Giáo án lớp 3 Tuần 23 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 23 năm học 2013

A. Tập đọc

-HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu nghĩa từ phần chú giải, Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (Trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục học sinh chăm ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. HT kỹ năng Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

* HT : Khải đọc đúng từ khó.

B. Kể chuyện

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Biết nghe và nhận xét bạn kể.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 23 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013
Tiếng Việt
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
-HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
-Hiểu nghĩa từ phần chú giải, Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh chăm ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. HT kỹ năng Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
* HT : Khải đọc đúng từ khó.
B. Kể chuyện
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết nghe và nhận xét bạn kể.
- Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trước lớp. GD kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực.
* HT :HSY Tham gia kể chuyện tranh 1
* PT: (HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô Phi hoặc Mác.)
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: tranh SGK. Bảng phụ ghi đoạn 3.
	- HS: 
2) G/T 
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Tập đọc
GV giới thiệu chủ điểm "Nghệ thuật" và truyện đọc đầu tiên.
1.Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung. 1 học sinh đọc lại bài.
- Đọc từng câu- luyện đọc từ khó: quảng cáo, biểu diễn, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,
- HS chia đoạn. 4 học sinh đọc 4 đoạn trước lớp - giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4 (2 phút)
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
- Lớp và GV nhận xét.
*GDKNTự nhận thức bản thân.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
+Câu 3 GV hướng dẫn học sinh thảo luận cặp ( 2 phút) trả lời. 
- HS nhận xét, bổ sung.
 GV kết luận - GD kỹ năng Thể hiện sự cảm thông.
- Đọc thầm đoạn 3, đoạn 4, trả lời:
+ Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - Phi và Mác?
- HS trả lời, nhận xét bạn. 
*GDKNTự nhận thức bản thân.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi 4 và 5. 
8GDKN Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
- Nêu nội dung bài. GV kết luận. GDTT
3.Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài. 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn 3
- Thi đọc diễn cảm đoạn, đọc toàn bài. 
- Nhận xét lựa chọn bạn đọc tốt.
- Nhận xét tiết học .
B.Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- Học sinh quan sát tranh, nhận ra nội dung câu chuyện trong từng tranh.
- Giáo viên hướng dẫn: 
+ Khi nhập vai mình là Xô - Phi (hay Mác) phải tưởng tượng chính mình là bạn đó. + Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó, xưng hô là tôi (em).
- Một học sinh giỏi tập kể mẫu.
- Lớp nhận xét .
- HS tập kể trong nhóm 
*Tham gia kể chuyện tranh 1
*HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô Phi hoặc Mác.
+GD kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực.
2. Kể trước lớp :
- Bốn học sinh nối tiếp thi nhau kể. 
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất .
- Em học tập Xô -Phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
(Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn sẵn sàng giúp đỡ người khác)
*HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô Phi hoặc Mác.
- 2-3 HS thi kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô Phi hoặc Mác.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất. 
Truyện ca ngợi ai? (Chú Lý tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ).
 GDTT - GD kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực.
Dặn dò:- Về nhà đọc và kể lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc
* Nhận xét tiết học:
RKN................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cầu Hàm Rồng
Được đăng bởi : Mytour.vn
Bản đồ Quan tâm (0) 
Cầu Hàm Rồng cũ do Pháp xây dựng năm 1904 là cầu vòm thép không có trụ ở giữa. Cầu này bị phá hủy năm 1946. Năm 1962 cầu Hàm Rồng được khởi công xây dựng. Khánh thành ngày 19 tháng 5 năm 1964, cầu gồm 2 nhịp dầm thép, ở giữa là đường sắt, hai bên là đường ô tô và đường dành cho người đi bộ. Từ tháng 12/2000, sau khi cầu Hoàng Long khánh thành, cầu Hàm Rồng chỉ dành cho đường sắt
Cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa bắc qua sông Mã, có vị trí đặc biệt quan trọng trên tuyến giao thông Bắc - Nam. Trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc (1965 - 1973), đế quốc Mỹ đã tổ chức hơn 1.000 trận tập kích bằng không quân, ném xuống Hàm Rồng 70.600 tấn bom, bắn hàng nghìn quả tên lửa, rốc két và đạn pháo từ tàu chiến ... nhưng cầu Hàm Rồng vẫn trụ vững. Đặc biệt trong hai ngày 3 và 4/4/1965, quân và dân Hàm Rồng đã anh dũng chiến đấu, bắn rơi 47 máy bay địch, bắt sống nhiều giặc lái. Tính chung trong suốt hơn 1.500 ngày đêm chiến đấu kiên cường bảo vệ cầu, quân và dân Hàm Rồng đã bắn rơi 117 máy bay, tiêu diệt và bắt sống nhiều giặc lái Mỹ, bảo vệ cây cầu, bảo đảm giao thông thông suốt, góp phần xứng đáng cùng quân dân cả nước, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Sau chiến tranh, cầu Hàm Rồng được làm lại như cầu cũ và là biểu tượng cho ý chí kiên cường, bất khuất, lòng yêu nước của quân và dân Thanh Hóa. Tuy nhiên, trải qua nhiều năm tháng, cầu Hàm Rồng bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm chiến thắng Hàm Rồng, Tổng công ty đường sắt Việt Nam đã đầu tư 15 tỷ đồng sửa chữa cầu Hàm Rồng. Xí nghiệp Xây dựng công trình đường sắt Thanh Hóa thuộc Công ty Quản lý đường sắt Thanh Hóa được vinh dự đảm nhận thi công công trình.
Nhờ tổ chức lao động hợp lý, làm việc 3 ca liên tục từ trung tuần tháng 12/2009 đến nay, công việc sửa chữa cầu Hàm Rồng đã  cơ bản hoàn thành với các công việc chủ yếu gồm sơn lại cầu với khối lượng trên 12.000m2; thay toàn bộ các tấm bản bê tông hai bên đường bộ của cầu; thay toàn bộ hệ thống lan can cầu, thay một phần các dầm chủ, dầm biên, các thanh giằng chống, giằng xiên của cầu, rải thảm bê tông mặt cầu ... với chất lượng tốt kịp thời lễ kỷ niệm chiến thắng Hàm Rồng.
Trao đổi với chúng tôi, ông Đới Sỹ Hùng, Giám đốc Xí nghiệp Xây dựng công trình thuộc Công ty Quản lý đường sắt Thanh Hóa cho biết: “Trong quá trình thi công, đơn vị vừa phải khẩn trương đẩy nhanh tiến độ vừa bảo đảm an toàn chạy tàu tuyệt đối, huy động lực lượng, phương tiện làm ba ca liên tục; đồng thời phải căn chỉnh đường sắt khi tháo tấm bản hai bên mặt cầu đến đâu, lắp ngay đến đó để cân bằng mặt cầu. Chúng tôi phấn đấu hoàn thành cầu Hàm Rồng vào ngày 25/3 về trước thời gian 5 ngày, để đưa cây cầu huyền thoại vào hoạt động đúng dịp lễ kỷ niệm 45 năm Hàm Rồng chiến thắng./.
Toán
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau) 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. Làm được các BT: 1,2,3,4
- Giáo dục học sinh say mê học toán.
*HT: giúp HS làm được bài 2, 3 ( Khải , Liên ) 
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH : 	GV : Bảng nhóm HS làm BT 3,4
	HS : 
2) G/T :
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Hình thành phép nhân 
- GV hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =?
- Giáo viên nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính: 1427 x 3 =? 
- HS làn vào bảng con 
- Học sinh đứng nêu các bước làm và tính kết quả 
- Giáo viên ghi bảng từng lần nhân: 4281
- ½ học sinh nhắc lại cách tính .
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính : 
+ Luyện tập cách nhân. Mỗi phép nhân đều có 1 hoặc 2 lần “nhớ”. 	 
HS làm vào b/c .
Chữa bài – nhận xét .
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
HS làm vào vở .
2 Hs làm bảng nhóm .
*giúp HS làm được bài 2.
Chữa bài – nhận xét .
 Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán đơn về phép nhân.
- 1-2 HS đọc đề - GV h/ HS phân tích đề 
- HS giải vào tập. 1 học sinh làm bảng phụ.
*giúp HS làm được bài 3.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh thảo luận cặp( 2 phút) 
+ Nêu lại cách tính chu vi hình vuông rồi trình bày bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
Dặn dò:- Về nhà xem lại bài .
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
* Nhận xét tiết học:
RKN................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái bình đựng nước 
I Mục tiêu
- Nhận biết hình dáng , màu sắc ,đặc điểm của một số cái bình đựng nước
- Biết cách vẽ cái bình đựng nước
- Vẽ được cái bình đựng nước và trang trí theo ý thích .GD HS yêu quý bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
* PT : HS giỏi sắp xấp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* HT : giúp HS vẽ được cái bình đựng nước.
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH :	GV : Sưu tầm tranh ảnh,bài vẽ cái bình đựng nước 
HS : Giấy vẽ ,bút chì , tẩy, màu vẽ.
	2) G/T :
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu, bày mẫu và gợi ý cho học sinh nhận biết. 
	+ Hình dáng, cấu tạo, màu sắc cái bình đựng nước
 - GV liên hệ thực tế- HS lần lượt nêu .
- GV nhận xét, đánh giá, mở rộng kiến thức và rút ra bài học cho học sinh.
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
- Giáo viên treo tranh quy trình và hướng dẫn học sinh quy trình thực hiện.
+ Bước 1 : Dựng hình. 
+ Bước 2 : Phác nét. 
+ Bước 3 : Chỉnh hình.
+ Bước 4 : Vẽ màu.
- GV gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện.
Hoạt động 3 : Thực hành.
GV tổ chức cho học sinh làm bài vào giấy.
Bao quát lớp khi học sinh làm bài.
Nhắc học sinh chú ý quan sát mẫu .
Hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng.
*Yêu cầu em giỏi sắp xấp hình vẽ cân đối, vẽ hình sao cho gần với mẫu.
*giúp HS vẽ được cái bình đựng nước.
Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá.
GV chọn một số bà đạt, không đạt và tổ chức cho học sinh nhận xét về.
+ Hình vẽ, màu sắc, xếp loại.
GV nhận xét đánh giá bài của học sinh.
Hoạt động nối tiếp
Củng cố nội dung bài học.
Hướng dẫn HS rút ra bài học cho bản thân.
GV nhận xét đánh giá gi ... hàng .Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường .
- Ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạch đẹp .
*TCTV : giúp hs hiểu nghĩa của câu “ Quê em nhịp cầu bắc ngang“,
	Từ ứng dụng : Quang Trung
*HT: Hs viết đúng mẫu chữ ( Ghiềng .)
*PT: Hs viết hết bài ( Ngân ..)
II. Chuẩn bị :
1) ĐDDH :	-Gv : chữ mẫu 
-Hs : vở TV , b/c 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :)
 1 )Hướng dẫn viết chữ hoa 
	-Gv cho hs quan sát chữ hoa 
	-Hs nhận xét độ cao , số nét
	-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
	*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ .
2) Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ): 
-Hs đọc câu ứng dụng : 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu : “Quang Trung”
-Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
-Hs đọc câu ứng dụng 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu câu ““ Quê em nhịp cầu bắc ngang“.
 -Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
3) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài -Nhận xét
*Nhận xét tiết học 
RKN...........................
Thủ công
Đan nong đôi ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đan nongđôi.
- Kẻ, cắt, dán được các nan tương đối đều nhau .Đan được nongđôi..Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Có thể sử dụng sản phẩm để trang trí .
*PT : Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong đôi.Các nan đan khít nhau . Nẹp được tấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa . Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo hình đơn giản .
*HT : H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: - GV: vật mẫu , quy trình 
- HS: dụng cụ cắt dán.
	2)G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát , nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu 
- Gv nêu câu hỏi gợi ý về sản phẩm .
- Hs quan sát –nhận xét.
	HĐ 2 : Hs thực hiện thao tác mẫu 
	- Gv thực hiện mẫu – Nêu cách làm 
- Cả lớp quan sát – nhận xét .
	Bước 1 : Kẻ , cắt các nan.
	Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa 
	Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
	HĐ 3 : Thực hành :
	- Hs thực hành nhóm 4. 
	- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
* H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
	- Gv lưu ý hs bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng .
 	 - Các nhóm quan sát - Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
*Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong đôi.Các nan đan khít nhau . Nẹp được tấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa . Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo hình đơn giản
	* Hoạt động nối tiếp 
	Nhận xét tiết học 
RKN.
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt
Luyện viết : Ôn chữ hoaQ
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện viết : Ôn chữ hoa Q
-. Hs viết đúng chữ hoa Q ,T, S ; từ , câu ứng dụng , trình bày bài viết sạch đẹp 
* HT : Giup hs viết đúng chữ hoa P
*PT : HS khá giỏi viết hết bài .
II.Nội dung :
 1) Hướng dẫn viết vàob/c
- Gv cho hs quan sát chữ hoa 
- Hs nhận xét độ cao , số nét
	- Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ 
 2) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở 
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài
Toán
Ôn tập : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu :
 - HS biết biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Làm được các BT: 1,2,3.
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Tiếng Việt 
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2, 3b 
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải ..)
*TCTV: Hs hiểu : nhạc sĩ Văn Cao , Quốc ca 
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết –
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : nhạc sĩ Văn Cao , Quốc ca
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
-Hs nhge viết vào vở
*HT: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài – nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2: Điền vào chỗ trống ut/ uc
-Gv treo bảng – h/d - Hs thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm thi đua .
- Nhận xét- tuyên dương .
	BT3 b :Đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp từ : 
	- HS thảo luận nhóm 4 
-Đại diện trình bày 
- Nhận xét- tuyên dương . 
* Nhận xét tiết học 
.
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số )
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Làm được các BT.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chịu khó suy nghĩ.
HT : HS làm được Bài 2 ( Khải , Liên ..)
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH:	- GV: 8 hình tam giác
- HS: 8 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới : phép chia 9365: 3
a) Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365: 3
- Giáo viên nêu vấn đề: 
+Học sinh đặt tính và tính chia vào b/c .
- Quy trình thực hiện: lần lượt chia từ trái sang phải, mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ. 
+ HS nhận biết phép chia có dư.	
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 2249: 4
- HS lần lượt thực hiện. 
- Lớp và GV nhận xét, sửa sai. 
- ½ học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. GDTT
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính 
- Học sinh làmbảng con 
- 3 học sinhthi đua .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định dạng toán.
- GV H/d HS phân tích đề 
- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm 
* giúp HS làm được Bài 2
	- Lớp và GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài 3 Hướng dẫn học sinh xếp hình theo nhóm đôi (1 phút)
	- HS làm việc nhóm 2 .
- Thi đua theo tổ xếp nhanh và đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:- Về nhà nhớ lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
 - Chuẩn bị bài: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( tt)
*Nhận xét tiết học:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Khả năng kỳ diệu của lá cây
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá đối với đời sống con người. Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- Rèn kỹ năng quan sát, trình bày trước lớp tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng ham học, tìm hiểu, khám phá cái mới. Hình thành kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Làm chủ bản thân. Tư duy phê phán
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	-GV: Tranh, ảnh minh hoạ SGK phóng to. Lá cây thật.
- HS: Lá cây thật.
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
Học sinh theo từng cặp dựa vào hình 1 trang 88.
HS tự đặt câu hỏi và trả lời cho nhau nghe: 
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? 
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? 
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? 
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? 
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. 
GD kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
a) - Các nhóm học sinh dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình SGK trang 89 để nói về:
 + ích lợi của lá cây. 
 + Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. 
	- Đại diện các nhóm trình bày 
	- GV – HS nhận xét – Bổ sung.
b) Tổ chức thi giữa các nhóm:
+ Trong 3 phút, nhóm nào ghi được tên nhiều loại lá cây nhất dùng vào các việc:
+làm thuốc,
+ để ăn, gói bánh, 
+ làm nón, lợp nhà thì nhóm đó thắng. 
*GV kết luận chung kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Làm chủ bản thân. Tư duy phê phán
Dặn dò: - Về nhà ôn lại chức năng và ích lợi của lá cây. 
 - Chuẩn bị bài: Hoa
* Nhận xét tiết học:
RKN............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I.Tích hợp nội dụng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
*Nội dung : Tiêu dùng trong cuộc sống hàng ngày 
Bước1: Thảo luận về nội dung chi tiêu tiết kiệm 
Hs thảo luận nhóm 4 
+ Thế nào là chi tiêu tiết kiệm ?
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét và chốt ý đúng 
* Kết luận : chúng ta chỉ mua sắm các vật dụng nào thật cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống , những vật dụng không cần thiết ta không nên mua sắm một cách phung phí ,lãng phí tiền bạc không cần thiết là góp phần vệ cuộc sống của con người giảm chi phí tiết kiệm được và tiền của cho gia đình và xã hội .
Bước 2: Trò chơi : đi chợ 
	- Gv phổ biến trò chơi 
	- Hs thực hành chơi
- Gv quan sát h/d và giúp đỡ 
Bước 3 : Nhận xét – tổng kết 
II. Sinh hoạt chủ nhiệm ( như sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T23.doc