Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Ngô Văn Liêm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Ngô Văn Liêm

Bài: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:.

 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.

 VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

 - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhân và nghe điện thoại.

Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : bài dạy, phiếu thảo luận

- HS : làm theo yêu cầu của GV.

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thöù - ngaøy
Moân
Tieát
Teân baøi daïy
ÑDDH
Thöù hai
28/01/203
HĐTT
Thể dục 
Tập đọc
Tập đọc
Toán
1
2
3
4
5
- Chào cờ
- Bác sĩ Sói
- Bác sĩ Sói
- Số bị chia – số chia - Thương
- Tranh 
- Bảng phụ
- Bìa hình như skg
Thöù ba
29/01/2013
Hát nhạc
Đạo đức
Kể chuyện
 Toán
Chính tả
1
2
3
4
5
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
- Bác sĩ Sói
- Bảng chia 3
- Tập chép: Bác sĩ Sói
- Hình như SGK
- Tranh
- Bìa hình như skg
- Bảng phụ
Thöù tö
30/01/2013
Thể dục
Tập đọc
Toán
Tập viết
Thủ công
1
2
3
4
5
- Nội quy Đảo Khỉ
- Một phần ba
- Chữ hoa T
- Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán
- Tranh
- Bìa hình như skg
- Mẫu chữ hoa T
- Giấy màu
Thöù naêm
31/01/2013
Mĩ thuật 
LTVC
Toán
TN-XH
Tự học
1
2
3
4
5
- Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Luyện tập
- Ôn tập: Xã hội
- Cho HS luyện đọc bài
- Tranh
- Bảng con
- Phiếu học tập
Thöù saùu
01/02/2013
Chính tả 
Toán
TLV
Tự học
HĐTT
1
2
3
4
5
- Nghe – viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Tìm một thừa số của phép nhân
- Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
- Cho HS luyện viết
- Sinh hoạt lớp
- Bảng con
- Bìa chấm tròn
- Tranh
 Myõ Phöôùc D, ngaøy 28 thaùng 01 naêm 2013
	 Ngöôøi laäp
 Ngoâ Vaên Lieâm
 TUẦN 23
Thöù hai, ngaøy 28 thaùng 01 naêm 2013
Thể dục
Thầy Thái chuyên trách
-----------------------------------------------------------------------------------
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng 
 - Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5). 
 Giáo dục KNS: + Ra quyết định 
+ Ứng phó với căng thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi SGK
 + Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên gì?
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
 - GV ghi tựa bài lên bảng
 * Hướng dẫn đọc
 - GV đọc mẫu 1 lần
 - Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: rõ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, toan, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp..
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài
 Các câu cần luyên đọc:
 + Nó kiếm một cặp kính đeo lên mắt/ một ống nghe cặp vào cổ/ một áo choàng khoác lên người/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu//
 + Sói mừng rơn / mon men lại phía sau / định lừa miếng / đớp sau đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy //
 - Gọi 1 em đọc chú giải SGK
 - GV giảng thêm : “thèm rõ dãi” – nghĩ đến món ăn, thèm đến đỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
 “nhón gót chân” – hơi nhấc cao gót chỉ có đầu ngón chân chạm đất
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
e) Lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn) 
TIẾT 2
* Tìm hiểu bài:
? Phương pháp +kỉ thuật:Đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi-chia sẻ
? Giáo dục KNS : Ra quyết định 
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
Câu hỏi 1: từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy ngựa?
 Gọi HS nói lại nghĩa của “thèm rõ dãi”
Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa?
Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
 Câu hỏi 4: Tả lại cảnh sói bị ngựa đá
Câu hỏi 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý
 * Luyện đọc lại
 2, 3 HS phân vai luyện đọc
 - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật
4. Củng cố: 
 - Ta vừa học tập đọc bài gì?
 - Mời em đọc lại bài.
 - Mời em nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau: Nội quy Đảo Khỉ
 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi
- Hs lặp lại tựa bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 em
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
- HS đọc phần chú giải
- HS đọc
Đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi-chia sẻ
- Thèm rõ dãi
- ...gỉa làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa
- Biết mưu của sói, ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ sói làm ơn xem hộ 
- Sói tưởng đánh lừa ngựa được, mon men lại sau ngựa, lựa miếng đớp đùi ngựa. Ngựa thấy sói cúi xuống đúng tầm  kính vỡ tung, mũ văng ra.
- HS thảo luận để chọn một tên truyện ( 1 trong 3) tên
- HS phân vai đọc ( người dẫn truyện, sói, ngựa)
- 1 HS đáp
- 1 HS đọc 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
-----------------------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
 Bài: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được số bị chia, số chia, thương 
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
* Bài tập cần làm: 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: dụng cụ học toán 
- HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS – chấm vở BT
 - Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 b) Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
 * GV nêu phép tính
 6 : 2 = 3
 - Yêu cầu HS đọc
 - GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi.
 6 : 2 = 3
 Số bị chia số chia thương
 b) GV nêu rõ thuật ngữ “thương” là kết quả của phép chia (3) goi là thương 
 - GV chỉ ghi bảng trong phép chia
 Số bị chia số chia thương
 Û Û Û 
 6 : 2 = 3
 * Yêu cầu HS VD về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
 c) Thực hành:
 Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trông (theo mẫu) 
Phép Chia
Số bị chia 
Số chia 
Thương
8:2=4
10:2=
14:2=
18:2=
20:2=
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở BT
 Bài 2: Tính nhẩm : 
2 Í 3 = 2 Í 4 = 2 Í 5 = 2 Í 6 =
6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 = 12 : 2 =
- Yêu cầu HS nêu bài tập 
 2Í3 = 6
 6 : 2 = 3
 Bài 3: HS giỏi 
4. Củng cố: 
 - Gọi HS nêu lại tên gọi các thành phần trong phép chia.
 - Cho HS thi tính nhanh: 2Í3 = 
 6 : 2 = 
 6 : 3 = 
 - GDHS: Luyện tính nhanh, chính xác phép chia...
5. Dặn dò:
 - nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 3
.
- HS lặp lại tựa bài
- HS tìm kết quả
 6 : 2 = 3
- Đọc “sáu” chia “hai” bằng “ba”
- HS đọc lại
 - HS quan sát
- Kết quả của phép chia (3) vào vở. HS tìm
- HS nêu – tìm kết quả của phép tính rồi tính vào vở
 2 Í 3 = 6 2 Í 4 = 8
 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4
- 2 HS nêu
- 3 HS thi tính nhanh
- lớp nghe
- Lớp nghe
===========================================================================
 Thöù ba, ngaøy 29 thaùng 01 naêm 2013
Hát – Nhạc
(Cô Diễm chuyên trách)
------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:. 
 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. 
 - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhân và nghe điện thoại.
Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : bài dạy, phiếu thảo luận
- HS : làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 - GV ghi tựa bài lên bảng lớp
 a) Hoạt động 1: (Quan sát mẫu hành vi)
- Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi.
 Kịch bản:
Tại nhà Hùng, 2 bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe:
+ Bố Hùng : Alô! Tôi nghe đây!
+ Minh : Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, là bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ
+ Bố Hùng : Cháu chờ một chút nhé
+ Hùng : chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy?
+ Minh : chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không dùng đến nó thì cho tớ mượn với.
+ Hùng : ngày mai tớ không dùng đến, cậu qua lấy hay để mai tớ đem đến lớp cho?
+ Minh : cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mựợn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
+ Hùng : chào cậu.
 - Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem.
 + Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói như thế nào? Có lễ phép không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
 + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi như thế nào, có nhẹ nhàng không?
 * Kết lụân: khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự nói năng từ tốn, rõ ràng.
b) Hoạt động 2: (thảo luận nhóm)
 ? Phương pháp +kỉ thuật : Thảo luận 
? Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
 - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
 * Kết luận : về việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi nhận và gọi địên thoại.
c) Hoạt động 3: ( Liên hệ thực tế)
 ? Phương pháp +kỉ thuật : Động não 
? Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Yêu cầu một số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em.
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
 - Khen ngợi những HS đã biết nhận và gọi điện thoại lịch sự.
 4. Củng cố: 
- Hôm nay các em học bài học gì?
- Khi nghe điện thoại ta cần thực hiện như thế nào?
- GDHS: chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. 
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau 
- HS lặp lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét sự hđ bằng câu hỏi của GV.
- Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
- Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự
- Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
Thảo luận 
- Các nhóm HS suy nghĩ, thảo luận và ghi lại các việc làm và không nên làm khi gọi và nhận điện
- Các nhóm nên làm khi gọi và nhận điện thoại là:
 + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng
 + Tự giới thiệu mình
 + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn 
 + Đặt ống nhẹ nhàng
- Những việc không nên làm khi nhận và gọi địên
+ Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng độgn lớn
+ Nói tróng không
+ Nói quá bé
 + Nói quá to, quá nhanh, không rõ ràng
Động não 
- Nhận xét xem bạn làm như thế đã là lịch sự khi nhận và gọi điện th ... và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Lớp nghe
- lớp nghe
- lớp nghe
 ------------------------------------------------------------------------------------
TỰ HỌC
Cho HS luyện đọc
========================================================
Thöù saùu, ngaøy 01 thaùng 02 naêm 2013
	 Môn: CHÍNH TẢ	
Bài: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
 - Làm được BT(3) a / b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chép sẳn bài bảng lớp
- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau : củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD HS viết chính tả
a) HD HS chuẩn bị
 - GV đọc mẫu bài chính tả SGK
 - Tìm hiểu nội dung bài viết
 + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
 + Tìm câu tả đàn voi vào hội?
 - GV chỉ vào bản đồ VN nói: Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gialai, Kontum, Đắk lắk, Lâm Đồng
 - GV giúp HS nhận xét
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
 - GV cho HS viết từ khó vào bảng con
 b) GV đọc HS ghi (nhắc một số yêu cầu)
c) GV thu và chấm bài
* HD làm BT
 Bài tập 2: (lựa chọn)
 - GV chọn cho cả lớp làm bài 2a
 - GV giới thiệu: đây là một đoạn thơ tả cảnh làng quê. Các em hãy điền chữ l/n vào chỗ trống
 - HS làm vào vở – lớp nhận xét
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Năm gian lều cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
 Làm ao lóng ánh bóng trăng loe
 Bài tập 2b : (điền vần ươc/ ươt)
 Âm
 đầu
Vần
b
r
l
m
th
Tr
Ươt
-
Rượt 
Lượt
Lướt sóng
Mượt
Mứơt
Thược
Trượt
Ươc 
Bước 
Rước 
Lượt 
-
Thước 
Trước
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bài gì? 
 - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về tập viết lại những chữ sai
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS lặp lại tựa bài
- 3, 4 em đọc
- Mùa xuân
- “hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
- TN : Eâđê, mơ – nông là những chữ được viết hoa vì đó là danh từ riêng chỉ vùng đất dt
- HS viết : Tây Nguyên, nườm nượp
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
- Lớp nghe
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. 
 - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x Í a = b ; a Í x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). 
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 2). 
* Bài tập cần làm: 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, các tấm bìa, mỗi tấm bìa 2 chấm tròn
- HS : dụng cụ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 Yêu cầu HS đọc và viết ½ ( một phần hai)
 Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài
 1. Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
 Hỏi : ba tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn – GV ghi bảng
 2 Í 3 = 6
Thừa số Thừa số Tích
- GV nói : từ phép nhân
2 Í 3 = 6 , lập được hai phép chia tương ứng
6 : 2 = 3 - lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)
6 : 3 = 2 - Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2)
 - GV nhận xét : muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia
 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
 a) GV nêu : có phép nhân 
 x Í 2 = 8
 giải thích : số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x.
 Từ phép nhân x Í 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2”
- Yêu cầu HS viết và tính
- GV giải thích x = 4 là số phải tìm để được x Í 2 = 8
- Cách trình bày 
 x Í 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
b) GV nêu 3 Í x = 15
 Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15
- Muốn tìm thừa số x ta làm sao?
- Yêu cầu HS nêu và tính
- GV: muốn tìm một thừa số của phép nhân ta làm thế nào?
* Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
2 Í 4 = 3 Í 4 = 3 Í 1 = 
 8 : 2 = 12 : 3 = 3 : 3 =
 8 : 4 = 12 : 4 = 3 : 1 =
- Yêu cầu HS đọc tiêu đề . nêu kết quả – lớp nhận xét
Bài 2: Tìm x (theo mẫu)
x Í 2 = 10 
 x = 10 : 2 
 x = 5 
 b) x Í 3 = 12 
 c) 3 Í x = 21 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên, 2 em lên bảng – lớp làm vào vở
GV nhận xét cho điểm
Bài 3: HS giỏi 
Bài 4 : HS giỏi 
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào?
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại tựa bài.
- Ba tấm có 6 chấm tròn
- HS thực hiện
- HS nêu cách tính
- HS lặp lại quy tắc
- HS viết và tính
x Í 2 = 8
 x = 4
 Cách trình bày
x Í 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
 - Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3
 x = 15 : 3
 x = 5
 x = 5 là số phải tìm để được 3 Í 5 = 15
 Trình bày : 3 Í x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5
 - Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
 - Gọi HS đọc lại quy tắc
 - Tính nhẩm (theo từng cột)
 2Í 4 = 8 3 Í 4 = 12
 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- HS nhắc lại quy tắc
 x Í3 = 12 3 Í x = 21
 x = 12 : 3 x = 21 : 3
 x = 4 x = 7
- 1 HS đáp
- 2 HS đáp
- lớp nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2). 
 - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường. 
 Giáo dục KNS: + Giao tiếp: ứng xử văn hóa 
+ Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh ảnh hươu sao, báo ......
- HS: làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đưa ra hai tình huống để HS đáp 
a) GV mời HS1 đem vở lên kiểm tra, khi em đem vở GV lỡ tay làm rơi vở của em .GV nói “Cô lỡ tay, xin lổi em”
HS1 đáp : ......................
b) GV đi xuống lớp, mượn bảng con của HS, vô tình làm cạnh bảng đụng vào vai HS2 . GV nói “Em có sao không ? Cô xin lỗi em nhé ”
HS2 đáp : .......................
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp 
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD làm bài tập.
 a. Bài 1: (Miệng)
 - GV nêu yêu cầu - treo tranh HD HS quan sát 
 + Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ? 
- GV yêu cầu HS làm việc từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh 
- GV nhắc HS không nên nhắc lại đúng nguyên văn của từng lời nhân vật 
b. Bài tập 2 : ( Miệng ) 
? Phương pháp +kỉ thuật:Hoàn tất một nhiệm vụ
? Giáo dục KNS : 
+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa 
+ Lắng nghe tích cực
- GV giải thích tranh ảnh hươu sao, báo ..... mời 1 cặp HS thực hành hỏi đáp 
- Yêu cầu HS thực hành 2 tình huống còn lại 
- GV nhận xét cho điểm 
c. Bài 3 : (Viết ) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV HD HS trình bày đúng quy định (trên bảng nội quy viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt điều, đánh số thứ tự cho mổi điều ) 
- GV kiểm tra, chấm một số vở 
4. Củng cố: 
- Cho HS xem tranh BT1, Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ?
- GDHS: Bình tĩnh, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
 - Về xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau 
- Hát 
- HS lặp lại tựa bài 
- HS quan sát và đọc lời nhân vật trong tranh
- Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé – các bạn hỏi cô “Cô Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ? ”
Cô đáp : “có chứ” làm các bạn rất thích thú 
- HS1 : cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ? 
- HS2 : có chứ , tất nhiên là có ,cậu bé ạ ! 
Hoàn tất một nhiệm vụ
HS thực hành ( 1 em đóng vai mẹ và con ) 
a) Mẹ ơi, đây có phải là hươu sao không hả mẹ ? 
Phải đấy con ạ 
Con đáp : Trông nó dễ thương quá / nó xinh quá / ...... 
b) Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ / vào rừng mà gặp nó thì nguy hiểm mẹ nhỉ ?/ 
c) May quá / cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ ! / 
- HS đọc – lớp theo dõi 
- HS thảo luận – ghi nội quy vào vở 
- Gọi 5,6 HS đọc lại lại bài làm 
- 2 HS đáp
- lớp nghe
- Lớp nghe
---------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 23
 Lớp 2B1
I./ Mục tiêu : 
- Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần
- Biết thi đua với bạn, chăm học, học giỏi. 
- Đánh giá, nhận xét các mặt trong tuần và phổ biến kế hoạch tuần tới. 
II./ Chuẩn bị : 
Cờ tuyên dương 
III./ Hoạt động : 
1./ Ổn định lớp : Hát vui 
2./ Kiểm tra : 
Nhận xét tiết sinh hoạt trước 
3./ Sinh hoạt : 
a./ Trong tuần qua các em đi học được 5 ngày. Hôm nay thầy và các em nhận xét lại xem bạn nào có cố gắng học, học giỏi, chua học tốt, hay nghỉ, chưa thuộc bài, đi trể, ... 
b./ Từng tổ báo cáo 
- Số buổi vắng ......, có phép ....., không phép ......
- Bạn đi học đều ..............	-Bạn hăng hái phát biểu ....................
- Bạn đi học trể ...............	- Bạn chưa chú ý .................................
- Bạn đạt nhiều điểm 10 có .......... bạn 	- Bạn giữ vệ sinh lớp học,trật tự ..........
- Bạn học có tiến bộ .....................	 - Bạn giữ vệ sinh thn thể ...................
c./ Nhận xét từng tổ 
- Tuyên dương các nhân ................................................................................
- Tuyên dương tổ ...........................................................................................
- Phát cờ tuyên dương ...................................................................................
4./ Nhắc nhỡ - Hướng phấn đấu của tuần học 24: 
- Đi học đều nhất là những ngày sau tết
- Nhắc nhỡ HS còn thiếu sót chưa theo kịp bạn cố gắng phấn đấu trong tuần
- Rèn luyện thêm thành thói quen thi đua học tập, chăm học, để cha mẹ và thấy cô vui. 
- Thực hiện tốt phong trào của trường, lớp 
5./ Dặn dò : Cần cố gắng hơn 
 Đi học đều nhất là những ngày sau tết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_ngo_van_liem.doc