Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đọc bài Chiếc máy bơm và TLCH 2.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần: Như SGV tr 87

2. Luyện đọc.

a. GV đọc toàn bài.

Gợi ý cách đọc: SGV tr 87.

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.

- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp

- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.

- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HS đọc đ1.

?Vì sao chị em Xô -phikhông đi xem ảo thuật.

HSđọc đ2.

?Hai chị em Xô phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào.

HSđọc đ3,4

?Vì sao chú lý tìm đến nhà xô -phi và Mác

GV chốt lại; Như SGV tr 88

4. Luyện đọc lại.

- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn như SGV tr 88, 89.

- Nhận xét

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ 2 ngày 01 tháng 2 năm 2010
Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục đích yêu cầu: 
TĐ
- Biết ngắt hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm
từ
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xụ – phi là những em bộ ngoan , sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc . Chỳ lớ là người tài ba , nhõn hậu , rất yờu quý trẻ em ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện đựa theo tranh minh họa .
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài Chiếc máy bơm và TLCH 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần: Như SGV tr 87
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 87.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc đ1.
?Vì sao chị em Xô -phikhông đi xem ảo thuật.
HSđọc đ2.
?Hai chị em Xô phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào.
HSđọc đ3,4 
?Vì sao chú lý tìm đến nhà xô -phi và Mác
GV chốt lại; Như SGV tr 88
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn như SGV tr 88, 89.
- Nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và TLCH 2 (SGK tr 37)
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 41.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
-Nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- Chuyển đồ đạc cho nhà ảo thuật.
- 1 HS đọc đoạn 3, 4, cả lớp đcọ thầm lại. TLCH
Cảm ơn Xô phi và mác.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 89.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- Nhắc HS như SGV tr 89. 
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện theo vai cho người thân nghe.
- HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
- 1 HS kể mẫu 1 đoạn theo tranh.
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Tiết 4 Toán
Nhân bốn chữ số với số có một chữ số. (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ) 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn 
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tìm x :
 x : 3 = 1205; x : 5 = 1456
- Chữa bài, ghi điểm 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số .
b. Hướng dẫn thực hiện phép tính : 1427 x 3
- Giáo viên viết lên bảng phép nhân :
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính .
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân.
- Nhận xét về phép nhân có nhớ hay không có nhớ ?
c. Thực hành : 
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách nhân của phép tính mình vừa thực hiện.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính .
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán 
- Kèm học sinh yếu .
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, ghi điểm 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cách thực hiện.
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
 x : 3 = 1205 x : 5 = 1456 
 x = 1205 x 3 x = 1456 x 5
 x = 3615 x = 7280
 - Học sinh nhận xét .
- HS theo dõi.
- Học sinh đọc : 1427 nhân 3
- 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài làm của bạn
 1427 * 3 nhân 7 bằng 21 , viết 2 nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8.
 4281 * 3 nhân 4 bằng bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 nhớ 4.
Vậy 1427 x 3 = 4281
- Đây là phép nhân có nhớ, có nhớ 2 lần không liền nhau.
- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
 4636 3276 5268 7045
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh nêu.
- 4 học sinh lên bảng , học sinh làm vào vở .
- 1 học sinh đọc, học sinh theo dõi.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở .
 Tóm tắt: Bài giải:
1 xe : 1425 kg gạo 3 xe chở được số kg gạo là:
3 xe :..........kg gạo? 1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg.
- Học sinh nhận xét .
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi .
- Ta lấy cạnh của hình nhân với 4
- 1học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Bài giải :
Chu vi khu đất hình vuông là :
1508 x 4 = 6032 ( m)
Đáp số : 6032 m
- Học sinh nhận xét .
- Vài HS.
- HS lắng nghe.
Tiết:5Thủ cụng 
ĐAN NONG ĐễI (Tiết1).
I.Mục tiờu:
- Biết cỏch đan nong đụi .
-Đan được nong đụi. Dồn được nang nhưng cú thể chưa được khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.
II.GV chuẩn bị:
- Mẫu tấm đan nong đụi cú kớch thước đủ lớn để hs quan sỏt.
- Tấm đan nong mốt của bài trước để hs quan sỏt.
- Tranh quy trỡnh và sơ đồ đan nong đụi.
- Cỏc nan đan 3 màu khỏc nhau.
- Bỡa màu hoặc giấy thủ cụng (hoặc vật liệu khỏc), bỳt chỡ, thước kẻ, kộo thủ cụng, hồ dỏn.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Tiến trỡnh dạy học
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Kiểm tra
(1-2 phỳt)
Bài mới
Gt bài
(1 phỳt)
Hoạt động 1
Gv hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột
(6 phỳt)
Hoạt động 2
Hướng dẫn mẫu
(18-20 phỳt)
Hoạt động 3: 
Thực hành nhỏp
(7-9 phỳt)
Nhận xột, dặn dũ:
(1-2 phỳt)
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
-Nhận xột.
-Đan nong đụi (t1).
-GV giới thiệu tấm đan nong đụi mẫu, và hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột.
-Gv gợi ý để hs quan sỏt và so sỏnh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đụi của bài này:
+Tấm đan nong đụi cú hỡnh gỡ ?
+Cú mấy màu ?
+2 màu nền được đan như thế nào ?
+Nhận xột về sự khỏc nhau giữa 2 tấm đan nong mốt và đan nong đụi ?
-Gv nờu tỏc dụng và cỏch đan nong đụi trong thực tế. 
-Bước1: Kẻ, cắt cỏc nan đan.
-Cắt, kẻ cỏc nan dọc: cắt 1 hỡnh vuụng cú cạnh 9 ụ, sau đú cắt thành 9 nan dọc như đó làm ở tiết 21.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan dỏn nẹp xung quanh tấm đan cú chiều rộng 1 ụ, dài 9 ụ.
-Gọi 1hs nờu cỏch kẻ, cắt cỏc nan.
-Mời 2 hs lờn bảng cắt 3 loại nan.
-Gv nhận xột.
-Bước2: Đan nong đụi.
-Cỏch đan nong đụi là nhấc 2 nan, đố 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc cựng chiều giữa 2 hàng nan ngang liền kề:
+Đan nan ngang 1: Đặt cỏc nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc cỏc nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khớt với đường nối liền cỏc nan dọc. 
+Đan nan ngang thứ 2: nhấc cỏc nan 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ 2 vào.Dồn nan ngang thứ hai khớt với nan ngang thứ nhất.
+Đan nan ngang thứ 3: ngược với đan nan 1, nghĩa là nhấc cỏc nan dọc 1,4,5,8,9 và luồn nan ngang thứ 3 vào. Dồn nan ngang thứ 3 khớt với nan ngang thứ 2.
+Đan nan ngang thứ 4: ngược với hàng thứ 2, nghĩa là nhấc cỏc nan dọc 1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ 4 vào. 
+Đan nan ngang thứ 5: giống nan 1
+Đan nan ngang thứ 6: giống như đan nan ngang thứ hai.
+Đan nan ngang thứ 7: giống như đan nan ngang thứ 3.
-Gv đan mẫu lần 1.
-Sau đú, gv nhỡn sơ đồ, hướng dẫn cỏch đan.
-GV đan lần 2 với tốc độ nhanh hơn.
-Lưu ý: GV cần hướng dẫn kĩ cỏch đan từng hàng và phối hợp chặt chẽ giữa hướng dẫn đan với sử dụng tranh quy trỡnh và sơ đồ đan nong đụi để hs đan được.
+Bước3: Dỏn nẹp xung quanh tấm đan: 
-Dựng 4 nan cũn lại dỏn theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đụi như tấm đan mẫu.
-GV gọi hs nhắc lại quy trỡnh.
-Gv gọi 2 hs lờn bảng tập đan, dưới lớp, cỏc em tập đan nong đụi theo cặp
-Trong khi hs làm nhỏp, gv quan sỏt giỳp đỡ, uốn nắn thờm cho hs thực hiện đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
-Gv nhận xột cỏc thao tỏc đan nan và sản phẩm làm nhỏp của hs.
-Kết luận: Muốn đan được tấm đan nong mốt, ta thực hiện theo 3 bước
-Tổng kết tiết dạy, nhận xột tinh thần thỏi độ kiến thức, kĩ năng học tập (ở lần thực hành nhỏp).
-Dặn dũ:
Chuẩn bị bài sau: Đan nan đụi (t 2).
-Chuẩn bị cỏc dụng cụ cần cú.
-Hs quan sỏt.
-Hỡnh vuụng.
-3 màu (2 màu nền, 1 màu nẹp).
-Đan xen kẽ nhau tạo thành những đường giống như bậc thang rất đẹp.
-Hs trả lời.
-Hs quan sỏt.
-1 hs nờu.
-2 hs lờn bảng, lớp thực hiện kẻ, cắt cỏc nan theo nhúm đụi, em số 1 cắt cỏc nan dọc ,em số 2 cắt cỏc nan ngang và nan nẹp. 
-Nhận xột cỏch cắt nan của bạn.
-Hs quan sỏt.
-1 hs nhắc lại quy trỡnh đan.
-2 hs lờn bảng thực hành, cả lớp tập đan theo nhúm đụi.
-Nhận xột sản phẩm làm nhỏp của bạn.
Thứ 3ngày 02tháng 2 năm 2010
Tiết1 : Tự nhiên và xã hội 
LAÙ CAÂY
I. MUẽC TIEÂU: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lỏ cõy 
- Biết được sự đa dạng về hỡnh dạng , độ lớn và màu sắc của lỏ cõy .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Caực hỡnh trang 86, 87 SGK.
- Sửu taàm caực laự caõy khaực nhau.
- Giaỏy khoồ Ao vaứ baờng keo.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng : (1’)
2. Kieồm tra baứi cuừ : (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1 / 55 (VBT)
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
*Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (13’)
Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 vaứ keỏt hụùp quan saựt nhửừng laự caõy HS mang ủeỏn lụựp.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm quan saựt caực laự caõy vaứ thaỷo luaọn theo gụùi yự:
. Noựi veà maứu saộc, hỡnh daùng, kớch thửụực cuỷa nhửừng laự caõy quan saựt ủửụùc.
. Haừy chổ ủaõu laứ cuoỏng laự, phieỏn laự cuỷa moọt soỏ laự caõy sửu taàm ủửụùc.
 Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
* Keỏt luaọn: 
 Laự caõy thửụứng coự maứu xanh luùc, moọt soỏ ớt laự coự maứu ủoỷ hoaởc vaứng. Laự caõy coự nhieàu hỡnh daùng vaứ ủoọ lụựn khaực nhau. Moói chieỏc laự thửụứng coự cuoỏng laự vaứ phieỏn laự ; treõn phieỏn coự gaõn la ...  nhoựm dửùa vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng vaứ quan saựt ụỷ caực hỡnh trang 89 SGK ủeồ noựi veà lụùi ớch cuỷa laự caõy. Keồ teõn nhửừng laự caõy thửụứng ủửụùc sửỷ duùng ụỷ ủũa phửụng.
Tiết4:âm nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
 Bài đọc thêm::du bá nha -chung tử kỳ.
I.Mục tiêu:
Tập biểu diễn một số bài hát đã học
Biết nội dung câu chuyện.
II. Chuẩn bị : 
- Đàn, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
- Thanh phách, trống nhỏ, song loan, mõ. 
 III. Các hoạt động Dạy và Học :
 1. Kiểm tra bài : Hát và vận động bài hát Cùng múa hát dưới trăng (3’) 
 2.Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
a.Hoạt động 1: (10’) Giụựi thieọu moọt soỏ moọt hỡnh noỏt nhaùc 
* Gv hướng dẫn và giảng giải
+ Noỏt traộng : Goàm thaõn noỏt hỡnh baàu duùc vaứ ủuoõi noỏt rỗng không tô đen giá trị = 2 phách.
+ Noỏt ủen : gioỏng nhử noỏt traộng nhửng đuôi ủửụùc boõi ủen giá trị = 1 phách
+ Noỏt moực ủụn : Noỏt moực ủụn gioỏng nhử noỏt ủen nhửng coự theõm daỏu moực hỡnh voứng cung
giá trị = 1/2 phách.
+ Noỏt moực keựp : Noỏt moực keựp gioỏng nhử noỏt moực ủụn nhửng coự hai daỏu moực hỡnh voứng cung.
- Gv cho Hs nhắc lại nhận biết các loại hình nốt nhạc
b.Hoaùt ủoọng 2: (10’)Taọp biểu diễn một số bài hát.
- GV yeõu caàu HS taọp biểu diễn một số bài hát đã học.
c.Hoaùt ủoọng 3:(10’) Keồ chuyeọn “ Baự Nha – Tửỷ Kyứ”
- GV kể caõu chuyeọn theo nội dung các bức ảnh, tranh minh hoạ vaứ ủaởt caõu hoỷi : 
?Trong hai ngửụứi ai laứ ngửụứi bieỏt chụi ủaứn ?
?Vỡ sao hai ngửụứi laùi keỏt thaứnh ủoõi baùn thaõn?
? Vỡ sao Baự Nha theà khoõng bao giụứ chụi ủaứn nửừa?
GV keỏt luaọn :
d. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Gv Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ
Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- Thực hiện
- Nghe nội dung câu chuyện
TL:
TL:
TL:
- Nghe và nhắc lại
 - Thực hiện
- Nghe và ghi nhớ
Thửự saựu ngaứy 05 thaựng 02 naờm 2010
Tiết 1:Thể dục: 
	NhẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
 Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức". (TT)
I. Mục tiêu:
Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thựchiện đúng cách so dây,chao dây,quay dây.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, dây, bóng.
III. Nội dung - phương pháp
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
x x x x
2. KĐ:
- Soay các khớp cổ tay, chân
- ĐHKĐ
- Trò chơi kéo cưa lửa xẻ
x x x x
- Tập bài TD phát triển chung 
1lần
 x x x x
B. Phần cơ bản 
20 - 25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
- ĐHTL:
- GV chia lớp thành từng nhóm
- HS tập thay nhau sau đó đếm số lần tập.
- GV cho HS giữa các tổ thi nhảy 
- Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ 
- GV nhận xét 
2. Chơi trò chơi. "Chuyển bóng tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- HS chơi thử
- HS chơi thật 
- Nhận xét 
C. Phần kết thúc
5'
- Giậm chân tại chỗ
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống lại bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học 
x x x
- GV giao BTVN
Tiết2 :Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ) .
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán 
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính.
9436 : 3
5478 : 4
1272 : 5
Chữa bài tập, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi đầu bài.
b. HD thực hiện phép chia: * 4218 : 6 = ?
- Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính.
- Y/c hs vừa lên bảng trình bày lại cách chia, 1 hs ạ nhắc lại.
- GV nhận xét nhấn mạnh lượt chia thứ 2, 1 chia 6 được 0 viết 0 ở thương bên phải của 7.
* 2407 : 4 = ?
- Tiến hành tương tự như trên.
- Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất.
- Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu hs tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?
- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?
Bài 3:
- Y/c hs nêu cách làm bài.
- Y/c hs làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung bài
- Tổng kết giờ học, về nhà luyện tập thêm vở BT toán, chuẩn bị bài sau. 
- 3 hs lên bảng làm, lớp đổi vở để KT.
9436 3 5478 4 1272 5
04 3145 14 1369 27 254
 13 27 22
 16 38 2
 1 2
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 hs đọc phép chia.
4218 6 ã 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 
 018 703 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0
 0 ã Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 
4218 : 6 = 703 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. 
 ã Hạ được 1, 18 chia 6 được 0, 1 trừ 0 bằng 1.
 ã Hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3 viết 3. 3 
 nhân 6 bằng 18, 18 trừ đi 18 bằng 0.
- Hs nhận xét: Đây là phép tính chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
- 1 hs đọc phép chia.
- 1 hs lên bảng chia, lớp chia vào vở.
2407 4 ã 24 chia 4 được 6, viết 6, 6 nhân 4
 00 601 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0.
 07 ã Hạ 0, 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 
 3 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
 ã Hạ 7, 7 chia 4 đượ 1, viết 1, 1 nhân 
 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.
2407 : 4 = 601 (dư 3).
- Thực hiện phép tính.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 - Hs nhận xét.
- 2 hs đọc đề bài.
- Phải sửa 1215 m đường.
- Đã sửa được 1/3 quãng đường.
- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Biết được số mét đường đã sửa.
 Bài giải:
Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 ( m )
Số m đường còn phải sửa là: 1215 - 405 = 810 (m)
 Đáp số: 810 m
- Hs làm bài - chữa bài.
a. Đúng, b. Sai, c. Sai.
- Vài HS.
- HS lắng nghe
Tiết 3: Chính tả: Nghe - viết: 
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) b 
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh Văn Cao trong SGK
	- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
	- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng có vần ut/uc.
B. DạY BàI MớI
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần bài văn sau đó giải nghĩa từ : 
+ Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra , có quyền cao nhất.
+ Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước dùng khi có nghi lễ trọng thể.
- GV cho HS xem ảnh Văn Cao.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài văn.
* Nhận xét chính tả 
- Những từ nào trong bài được viết hoa?
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ut/uc
- GV dán 3 tờ phiếu mời tốp 3 HS tiếp nối nhau thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ.
b. Bài tập 3( dành hs khá ,giỏi)
- GV chọn cho HS làm bài tập 3b: Đặt câu để phân biết hai từ trong từng cặp vần sau:trút/trúc, lụt/lục.
- GV gọi 1 HS tự nói 2 câu làm mẫu
- GV lập 1 tổ trọng tài (3 HS) dán bảng 3 tờ phiếu khổ to mời 3 nhóm thi tiếp sức .
- GV nhận xét , tính điểm thi đua
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- Nhắc các em đọc lại các bài tập 2, 3 , khuyến khích HS học thuộc khổ thơ ờ bài tập 2.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe
- HS cả lớp lắng nghe
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm theo.
- Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca
- HS viết những từ dễ viết sai ra nháp.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS của 3 nhóm lên thi điền nhanh
- Một số HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đầy đủ âm hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3b
- HS làm bài vào giấy nháp
- HS 3 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt được rồi chuyển phấn cho bạn.
- HS lắng nghe
Tiết 4:TAÄP LAỉM VAấN 
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I/ Mục tiêu:
- kể được một vài nột nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK .
- Viết được những điều đó kể thành một đoàn văn ngắn ( khoảng 7 cõu ) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể
- Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch , chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp 
III/ Hoạt động dạy học;
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài viết nói về 1 người lao động trí óc.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV ghi bài tập 1 và các gợi ý lên bảng.
-GV gọi HS làm mẫu.
-GV gọi HS kể.
-GV nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
 b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
-GV theo dõi, giúp đỡ.
-GV gọi HS đọc bài.
-GV chấm điểm một số bài. 
3.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất.
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài viết.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. 
-1 HS làm mẫu (trả lời theo các gợi ý)
-5 HS kể
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS viết bài.
-5 HS đọc bài.
-Nhận xét chung.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 - TUAN 23 (CKT-KN).doc