Tự nhiên và xã hội: Lá cây
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 86, 87. Lá cây.
* HS: SGK, lá cây mối em 1-2 lá.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Rễ cây (tiết 2).
+ Rễ cây có chức năng gì?
+ Ích lợi của một số rễ cây?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi tựa:
Lịch báo giảng buổi chiều tuần 23 Thứ Tiết Môn học Bài dạy Thứ ba 7/2/2012 1 2 3 4 TN-XH Tập viết Luyện đọc Toán Lá cây Ôn chữ hoa Q . Em vẽ Bác Hồ. Ôn tập Thứ năm 9/2/2012 1 2 3 4 TN- XH Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Khả năng kì diệu của lá cây. Ôn tập. Ôâân luyện từ câu. Luyện viết tuần 23 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012. Tự nhiên và xã hội: Lá cây I/ Mục tiêu: - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 86, 87. Lá cây. * HS: SGK, lá cây mối em 1-2 lá. III/ Các hoạt động: ABài cũ: Rễ cây (tiết 2). + Rễ cây có chức năng gì? + Ích lợi của một số rễ cây? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. (**) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết mô tả sự da dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung và cấu tạo ngoài của lá cây. . Cách tiến hành. Bước1: Làmviệc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 86,87 trả lời các câu hỏi: + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được? + Hãy chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số cây sưu tầm được ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. => Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến lá có gân lá. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận . - Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giất khổ A0 và băng dính. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp . - Gv nhận xét nhóm nào sưu tập được nhiều, trình bày đẹp và nhanh. Liên hệ: Lá cây làm cho quang cảnh, môi trường đẹp hơn,che bóng mát. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây? PP: Quan sát, thảo luận nhóm. - Hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi. - Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. Hs cả lớp nhận xét. Hs các nhóm khác nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs thảo luận theo nhóm. Phân loại lá theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. Hs nhận xét. - HS nêu các cách. C.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Khả năng kì diệu của lá cây. Nhận xét bài học. Tập viết: Ôn chữ hoa Q I .Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1dòng); TS (1dòng); Viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em.. nhịp cầu bắc ngang (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ II . Chuẩn bị: Mẫu các chữ Q Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III . Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũSHS : -Gv nhận xét. C. Bài mới : a, Giới thiệu bài ôn chữ hoa , Q - GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài -GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : Q, T, B * GV giới thiệu chữ mẫu - GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét - GV nhận xét uốn ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) ngươi anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . GV giúp các em hiểu câu thơ : Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Q 1 dòng + Viết chữ T, S : 1 dòng + Viết tên riêng : Quang Trung 2 dòng + Viết cau ca dao : 2 lần GV yêu cầu HS viết bài vào vở . -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét . D. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà -Chuẩn bị bài sau: 5-7 HS trồng vở để chấm. -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . Q, T, B -HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng : Q, T, - HS viết bảng con từ : Quang Trung - HS viết bảng con : Quê, Bên. - HS đọc đúng câu ứng dụng : Quê em đồng lúa, nương dâu, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. - Lớp lắng nghe. - HS lấy vở viết bài - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài - HS nộp vở tập viết Luyện đọc: Em vẽ Bác Hồ. I. Mục tiêu: + Rèn đọc đúng : giấy trắng , vầng trán , vờn nhè nhẹ , khăn quàng . . + Ngắt , nghỉ hơi đúng nhịp thơ , sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . + Đọc trôi chảy được toàn bài , thể hiện sự vui tươi , hồ hởi của em bé khi được vẽ tranh Bác Hồ . Học thuộc lòng bài thơ . II. Chuẩn bị : + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc + HS sưu tầm những bức tranh , ảnh về Bác Hồ . III. Các hoạt động dạy - học A. Ổn định : Hát B. Bài cũ : GV gọi 3 HS lên bảng YC đọc bài Nhà ảo thuật C. Bài mới : gt bài, ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyện đọc *GV. Đọc mẫu : + GV đọc toàn bài một lượt với giọng đọc đã xác định ở Mục Tiêu . * HD đọc từng dòng thơ + GV YC HS tiếp nối nhau đọc bài , mỗi em đọc 2 dòng thơ . YC HS đọc 2 vòng như vậy + GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai : GV hoặc HS khá đọc mẫu các từ HS phát âm sai và YC HS vừa mắc lỗi đọc lại . * HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ + GV YC 3 HS tiếp nối nhau đọc , mỗi HS đọc 6 dòng thơ . + Giải nghĩa từ cháu Bắc , cháu Nam . + YC 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2 . * Luyện đọc theo nhóm + Chia HS thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 HS , YC luyện đọc thoe nhóm . + YC3 nhóm bất kì đọc bài trước lớp * Đọc đồng thanh * HĐ2 : Tìm hiểu bài +Gọi HS đọc bài . H.Em hãy tả lại bức tranh của bạn nhỏ vẽ Bác Hồ trong bài thơ? H : Theo em , hình ảnh Bác Hồ bế trên tay hai cháu Bắc , Nam có ý nghĩa gì ? + GV nhấn mạnh : Hình ảnh Bác bế trên tay hai cháu nhỏ miền Bắc , và miền Nam càng cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu sắc mà Bác dành cho đồng bào ta , cho các dân tộc người Việt Nam trên mọi miền đất nước . H : Hình ảnh thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm bước theo Bác Hồ có ý nghĩa như thế nào ? + GV giảng : Hình ảnh các cháu thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm bước theo Bác Hồ còn cho ta thấy được thiếu nhi Việt Nam quyết tâm đi theo con đường mà Bác đã chọn , kế tục sự nghiệp của Bác để bảo vệ và xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn , to đẹp hơn . H : Hình ảnh chim trắùng bay trên nền trời xanh có ý nghĩ a như thế nào ? + GV giảng : Cả cuộc đời mình , Bác Hồ luôn mong ước cho đất nước được hòa bình , dân ta không khổ vì nạn bom đạn , tù đày của quân xâm lược . + GV YC HS đặt lên bàn những bức tranh , bức ảnh về Bác Hồ và giới thiệu với bạn bên cạnh về bức tranh đó theo quy định hướng : Bức tranh này của ai , vẽ Bác trong hoàn cảnh nào ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh của Bác Hồ trong bức tranh đó ? *NDC:Tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác . * HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ + GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài thơ , tiến hành xóa dần bài thơ , mỗi lần xoá YC HS đọc lại . + Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ : Mổi tổ cử 3 bạn tham gia thi , mỗi bạn đọc 6 dòng thơ , lần lượt đọc từ đầu đến cuối bài thơ . Tổ nào đọc đúng , nhanh , hay nhất là tổ thắng cuộc . + Nhận xét và cho điểm HS . +HS lắng nghe. + Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo . + Đọc bài tiếp nối theo tổ , dãy bàn hoặc nhóm . + Cả lớp nghe GV hoặc bạn HS đọc mẫu , HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu , tổ , nhóm đồng thanh đọc các tiếng , từ ngữ này . + 3 em đọc bài theo YC của GV . + HS đọc chú giải trong SGK + 3 em đọc bài theo YC của GV + Mỗi HS chọn đọc 6 dòng thơ trước nhóm , các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau . + Nhóm đọc bài theo YC , cả lớp theo dõi và nhận xét . + HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ +1 em đọc toàn bài . +2 em ngồi cạnh nhau tả cho nhau nghe ,sau đó 4 em tả trước lớp, như :Trán Bác Hồ thật cao,tóc râu chỉ vờn nhè nhẹ. Hai tay Bác bế hai cháu nhỏ, cháu nhỏ người miền Bắc và cháu nhỏ người miền Nam. Một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm đang tung tăng bước theo Bác . Hoa nở tươi thắm xung quanh Bác . Trên nền trời xanh , chim câu bay rộn ràng . + 1 em trả lời , các HS khác theo dõi , nhận xét và bổ sung : Hình ảnh Bác Hồ bế trên tay hai cháu Bắc , Nam thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu nhi cả nước . Bác yêu tất cả các cháu thiếu nhi từ Bắc vào Nam trên đất nước mình . + HS nghe giảng + HS thảo luận theo cặp , sau đó đại diện HS trả lời : Hình ảnh này cho thấy thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác dạy . + HS nghe giảng + Hình ảnh chim trắng bay trên trời xanh thể hiện sự hòa bình . + HS làm việc theo cặp , sau đó một số HS giới thiệu về tranh ảnh của mình trước lớp . + HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ + HS tự nhẩm để học thuôc lòng bài thơ + Các tổ thi đọc , đồng thời chấm điểm cho nhau , kết hợp với GV để chọn tổ đọc hay nhất . + 1 HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ D. Củng cố - dặn dò + GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS tích cực trong giờ học, học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau . Toán: Ôn tập. I.Mục tiêu:- Giúp Hs củng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.000. Củng cố về năm tháng. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ : Gv cho Hs chữa bài tiết trước. B.Bài mới: 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Phần 1: Hs làm bài vào ở luyện tập toán. Bài 1: Cho Hs làm bài tiết 108: Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 4857 + 2639 ; b) 7496 – 4857 c) 6835 + 927 ; d) 7762 – 6835 Bài tập 2: Tìm x: a) X : 5 = 1835 b) X :7 = 1035 c) 6825 : X = 7 d) X x 6 = 7692. Bài 3: Năm trước, một thửa ruộng thu hoạch được 972 kg thóc. Năm nay thửa ruộng đó sản lượng tăng thêm bằng sản lượng năm trước. Hỏi cả hai năm nay thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc? - Gv chấm bài và chữa bài. Phần 2: Làm bài tập tiết 109 vở luyện tập toán. C. Củng cố dặn dò: Nhắc Hs về nhà xem lại bài. 3 Hs lên bảng chữa bài 2,3,4. tiết 100. Hs lắng nghe. Hs làm bài vào vở. 2 Hs lên chữa bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc và tóm tắt bài toán. Giải bài toán vào vở. Hs chữa bài vào vở. Hs trả lời miệng. Hs khác nhận xét. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Tự nhiên xã hội: Khả năng kì diệu của lá cây I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. - HSKG: Biết được quá trình quang hợp của cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diến ra suốt ngày đêm. b) GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đối sống của cây, đời sống động vật và con người. + Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống:Không bẻ cành, bứt lá làm hại với cây. +Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. II/ Chuẩn bị: Sơ đồ như trong SGK trang 88, 89. Lá cây * HS: SGK, vở. Lá cây III/ Các hoạt động: ABài cũ: Lá cây. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hãy nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của lá cây vừa quan sát được? - Gv nhận xét. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. ( ** ) * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. - Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây. . Cách tiến hành. Bước 1: làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu từng cặp Hs dựa vào hình 1 trang 88 và trả lời theo gợi ý: + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. - Gv nhận xét và chốt lại. => Lá cây có ba chức năng. + Quang hợp. + Hô hấp. + Thoát hơi nước. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. - Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. - Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Gv chốt lại. => Lá cây dùng để ăn: làm thuốc,: gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà: PP: Thảo luận nhóm. - Hs quan sát hình.- Các nhóm thảo luận. -khí Các-bô-níc, thải khí Ô-xi. -dưới ánh sáng mặt trời. -khí Ô-xi, thải khí Các- bô-níc -..tháo hơi nước. Các cặp lần lượt lên hỏi và trả lời các câu hỏi. Hs cả lớp bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs quan sát và trả lời các câu hỏi. - Đại diện vài Hs lên trả lời các câu hỏi. - Hs kể. - Hs cả lớp nhận xét. C .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Hoa. Nhận xét bài học. Luyện viết: Ôân chữ hoa Q I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa Qđã học. -Viết đúng các từ ứng dụng: Quảng Bình, Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ -Viết đúng các câutục ngữ: (Quý thócthóc về) , (Quen biết dạ, lạ hỏi tên) và khổ một bài thơ : Quê hương( của Đỗ Trung Quân) .II Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B .Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện viết. a. Luyện viết chữ hoa:Q, B, N, C Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp. Nêu các chữ hoa có trong bài? GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét. Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con Gv nhận xét bổ sung. b. Luyện viết từ ứng dụng: Cho Hs đọc từ ứng dụng: Quảng Bình là một tỉnh ở miền Trung. Ngô Quyềnlà một anh hùng dân tộc đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp c, Luyện viết câu ứng dụng Cho Hs đọc câu tục ngữ: (Quý thócquý cá cá lên) .Giải nghĩa câu tục ngữ. Luyện viết khổ thơ 1 bài thơ: Quê hương. 3. Luyện viết vào vở Gv nêu yêu cầu viết. Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp. Chấm bài và nhận xét: C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài. Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau. Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài:Q, B, N, C Hs quan sát và nêu các nét. Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con Các chữ: Q,B, N C Hs đọc từ Quảng Bình, Ngô Quyền.Hs tìm hiểu các địa danh và danh nhân. 2Hs viết 2 từ ở bảng lớp. Hs đọc và hiểu nghĩa câu tục ngữ đúc rút về kinh nghiệm cuộc sống. Nêu cách viết một số từ trong câu. Hs viết bài. Những Hs viết chưa xong về nhà viết tiếp. Toán: Ôn tập. I. Mục tiêu: Ôn tập nhân, chia các số có năm chữ số với(cho) số có một chữ số. Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến phép nhân và chia. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: Gv cho Hs chữa bài tập ở vở luyện tập toán. Bài mới: 1: Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Phần 1: Hs làm bài tập ở vở luyện tập toán. Gv chấm bài. Cho Hs chữa bài. Chốt kết quả đúng. Phần 2:Học sinh làm bài tập vào vở: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2415 x 2 1726 x 3 1418 x 5 2317 x 4 5676 : 3 4569 : 4 1827 : 6 7196 : 7 Bài 2: Tìm y: a) y x 3 = 1026 4 x y = 4052 Bài 3: Một siêu thị nhập về 1845 kg cam, trong ngày chủ nhật đã bán hết 1/3 số cam đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô gam cam? -Gv cho Hs đọc bài và làm vào vở. Gv chấm bài và nhận xét. C. Củng cố dặn dò: Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài. 3 Hs lên bảng chữa bài 1,2,3. Hs nhận xét đúng sai. Hs lắng nghe Học sinh làm bài vào vở luyện tập toán. Từng Hs lên bảng chữa bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 4 Hs lên bảng chữa bài. Mỗi em chữa 2 phần. Hs nhận xét và chữa bài vào vở. Hs làm bài vào vở. Đổi chéo để kiểm tra kết quả. Hs đọc đề và tóm tắt bài toán và giải vào vở. Hs chữa bài. Tiếng Việt: Ôn Luyện từ câu. I.Mục tiêu: Ôn tập nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Như thế nào”. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gv cho Hs làm bài tập ở vở luyện tập Tiếng Việt. Gv chấm bài và nhận xét. Phần 2: Cho Hs làm vào vở viết. Bài 1: Đọc đoạn văn đoạn thơ sau và ghi vào bảng thích hợp. a)Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. b) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. c) Mỗi sáng mai thức dậy Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao. Những trưa đồng đầy nắng, Trâu nằm nhai bóng râm Tre bất thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim. Mặt trời xuống núi ngủ Tre nâng vầng trăng lên Sao, sao treo đầy cành Suốt đêm dài thắp sáng Bỗng gà lên tiếng gáy Xôn xao ngoài lũy tre Đêm chuyển dần về sáng Mầm măng đợi nắng về. Bài 2: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu được in đậm và gạch chân. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng, khi thì lao vun vút như những con thoi Chim hót líu lo, nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gv chấm bài và nhận xét. 3. Gv củng cố dặn dò. Hs lắng nghe Hs đọc lần lượt từng bài và làm bài. Hs lên bảng chữa lại bài . Hs đọc và điền vào bảng Tên sự vật được nhân hóa Các từ ngữ dùng để nhân hóa Cách nhân hóa Chích chòe. Khướu Thím, nhanh nhảu Gọi vật bằng từ gọi người. Tả vật bằng từ tả người Các từ còn lại cho Hs tự làm. HSKG: Em thích hình ảnh nhân hóa nào ? Vì sao? Hs đọc và làm bài vào vở. Hs chữa bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: