TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT (KNS)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
v Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.(TL được các câu hỏi SGK)
v Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời của người dẫn chuyện. Có kĩ năng:Thể hiện sự cảm thông; Tự nhận thưc bản thân; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
v Biết giúp đỡ mọi người.
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT (KNS) I. Mục tiêu: A. Tập đọc Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.(TL được các câu hỏi SGK) Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời của người dẫn chuyện. Có kĩ năng:Thể hiện sự cảm thông; Tự nhận thưc bản thân; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Biết giúp đỡ mọi người. B. Kể chuyện: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS Khá ,giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô phi hoặc Mác II. CHUẨN BỊ GV:Tranh minh hoạ SGK.(GTB),bảng phụ(luyện đọc) HS:SGK,Vở ghi tựa bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: + Bài “ Cái cầu ” - GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: a. KHÁM PHÁ - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì? Em đoán xem họ đang làm gì? -GT chủ điểm mới và bài đọc -Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua đó các em sẽ có những hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc) những hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba. - GV ghi tựa. b. KẾT NỐI Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. + GV đọc mẫu,tóm tắt nội dung và hd cách đọc: - Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. b) Đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. d)Đọc nhóm: e) Từng nhóm thi đọc đoạn. g) -Đồng thanh bài học. - GV nhận xét cách đọc của HS. c) Tìm hiểu bài: - GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài, 1 HS đọc đoạn 1. + Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? -1 HS đọc đoạn 2. + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế nào? -1 HS đọc đoạn 3 – 4. + Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xô-phi và Mác? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? + Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? -GV: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. c.THỰC HÀNH c1. Luyện đọc lại -Hướng dẫn đọc thi đọc 3 đoạn truyện. -GV hướng dẫn các em đọc đúng một số câu. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của Xô-phi (hoặc Mác). * Hướng dẫn kể chuyện: -GV nhắc: Khi nhập vai mình là Xô-phi (hay Mác) em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó (không thể lúc là Xô-phi, lúc lại là Mác); dùng từ xưng hô: tôi hoặc em. -GV nhận xét. C3. Kể lại được cả câu chuyện.(hs khá) - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất d. Vận dụng +Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? -GDHS:Ngoan ngoãn và biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. -Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét tiết học. - 2HS đọc thuộc bài “ Cái cầu ” và TLCH - HS thực hiện - Nghe gt - HS nhắc lại - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) -4 HS đọc 4 đoạn. -HS đọc theo nhóm 4 - 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp. - HS nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. . - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: + vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 + tình cờ gặp chú Lí ở nhà ga, hai chị em đã giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. + đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng hồng bỗng nằm trên chân Mác. + chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. -3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn truyện -HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. -Một HS giỏi nhập vai Xô-phi kể mẫu 1 đoạn của truyện theo tranh. -4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác. -Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. -1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện theo lời Xô –phi hoặc Mác Yêu thương cha mẹ./ Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người. PPCT:111 TOÁN NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS Biết thực hiện phép nhân (có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. Bài 1,2,3,4 Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ HS: bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -Gọi vài HS lên bảng. - GV nhận xét – GTB mới 2. Bài mới: -Giới thiệu bài “ Nhân số “ - Ghi tựa. * Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? - GV hướng dẫn đặt tính 1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8 4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy: 1427 x 3 = 4281 Bài 1: Thực hành nhân số có 4 cs có nhớ -Gọi 1 HS đọc yêu cầu . -Lớp làm vào bảng con - 4HS lên bảng. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: HDHS: Đặt tính rồi tính. -Thực hiện tương tự bài 1. -Cho 2 dãy thi nhau làm bài. Bài 3 Áp dụng giải toán: + Bài cho ta biết gì? + Bài hỏi gì? Tóm tắt 1 xe - 1425 kg gạo 3 xe - ? kg gạo GV: Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép tính gì. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: ôn tập cách tính chu vi + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? --Nhận xét và cho điểm HS. 4. Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS. -Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập. - GV nhận xét tiết học. -hs làm bảng:127x 4 -1 HS nêu cách thực hiện. - 3 HS nhắc tựa - HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp. - 1 HS nêu miệng kết quả - HS nêu yêu cầu bài toán. - 4 HS lên bảng – Cả lớp bảng con. 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5258 7045 - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS 2 dãy làm phiếu bt A. 1107 x 6 ; 2319 x 4 B. 1106 x 7 ; 1218 x 5 - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài toán Mỗi xe chở 1425 kg gạo. 3 xe chở bao nhieu kg gạo? - 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. tính nhân. Giải: Số kg gạo 3 xe chở là: 1425 x 3 = 4275(kg) Đáp số: 4275kg gạo - 2 HS đọc đề toán lấy số đo một cạnh nhân với 4. - HS làm bài vào vở. Giải Chu vi hình vuông đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032m Thứ ba, ngày 29 tháng 2 năm 2013 ppct:45 CHÍNH TẢ NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng khổ thơ,dòng thơ 4 chữ . Làm đúng các bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng lớp viết (2 lần ) nội dung bài tập 2a. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b. HS: Bảng con, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung sau kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. * Hướng dẫn HS viết chính tả: - Đọc mẫu Lần 1. *Trao đổi về nd đoạn viết: + Trong bài những chữ nào được viết hoa? * HDHS tìm và viết từ khó: * GV đọc bài cho hs viếtbài: -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp. * Soát lỗi: * Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả. -GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, ghi điểm. Luyện tập: Bài 2: Phân biệt l hay n-uc hay ut. - GV treo bảng phụ. -HD HS làm bài. -GV chốt lời giải đúng: a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó. b) ông bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc. Bài3:Tương tự cho hs về nhà làm. -1 HS nêu yêu cầu BT. (GV chọn 1 trong 2 BT cho HS làm). -HD HS cách làm tương tự bài 2. -Nhận xét và rút ra kết quả đúng. 4.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét – tuyên dương. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. -Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”. Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước - Vài HS nhắc lại. -HS nhắc tựa. -HS theo dõi. -2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK. Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào bảng con để viết đúng chính tả. - HS viết bài. - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. -2 HS lên làm bảng lớp. -Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm). -3 HS nêu miệng kết quả -HS nhận xét chéo giữa các nhóm. -Chốt lời giải ... g dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì? -GV treo câu hỏi gợi ý: a. Đó là buổi bỉểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? c. Em cùng xem với những ai? d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó. -Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe. -Luyện kể theo nhóm. c. THỰC HÀNH Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. -Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – chấm điểm. d. VẬN DỤNG -Biểu dương những HS kể hay – viết đẹp. --Nhận xét tiết học. -Tìm đọc - viết lại bài về nhà hoàn chỉnh bài viết. Xem trước câu chuyện “Người bán quạt may mắn” để chuẩn bị cho tiết sau. -3HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. -HS thực hiện -HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Lớp quan sát tranh. + Nêu NX về ND tranh. - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.. -1HS làm mẫu VD: Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả. - 2 HS kể. - Hai bạn kể cho nhau nghe. - Lớp lắng nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - HS viết bài. - HS đọc bài. - Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay. PPCT:115 TOÁN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán Bài 1,2,3 Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng phụ. HS: bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tt). - GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. - Ghi tựa b.Hướng dẫn tìm hiểu: - GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? GV ghi 4218 6 01 703 18 0 Lần 1: 42 chia 6 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 (dưới 2). Lần 2: Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương bên phải 7). 0 nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1, viết 1 (dưới 1). Lần 3: Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3 (ở thương bên phải 0). 3 nhân 6 bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0, viết 0 (dưới 8). *Giới thiệu 2407: 4 = ? -Thực hiện tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. -GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Thực hành: Bài 1: HDHS đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS làm vào bảng con. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2: áp dụng giải toán: - GV cho các em đọc đề bài tự tóm tắt thảo luận cách giải và giải. Cách giải: Giải theo 2 bước. -Nhận xét ghi đểm cho HS. Bài 3:Thực hành chia sau đó đánh giá kq - HS đọc đề. -Yêu cầu HS phân tích để điền đúng vào ô trống chữ -Đ hoặc chữ S -GV chốt 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 dư 1 là sai. -Yêu cầu HS thực hiện lại để tìm thương đúng. 4.Cũng cố - Dặn dò - Hỏi lại bài. - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài luyện tập. - Nhận xét tiết học. -3 HS làm bài tập về nhà. -1 tổ nộp vở bài tập. -3 HS nhắc lại. -HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính. -Lớp nhận xét - 2 HS nhắc lại -HS tự làm bảng con nêu cách thực hiện 2407 4 00 601 07 3 -5 HS nói lại. -HS đọc đề bài thực hiện theo yêu cầu. -Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. - HS đọc yêu cầu bài – tự làm -1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m ). Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m ) Đáp số: 810 mét đường - HS khác nhận xét. - HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài. -HS trả lời. -Lắng nghe. PPCT:46 TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY. (MT, KNS) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. Nêu được chức năng của lá đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. Tìm kiếm và xử lí thông tin; Làm chủ bản thân; Tư duy phê phán. Chăm sóc thực vật.Biết cây xanh có ích lợi với cuộc sống của con người II/ Chuẩn bị: GV: Hình trong SGK trang 88, 89 SGK. HS: SGK, vở. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -GV nhận xét 3. Bài mới: a. KHÁM PHÁ - Gv cho HS quan sát một số lá cây thật và hỏi đây là lá gí? Có lợi ích gì? - GVGT: Các em có biết tại sao hầu hết các lá cây lại có màu xanh? Chúng có lợi ích và chức năng gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu những điều này trong bài học hôm nay” Khả năng kì diệu của lá cây” -Ghi tựa bài. b. KẾT NỐI * Hoạt động 1: Thảo luận Nhóm đôi. Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá cây trong đời sống của cây.. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát theo cặp -GV YC từng cặp dựa vào h1 trang 88; 1 em hỏi 1 em trả lời. + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? + Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. -HS thi đua hỏi đấp về chức năng của lá cây. * Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. - Giảng thêm: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây c.THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Làm viêc theo nhóm Mục tiêu: Kể được những ích lợi của một số lá cây đối với đời sống của người và động vật. Cách tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ở trang 89. + Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số lá cây làm thuốc. + Kể tên một số lá cây làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng... Bước 2: Làm việc cả lớp. * Kết luận và gd: lá cây có rất nhiều tác dụng: được dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật hoặc để lợp nhà, đan nón, làm thuốc, gói bánh và còn cho ta bóng mát vì vây mỗi chúng ta cần trồng thật nhiều cây xanh và chăm sóc bảo vệ cho cây luôn tươi tốt. d.VẬN DỤNG Hoạt động 3: Tró chơi” Đoán bạn” *Mục tiêu: Củng cố lại bài học” *Cách tiến hành -Yêu cầu: 1 bạn đưa ra 1 lá và hỏi lá gì? Có lợi gì? ( ai đoán sai sẽ làm theo yêu cầu của người thắng) - Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. -Em hãy nêu một số loại lá cây? - HS thực hiện -HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát tranh. -Lắng nghe và có thể nhắc lại. - HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người và động vật. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Lá rau lang, rau muống, rau cải, -Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, -Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối, -Lắng nghe và có thể nhắc lại. - HS thực hiện Sinh hoạt tập thể “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN” I TRỌNG TÂM: - Giáo dục truyền thống mừng Đảng, mừng xuân của dân tộc. - Giáo dục lịng kính yêu ơng bà cha mẹ. - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 21. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”. 1/ x : 5 = 45. Hãy cho biết trong phép tính trên x được gọi là số gì trong phép chia? Giải phép tính trên. 2/ An phụ mẹ làm bánh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thành 9 vịng, mỗi vịng 7 cây nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi? 4. GDMT. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm giấy? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 22 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. 8. TUYÊN DƯƠNG PHÊ BÌNH HS theo dõi. - X được gọi là số bị trừ. X : 5 = 45 X = 45 x 5 X = 225 Giải: Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi Số tuổi của Bố An năm nay là: 9 x 7 = 63(tuổi) ĐS: 63 tuổi - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày - Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luơn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết. HS theo dõi. KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: