp 
 I-Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 22
Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 23 
 II-Chuẩn bị
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 22
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 23
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*H/động1: Đánh giá hoạt động tuần22.
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+ Trong tuần vẫn còn bạn nghỉ học : TÚ ,ĐĂNG ,SƠN
*H/động2: Triển khai hoạt động tuần 23
- Luyện viết chữ đẹp như bạn: MỸ UYÊN
- Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 21.
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22. DOC.doc