Giáo án Lớp 3 Tuần 23 đến 25

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 đến 25

 Tập đọc – Kể chuyện

 nhà ảo thuật

I. Mục tiêu: 1. Tập đọc

a. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ : lỉmh kỉnh, uống trà, chứng kiến, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc,.

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.

b. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới: ảo thuật tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

 

doc 67 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
Thø
Ngµy
Buỉi
M«n häc
TiÕt
Tªn bµi d¹y
§å Dïng D¹Y HäC
2
14/2
S¸ng
TËp ®äc
T§ - KC
To¸n
ThĨ dơc
45
45
111
45
Nhµ ¶o thuËt (T 1)
(T 2)
Nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã1 ch÷ sè(TiÕp)
Trß ch¬i: ChuyỊn bãng tiÕp søc
Tranh minh ho¹
Cßi, bãng
ChiỊu
TËp viÕt
¤N T.ViƯt
¤n TO¸N
23
TuÇn 23
¤n tËp
¤n tËp
MÉu ch÷
3
15/2
S¸ng
chÝnh t¶
To¸n
tn-xh
thđ c«ng
 H¸t nh¹c
45
112
45
23
23
TuÇn 23: TiÕt 1
LuyƯn tËp
L¸ c©y
§an nong ®«i: TiÕt 1
Giíi thiƯu mét sè h×nh nèt nh¹c
B¶ng phơ
H×nh SGK
Bµi mÉu, Tranh QT
Nh¹c cơ
4
16/2
S¸ng
TËp ®äc
To¸n
§¹o ®øc
MÜ thuËt
46
113
23
23
Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Ỉc s¾c
Chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
T«n träng ®¸m tang (TiÕt 1)
VÏ theo mÉu: VÏ c¸i b×nh ®ùng n­íc
Bµi mÉu
ChiỊu
¤n TO¸N
¤n TO¸N
¤N T.ViƯt
¤n tËp
¤n tËp
¤n tËp
5
17/2
S¸ng
L.T.v. c
To¸n
Ngo¹i ng÷
Ngo¹i ng÷
23
114
45
46
TuÇn 23
Chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
Bµi 45
Bµi 46
B¶ng phơ
6
18/2
S¸ng
To¸n
T.L.V
chÝnh t¶ TN-XH
115
23
46
46
Chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
TuÇn 23
TuÇn 23: TiÕt 2
Kh¶ n¨ng k× diƯu cđa l¸ c©y
B¶ng phơ
B¶ng phơ
H×nh SGK
ChiỊu
ThĨ dơc 
¤N T.ViƯt
H®tt
46
Trß ch¬i: TruyỊn bãng tiÕp søc 
¤n tËp
Sinh ho¹t líp
Cßi, bãng
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
 TËp ®äc – KĨ chuyƯn
 nhµ ¶o thuËt
I. Mơc tiªu: 1. Tập đọc
a. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ ngữ : lỉmh kỉnh, uống trà, chứng kiến, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc,...
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
b. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới: ảo thuật tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
2. Kể chuyện : 
- Rèn kĩ năng nghe : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs biết nhập vai kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi ( hoặc Mác ).
- Rèn kĩ năng nghe.
3. GD KNS : ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng; Tù nhËn thøc b¶n th©n; t­ duy s¸ng t¹o.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bài cũ : HS đọc bài máy bơm nước và trả lời câu hỏi - Nhận xét. 
B. Bài mới : H/s q/s tranh minh ho¹ chđ ®iĨm g/v giíi thiƯu chđ ®iĨm. Sau ®ã q/s tranh bµi ®äc Gtb vµ ghi tªn bµi.
H§1: Luyện đọc
a. GV đọc mẫu tồn bài. 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
B­íc 1: Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, phát hiện từ khĩ - GV ghi từ khĩ lên bảng.
Dù kiÕn: biĨu diƠn, r¹p xiÕc,nỉi tiÕng, lØnh kØnh,... – HS ®äc.
B­íc 2: Đọc từng đoạn trước lớp: G/v h­íng dÉn h/s chia ®o¹n.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc.
- G/v ®äc mÉu h/s ph¸t hiƯn chç ng¾t h¬i, nhÊn giäng.
- Kết hợp h­íng dÉn h/s giải nghĩa từ: ¶o thuËt, t×nh cê, chøng kiÕn, th¸n phơc... 
B­íc3: Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- GV theo dõi và HD các nhĩm đọc - Thi đọc trước lớp.
- Tỉ chức cho HS thi đọc giữa các nhĩm - GV nhận xét, tuyên dương.
H§2: T×m hiĨu bµi
- HS ®äc tõng ®o¹n vµ tr¶ lêi c©u hái.
+ Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác ?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ?
* G/v chèt ý : Nhà ảo thuật nổi tiếng Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn để biểu diễn, ....
+ Bµi ®äc ca ngỵi ®iỊu g× ?
TiÕt 2
H§3: Luyện đọc lại.
- G/v ®äc l¹i bµi - GV theo dõi HD HS đọc đúng - Nhận xét
H§4. Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
2. HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
+ Treo tranh cho HS quan sát, nhận ra nội dung truyện qua từng tranh.
+ Nhắc HS  : Khi nhập vai Xô-phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là các bạn đó. Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối ; dùng lời xưng hô : tôi hoặc em.
- 1 HS giỏi kể mẫu một đoạn - Nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô phi hoặcMác.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp : Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học ; Về kể lại cho gia đình cùng nghe.
 To¸n 
 nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I. Mơc tiªu: + Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân(có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bµi cị: 
 - 3 h/s lµm bµi 2 Sgk.
 - H/s nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n - G/v nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
HĐ1: HD thực hiện phép nhân 1427 x 3
- Ghi phép nhân lên bảng 1427 X 3 
+ Số 1427 gồm mấy chữ số ?
+ VËy muốn thực hiện phép nhân 1427 x 3 ta làm như thế nào ? 
- HS thực hiện phép nhân qua bảng con, gọi 1 HS lên bảng làm, NX bài làm HS. 
- Y/C vài em nêu lại cách thực hiện 
- Ghi bảng 
 1427 - 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. 
 3 - 3 nhân 2 bằng 6, thªm 2 b»ng 8 viÕt 8.
 4281 - 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
=> 1427 3 = 4218
- Phép nhân 1427 3 có nhớ ở hàng nào?
* Kết luận:1427 3 = 4281 là phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, có nhớ 2 lần không liền nhau.
HĐ2 : Thực hành
Bài 1: Tính. 
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng - Y/C HS thực hiện vào bảng con
- G/v nhận xét bài làm của HS. Cđng cè c¸ch tÝnh.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS tù lµm - GV nhận xét bài của HS.
* G/v cđng cè vỊ ®Ỉt tÝnh råi tÝnh. 
Bài 3: Giải toán 
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?
- Các em tự suy nghĩ và làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng.
* G/v nhËn xÐt cđng cè d¹ng to¸n gi¶i.
Bài 4: Giải toán
- Các em tự suy nghĩ và làm bài vào vở ,1HS làm ở bảng.
* G/v nhËn xÐt cđng cè d¹ng to¸n gi¶i b»ng c¸ch y/c 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông.
H§NT. Củng cố dặn dò
Nhận xét giê học 
Tuyên dương những HS tiến bộ và tích cực.
 TËp viÕt
¤n ch÷ hoa Q
I. Mơc tiªu 
- Củng cố cách viết chữ hoa Q thơng qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Quang Trung bằng mẫu chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: (bằng chữ cỡ nhỏ.)
 Quê em đồng lúa, nương dâu
 Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. 
- GD KNS: KN kiªn ®Þnh.
I. §å dïng
- Mẫu chữ hoa Q; Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bài cũ : - Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng của bài trước - Nhận xét phần KTBC.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
H§1: HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ?
- Viết mẫu chữ Q, T nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng con. 
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
* Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ ( 1753 – 1792 ), người anh hùng dân tộc đã cĩ cơng lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa, nương dâu
Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Tả cảnh đẹp bình dị của một làng quê.
- Cho HS viết bảng con: Quê, Bên.
3 . HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu y/c bài viết – HS viÕt bµi - Theo dõi học sinh viết.
- Thu bài chấm điểm, nhận xét.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Củng cố, dặn dị
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
 Thø ba ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011
 ChÝnh t¶
Nghe – viÕt: Nghe nh¹c
Ph©n biƯt: l/n; uc/ut.
I. mơc tiªu: * Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày bài thơ Nghe nhạc.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n; uc/ut.
* GD KNS: KÜ n¨ng kiªn ®Þnh
II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ, 3 tờ phiếu để làm bài tập 3.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, ướt áo - GV nhận xét. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
H§1: HD HS viết chính tả
a. HD chuẩn bị 
- Đọc mẫu bài chính tả.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Đọc cho HS viết bảng con ; mải miết, nỉi nhạc, giẫm nhịp, trong veo.
b. HS viết bài - GV Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
- Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS sốt bài.
c. GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài của HS 
H§2: HD HS làm bài tập
Bài tập 2b: HS ®äc yªu cÇu 
- HD HS làm bài – HS lµm bµi – 1 em lµm b¶ng phơ.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Chốt lại lời giải đúng: ơng bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc.
Bài tập 3b: Gọi HS đọc Y/C của bài.
- HD HS làm - Cho HS lên chơi trị chơi tiếp sức ( Lµm vµo phiªĩ)
- Nhận xét, tuyên dương.
H§NT. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại các lỗi viết sai - Chuẩn bị trước bài Em vẽ Bác Hồ.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: + Giúp HS: 
- Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
 - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. Bµi cị: 2 h/s lµm bµi 2 Sgk.
- H/s nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n - G/v nhËn xÐt ghi ®iĨm.
B. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
HĐ1: Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
Bài 1: §Ỉt tÝnh rồi tính 
- GV nêu lần lượt từng bài HS làm bảng con. 
- Y/C vài HS nêu miệng lại cách tính.
* G/v cđng cèc¸ch nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
H§ 2: Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia
Bài 2: Giải toán 
-Y/c học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở. 
- Y/c h/s nhËn xÐt nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn bµi gi¶i.
* G/v nhËn xÐt cđng cè d¹ng to¸n.
Bài 3: Tìm x
- HS lµm bµi – Ch÷a bµi.
* G/v nhËn xÐt cđng cè bµi: Y/cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 4: Y/c học sinh đọc đề bài
- HS quan sát đếm số ô vuông đã tô đậm trong hình, xem cần tô thêm bao nhiêu hình nữa để đúng theo y/c đề bài.
- G/v nhËn xÐt cđng cè bµi.
H§NT: Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
 Tù nhiªn x· héi
LÁ CÂY
I. Mơc tiªu: + Sau ... 
 Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2011
 LuyƯn tõ vµ c©u
Nh©n ho¸ 
 ¤n c¸ch §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái v× sao ? 
I. MỤC tiªu
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hãa: Nhận ra hiện tượng nhân hố, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hố.
- Ơn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu hỏi trả lời cho câu hỏi Vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ?
- GDKNS: KÜ n¨ng nhËn thøc, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng gải BT 1.
- Bảng lớp viết sẳn các câu văn ở BT2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. KTBC:
- GV kiểm tra miệng 2HS làm BT1 tiết 24
- GV nhận xét:
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
H§1: Cđng cè rèn luyện về phép nhân hãa
Bài tập1: 
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong bài
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?
+ Cách tả và gọi  cĩ gì hay ?
- GV dán tờ giấy khổ to mời HS lên điền vào các cột
- GV chốt lời giải
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật,
con vật
được gọi
Các sự vật, con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Lúa
chị
phất phơ bím tĩc
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gịi, đáng yêu hơn.
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị
ao trắng, khiêng nắng qua sơng
Giĩ
cơ
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua ngọn núi
H§2: - Ơn luyện về câu hỏi vì sao
Bài tập2: HS đọc Y/c đề bài
- Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét chốt kết quả.
Bài tập 3: HS nêu đề bài
- HS lµm bµi – NhËn xÐt - GV nhận xét chốt KQ đúng.
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà ơn bài, trả lời câu hỏi BT3.
To¸n
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : Giúp HS 
- Rèn luyện kĩ năng giải “Giải toán liên quan đến rút về đơn vị”
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. Bµi cị: 2 H/s nªu c¸c b­íc gi¶i to¸n liªn quan ®Ðn rĩt vỊ ®¬n vÞ.
B. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
HĐ1. Rèn luyện KN “Giải toán liên quan đến rút về đơn vị”
Bài 1. HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm rồi chữa bài - Gọi 1HS lên chữa bài.
* G/v nhËn xÐt củng cố dạng toán rút về đơn vị.
Bài 2: G/v tỉ chøc cho h/s lµm t­¬ng tù bµi 1.
Bài 3: GV kẻ BT vào bảng phụ, HD HS làm.
- G/v nhËn xÐt - y/c h/s gi¶i thÝch muèn biÕt 2 giê ®i ®­ỵc bao nhiªu km ta ph¶i t×m g× ?
- T×m 1 giê ®i ®­ỵc bao nhiªu km lµ b­íc g× ?
HĐ2. Củng cố tính giá trị biểu thức
Bài 4. HS nªu yªu cÇu
- Y/C HS tự làm rồi chữa bài - Gọi 2 HSõ chữa bài.
+ Trong biểu thức có phép nhân và chia ta thực hiện như thế nào?
C. NhËn xÐt dỈn dß
- NhËn xÐt giê häc - Về làm BT – SGK.
 Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011
 To¸n
TIỀN VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Các tờ giấy bạc có mệnh giá: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Bµi cị: 2 H/s nªu c¸c b­íc gi¶i to¸n liªn quan ®Ðn rĩt vỊ ®¬n vÞ.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
HĐ1. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- GV giới thiệu khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền:
+ Chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào?
- Cho HS quan sát các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- Nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc (về màu sắc, dòng chữ).
* GV chốt lại đặc điểm của từng loại.
HĐ2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm và chữa bài.
- Lưu ý: các em cần cộng nhẩm rồi mới trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
Bài 2: Tô màu vào các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải. Y/C HS dựa vào câu mẫu để làm. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi thêm: 1 tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng.
- GV cho HS thực hành đổi tiền.
Bài 3: HD HS quan sát tranh vẽ, quan sát giá tiền của các đồ vật.
- So sánh giá tiền của các đồ vật 
- HS tự làm câu b, c - Nêu miệng kết quả.
* Củng cố cách tính nhẩm.
C. NhËn xÐt dỈn dß
- GV nhận xét tiết học - Về làm bài tập SGK.
 TËp lµm v¨n
KĨ vỊ lƠ héi
I - MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng nĩi:
- Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) trong SGK. HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
- GD KNS: KÜ n¨ng giao tiÕp; T­ duy s¸ng t¹o; T×m kiÕm vµ xư lý th«ng tin.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hai bức tranh lễ hội trong SGK .Thêm một số tranh, ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên ( nếu sưu tầm được).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. Bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
H§1: HD HS làm bài miƯng
- GV ghi bài tập lên bảng - GV viết 2 câu hỏi lên bảng:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
- GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh.
- GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt).
H§2: HS làm bài viÕt
- Cho HS làm bài viết vào VBT. 
- GV theo dõi HS làm HD HS làm cịn lúng túng. 
- Thu vở chấm nhận xét một số bài làm của HS. 
C. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học .
ChÝnh t¶
Nghe - viÕt: Héi ®ua voi ë T©y nguyªn
I. MỤC tiªu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe và nhớ lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn: ch/tr hoặc ưt / ưc.
- GD KNS: KÜ n¨ng nhËn thøc, THĨ hiƯn sù tù tin.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. Bài cị: 
- Đọc cho HS viết các từ sau: trong trẻo, chơng chếnh, trầm trồ.
- Nhận xét phần KTBC.
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
H§1: HD HS viết chính tả.
a) Chuẩn bị chính tả .
- Đọc mẫu đoạn viết - Gọi học sinh đọc.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Đọc cho HS viết bảng con: chiêng trống, lầm lì, mù mịt, chậm cạp, khéo léo.
b) Cho HS viết bài 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS sốt bài.
c) Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét.
H§2: HD HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2b - Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Chốt lại lời giải đúng.
 - Thức nâng nhịp cối thậm thình .
 - Giĩ đừng làm đứt dây tơ.
C. Củng cố, dặn dị
- Về viết lại các lỗi viết sai - Nhận xét tiếhọc.
Tù nhiªn X· héi
CÔN TRÙNG
I - MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói đúng têncác bộ phận và cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
- GD KNS: KÜ n¨ng lµm chđ b¶n th©n; §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Các hình trong SGK trang 96, 97.
HS: - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng 9 hoặc các côn trùng thật: Bướm, châu chấu, chuồn chuồn) 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Bµi cị: KĨ tªn mét sè vËt nu«i trong nhµ.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
HĐ1: Nói tên và chỉ ra các bộ phận của các con côn trùng 
- Làm việc cả lớp:
+ Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
+ trên đầu côn trùng thường có gì?
+ Cơ thể côn trùng có xương sống không?
* GVKL : Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
HĐ 2: Kể tên được một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đói với con người. Cách diệt trừ những côn trùng có hại.
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Y/C HS thảo luận nhóm phân loại các tranh ảnh sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt và có sáng tạo.
* GVKL:- Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối như cho mật.
 - Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền bệnh cho người và động vật.
- Ngoài ra còn có một số loài côn trùng không có ảnh hưởng gì đối với con người.
C. NhËn xÐt dỈn dß
- Nhận xét tiết học .
ThĨ dơc
«nbµi ThĨ dơc ph¸t triĨn chung – nh¶y d©y
TRÒ CHƠI “ nÐm bãng trĩng ®Ých”
I. MỤC TIÊU
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Y/c thuéc bµi vµ biÕt c¸ch thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c víi hoa vµ cê ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Trơi trò chơi “ nÐm bãng trĩng ®Ých”. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi động một quả bóng. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “T×m nh÷ng qu¶ ¨n ®­ỵc ” 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
2. Phần cơ bản 
- ¤n bµi TD ph¸t triĨn chung.
- G/v tËp hỵp ®éi h×nh luyƯn tËp bµi thĨ dơc.
- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân 
- GV chia lớp thành từng nhóm tập 
- GV đi đến từng tổ kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. 
- GV nhắc các em chú ý thả lỏng tích cực.
- Chơi trò chơi “ nÐm bãng trĩng ®Ých” 
- GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu. Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức và chọn đội vô địch.
3. Phần kết thúc
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docL3 thg 2.doc