Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-25 - Lê Thị Thu Nhã

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-25 - Lê Thị Thu Nhã

I.Mục tiêu

 A.TẬP ĐỌC

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng: hốt hoảng, vùng vẫy, truyền lệnh

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài

 -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 B.KỂ CHUYỆN

 -Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuỵện với giọng phù hợp.

 -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:

 +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 +HS: Sách TV

 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 47 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-25 - Lê Thị Thu Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tiết 1 Đạo đức
 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) 
I Mục tiêu: (Đã soạn ở tuần 23) 
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Chép sẵn các BT 4, 5 VBT, giấy cho hoạt đông 3 
 +HS: VBT đạo đức; thẻ xanh, đỏ
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A Kiểm tra bài cũ:
 -Vì sao cần tôn trọng đám tang?
 -Làm miệng BT 2 (VBT)
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 +HS trình bày những quan niệm đíng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
 -Bày tỏ từng ý kiến ở BT 3 VBT
 .Nên tán thành các ý kiến b, c
 .Không tán thành với ý kiến a
 3.Hoạt động 2: Xử lí tình huống
+HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang.
 -Xử lí các tình huống ở bài tập 4 VBT
 4.Hoạt động 3: Trò chơi: Nên và không nên
+Củng cố bài học
 -Liệt kê việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột: Nên, không nên.
*Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biẻu hiện của nếp sống văn hoá.
C.Nhận xét, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Biết tôn trọng đám tang, không làm gì xúc phạm đến đám tang.
-2HS lần lượt trả lời
-GT trực tiếp
+Thực hành , đàm thoại 
-GV đọc ý kiến, HS bày tỏ ý kiến
+Thảo luận 
-Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống, đại diện mỗi nhóm báo cáo trước lớp
+Thảo luận, trò chơi
-Hoạt động nhóm, trò chơi
-2 HS lần lượt đọc
-GV dặn HS
-GV nhận xét
-GV dặn
-HS: TB, K
-Cả lớp đều bày tỏ được ý kiến.
*HS: K, G giải thích được lí do tán thành hay không tán thành trước lớp.
-Cả lớp biết chọn cách ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
*HS: K, G giải thích được cách xử lí tình huống trước lớp.
-Cả lớp nêu được một số việc nên làm, không nên làm khi gặp đám tang.
*HS: K, G Giải thích được lí do nên, không nên trước lớp.
-Cả lớp nắm được ưu, nhược điểm.
-Cả lớp thực hiện
Tiết 2 , 3 Tập đọc +Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
-- & œ--
I.Mục tiêu
 A.TẬP ĐỌC
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng: hốt hoảng, vùng vẫy, truyền lệnh
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài
 -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
 B.KỂ CHUYỆN
 -Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuỵện với giọng phù hợp.
 -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 +HS: Sách TV 
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
 TẬP ĐỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc quảng cáo: “Chương trình xiếc đặc sắc”, Hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (Lời văn, trang trí)
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Luyện đọc; 
 a.Đọc mẫu: 
 b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai.
 -Đọc từng đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ.
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
 -Đọc cả bài 
*Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, đọc phân biệt các câu kể và các vế đối.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK
-Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK 
-Đoạn 3, 4: Trả lời câu hỏi 4 SGK; Vua ra vế đối thế nào? ; Trả lời câu hỏi 5 SGK.
-Đọc cả bài: Nêu nội dung truyện.
 4.Luyện đọc lại bài:
 -Đọc diễn cảm đoạn 3.
 -Thi đọc đoạn 3, Thi đọc nối tiếp cả bài.
 KỂ CHUYỆN
 1.Nêu nhiệm vụ: 
 -Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong truyện Đối đáp với vua rồi kể lại nối tiếp cả câu chuyện.
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện
 a.Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn truyện
+Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong truyện
(3 - 1- 2 - 4)
 b.Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện 
+Dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn, nối tiếp từng đoạn cả câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
 -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện.
-2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
-GT gián tiếp
-GV đọc HS theo dõi
+ Gợi mở, trực quan, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi
+Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập 
 -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi
+Luyện tập
-GV đọc mẫu
-2 HS thi đọc đoạn 3, 2 nhóm thi đọc cả bài
 -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi
+Trực quan, thực hành
-Nhóm đôi, cả lớp
+Kể chuyện, thảo luận
-Hoạt động nhóm, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn
-HS: TB, K
-Cả lớp thep dõi kịp GV đọc
-Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn)
*HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp lời dẫn chuyện với các vế đối
-Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài
*HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung của câu chuyện.
-Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 3.
 *HS: K, G đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện
-Cả lớp nêu được nội dung một số tranh, biết cách sắp xếp tranh thứ tự.
*HS: K, G xếp đúng thứ tự các tranh.
-Cả lớp kể đúng nội dung 1 đoạn câu chuyện theo tranh.
*HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp.
-Cả 3 đối tượng.
-Cả lớp thực hiện.
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Toán (T 116)
LUYỆN TẬP
-- & œ--
I.Mục tiêu: Giúp HS
 -Rèn luyện kỹ năng thựchiện phép chia, trường hợp thương có chữ số o và giải toán có một, hai phép tính.
 -Có ý thức tự học, ham thích học toán.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán trong SGK
 +HS: SGK, VBT, viết trước BT 1,2, 3, 4 SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Đặt tính và tính:
 1865: 6 2464 : 7
 -Kiểm tra VBT
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài 1: Củng cố đặt tính rồi tính (phép chia) trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục,
 +Bài 2: Củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
*Lưu ý: Xác định được tên gọi và cách tìm x.
+Bài 3: Củng cố giải bài toán có hai phép tính.
 -Tính số gạo đã bán.
 -Tính số gạo còn lại.
+Bài 4: Củng cố cách tính nhẩm
 -Tính nhẩm bằng miệng.
 -Ghi kết quả tính nhẩm.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Về làm các BT trong VBT. 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
-Kiểm tra 3 HS
-GT gián tiếp
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp
 +Đàm thoại. thực hành
-Cá nhân, cả lớp 
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành, trò chơi
-Cá nhân nhóm, trò chơi
-GV hỏi, HS trả lời
 -GV dặn 
-HS : TB, Y
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp làm được bài tập (ưu tiên HS Y, TB lên bảng)
*HS: K, G làm đúng, nhanh.
-Cả lớp làm được bài tập.
*HS: K, G nêu được tên gọi và cách tìm x, tìm được x đúng, nhanh.
-Cả lớp biết cách giải bài toán theo hai bước.
* HS: K, G giải và trình bày được bài giải 
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y tham gia trò chơi)
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
Tiết 5 Sinh hoạt đầu tuần
TUẦN 24
 -Chào cờ đầu tuần
- Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 2: PTS sinh hoạt, GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở.
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
 Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)
 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Đối đáp với vua. 
 -Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho.
 -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn BT 2a, 3a (kẻ 3 bảng để HS chơi trò chơi).
 +HS: Sách TV, vở BT, bảng con
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Viết 4 từ chứa tiếng có vần uc/ut
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2. Hướng dẫn HS viết chính tả
 a. Hướng dẫn chuẩn bị;
 -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày 
 -Luyện viết chữ khó 
*Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng, hai vế đối.
 b. HS chép bài vào vở
*Lưu ý tốc độ viết của HS.
 c.Chấm và chữa bài:
 - Soát lỗi, chấm và chữa bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 a.Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x theo nghĩa đã cho.
 *Phát âm đúng từ đã tìm được.
 b.Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng x/s
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
-Tập viết lại những chữ viết sai.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 -GT trực tiếp
+ Hỏi đáp, luyện tập
-HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó
+Thực hành
-GV đọc, HS viết bài vào vở
+Thực hành
-HS soát lỗi, GV chấm lại bài
+Thực hành, trò chơi
-Cá nhân nhóm, trò chơi
+Thảo luận
-Hoạt động nhóm đôi, cả lớp
-GV nhận xét
-GV dặn
-HS lên bảng: TB, K
-Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) 
-Cả lớp viết bài đúng qui định
-Cả lớp biết tham gia soát lỗi
-Cả lớp làm được BT(ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi)
-Cả lớp tìm được mỗi yêu cầu 3 - 4 từ. 
*HS: K, G tìm được nhiều từ
-Cả lớp nắm được ưu khuyết.
-Cả lớp thực hiện
Tiết 2 Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đoc đúng: vi-ô-lông, sẫm màu, vũng nước, lướt nhanh
 -Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 -Hiểu được nghĩa các từ mới: lên dây, ắc sê, dân chài
 -Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học, một khóm hoa  ...  tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Kể lại truyện Người bán quạt may mắn, trả lời về nội dung câu chuyện.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hướng dẫn làm BT 
 -Xác định yêu cầu bài tập.
 -Quan sát kĩ hai bức tranh và trả lời 2 câu hỏi:
 .Quang cảnh trong bức ảnh như thế nào?
 .Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
 -Tập kể về quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
 -Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về viết lại vào vở những điều mình vừa kể; Chuẩn bị tiết TLV sau: Kể về một ngày hội mà em biết.
-2 HS lần lượt kể và trả lòi câu hỏi.
-Giới thiệu gián tiếp
+Trực quan, thảo luận, thực hành
-GV giới thiệu ảnh, hướng dẫn HS quan sát, trả lời câu hỏi
-HS kể theo nhóm đôi
-Từng HS thi kể trước lớp.
-GV hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét
-GV dặn HS
-HS: K, TB
-Cả lớp kể được nội dung chính của các câu hỏi gợi ý: Quang cảnh và những người tham gia trong lễ hội.
*HS; K, G kể lưu loát nội dung các câu hỏi về qung cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp nắm được ưu, nhược điểm của tiết học.
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI CHỊ EM NÂU VÀ EM BÉ
I.Mục tiêu: 
 -Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu) hát đồng đều, rõ lời.
 -Cảm nhận được những hình tượng đẹp trong bài.
 -Giáo dục cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:	
 +GV: Hát chuẩn xác bài hát; Tranh vẽ nội dung bài hát; Chép sẵn bài hát lên bảng.
 +HS: Vở hát nhạc.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc một số nốt nhạc trên khuông.
B. Bài mới:
 1.Hoạt động 1: Dạy bài hát Chị Ong Nâu và em bé
 a.Giới thiệu bài: Cho xem tranh, giới thiệu bài hát, ghi đề bài.
 -GV hát mẫu.
 b.Dạy hát (lời 1) 
 -Đọc lời ca.
 -Dạy hát từng câu.
 -Hát cả bài hát.
 -Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca, tam ca.
 2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 -Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca.
 Chị Ong Nâu nâu nâu nâu..,
 x x x x x x
 -Hát kết hợp gõ đẹm theo nhịp 2
 Chị Ong Nâu nâu nâu nâu..,
 x x
C. Củng cố, dặn dò:
 -Qua bài hát em bé và chi Ong Nâu có điểm gì giống nhau?
 -Em học được điều gì ở em bé và chị Ong Nâu ? 
 -Nhận xét chung tiết học
 -Về tập hát thuộc lời 1 bài hát 
-2 HS lần lượt đọc
+Trực quan, hỏi đáp, luyện tập
-GV giới thiệu gián tiếp
-GV hát, HS theo dõi
-Hoạt động cả lớp
-Cả nhân, nhóm, cả lớp
+Luyện tập, thực hành
-Cá nhân, nhóm, cả lớp 
-GV hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét
-GV dặn HS
-HS: K, TB
-Cả lớp thuộc bài hát, hát đúng giai điệu
*HS: K, G hát được đúng các chỗ ó luyến
-Cả lớp biết hát kết hợp gõ theo tiết tấu, gõ theo nhịp 2.
*HS K, G biểu diễn mạnh dạn trước lớp.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp nắm được ưu, nhược của tiết học 
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
CÔN TRÙNG
-- & œ--
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các công trùng được quang sát.
 -Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
 -Nêu một số cách tiêu diệt những con trùng có hại.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV, HS: Các hình trong SGK, các con côn trùng: Bướm, châu chấu, chuồng chuồng.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
 Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật?
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2. Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
+Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể các côn trùng được quan sát.
 -Quan sát tranh trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được, thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK; Rút ra kết luận về đặc điểm chung của côn trùng.
 3.Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng
 +Kể một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối cới con người. Nêu dược một số cách diệt côn trùng có hại.
 -Phân loại côn trùng thành 3 nhóm: Có ích, có hại và không ảnh hướng đến con người.
 -Cách nuôi côn trùng có ích, cách diệt côn trùng có hại.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Xem lại bài, biết vận động gia đinh diệt côn trùng có hại. 
-2 HS lần lượt trả lời
-GT gián tiếp
+Trực quan, thảo luận nhóm
-Hoạt động nhóm ; Đại diện từng nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận theo câu hỏi gợi ý ; Lớp nhận xét, bổ sung; GV kết luận
+Thảo luận
-HS thảo luận theo nhóm, Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp , lớp và GV nhận xét, bổ sung
+Thực hành, đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò HS
-HS: K, TB
-Cả lớp nói đúng ten các bộ phận cơ thể của côn trùng. 
*HS: K, G giới thiệu được các bộ phận cơ thể của côn trùng trước lớp, nêu được đặc điểm chung của côn trùng.
-HS cả lớp kể được một số nghề nghiệp ở làng quê và đô thị.
*HS: K, G kể được rõ ràng trước lớp.
-Cả lớp vẽ được phong cảnh nơi em đang sống.
*HS: K, G vẽ được phong cảnh và nghề đặc trưng ở quê em.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
Tiết 5 Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 25
I.Mục tiêu:
 -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong tuần 25.
 -Triển khai công việc tuần 26, sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng
 -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê
II.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 25
 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình về các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật
 -Các tổ khác nhận xét, bổ sung
 -GV nhận xét chung về các mặt:
	 +Giờ giấc ra vào lớp; Ý thức học tập trên lớp.
	 +Chuẩn bị bài ở nhà.
 	+Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp.
 -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực hiện tốt và chưa tốt.
 *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới
 -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
 -Tiếp tục củng cố, ổn định việc học, tiếp tục giúp đỡ HS Y : Hào.
 -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp.
 -Thực hiện tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu giờ. tập TDGG
 -Thực hiện tốt ATGT, ATTP, tiếp tục thực hiện Cổng trường an toàn.
 -Sinh hoạt sao đúng lịch
 -Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ II.
 -Chuẩn bị điều kiện để làm lễ kết nạp Đội viên.
 -Luyện viết chữ để dự thi “Chữ Việt đẹp” do báo công an tổ chức.
 *Hoạt động 3: Sinh hoạt sao
 -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 3
 -Phụ trách sao sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai. 
---- & œ----
Tiết 5 Thể dục
ÔN NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI: “NÉM BÓNGTRÚNG ĐÍCH”
I.Mục tiêu:
 -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực iện động tác ở mức tương đối đúng.
 -Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 -Rèn tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật trong luyệntập.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, túi bọc cát, mỗi em một dây nhảy.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg Sl
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn rồi lại vị trí cũ.
-Tập bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
B.Phần cơ bản:
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
 +Nắm bóng vào rổ đặt dưới đất, khỏng cách ném 2 m
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV và HS hệ thống bài học 
-Giao BT về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
5’
20’
5’
1l
1l
3l
8l
5l
1l
1l
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-LT điều khiển, GV theo dõi
-GV điều khiển, cả lớp thực hiện
-Các tổ tự tập luyện
-Thi nhảy giữa các tổ
-Thi nhảy chọn cá nhân nhảy giỏi nhất.
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.
-Chia lớp thành hai đội, nhắc lại cách chơi.
-Thi đua giữa hai tổ
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 
-GV căn dặn
-Đội hình hàng dọc
-ĐH vòng tròn, hàng ngang
-Đội hình hàng ngang
-Đội hình hàng ngang 
-ĐH theo tổ
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng dọc
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - NHẢY DÂY 
 -TRÒ CHƠI: “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I.Mục tiêu:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với cờ) yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
 -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực iện động tác ở mức tương đối đúng.
 -Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 -Rèn tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật trong luyệntập.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ đẻ nắm, mỗi em một dây nhảy.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg Sl
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn.
-Chơi trò chơi “Tìm những quả ăn được”
 -Chạy chậm quay về đội hình ban đầu.
B.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
+Ném vào 3 vòng đánh số 8, 9, 10
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-Hệ thống bài học 
-Về ôn nhảy dây 
5’
20’
5’
1l
3l
5l
3l
5l
1l
1l
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-GV điều khiển, cả lớp thực hiện
-LT điều khiển, GV theo dõi
 -HS dàn hàng đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện mẫu động tác với cờ .
-GV điều khiển HS tập. 
-HS luyện tập theo tổ, GV bao quát, nhắc nhở.
-GV làm trọng tài, từng tổ thi đua.
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời,
-Đội hình hàng dọc
-ĐH vòng tròn
-Đội hình vòng tròn
-Đội hình hàng ngang 
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng dọc
-ĐH vòng tròn, hàng ngang
-ĐH hàng ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24-25.doc