Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - GV: Võ Thanh Hồng

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - GV: Võ Thanh Hồng

Đạo đức

Tôn trọng đám tang (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

II.Các kĩ năng sống cơ bản :

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

III. Các PP kĩ thuật dạy học :

- Nói cách khác

- Đóng vai

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - GV: Võ Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 24
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
Đ D D H
HAI
14/2
1
2
Đạo đức 
Tôn trọng đám tang (t.2)
Phiếu TL
3
Toán
Luyện tập
Bảng phụ, phấn màu
4
Tập đọc
Đối đáp với vua
Bảng phụ
5
Kể chuyện
Đối đáp với vua
Tranh minh họa SGK
BA
15/2
1
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Trò chơi: Ném trúng đích 
Còi, sân bãi
2
Toán 
Luyện tập chung
Bảng phụ, phấn màu
3
Tập viết
Ôn chữ hoa R
Mẫu chữ viết hoa
4
Chính tả 
Đối đáp với vua( nghe-viết )
Bảng phụ viết BT2
5
TNXH
Hoa
Sưu tầm tranh ảnh
TƯ
16/2
1
Tập đọc
Tiếng đàn
Bảng phụ
2
Toán
Làm quen với chữ số La mã
Bảng phụ, phấn màu
3
Luyện từ 
và câu
Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
Bảng phụ, bảng lớp
4
Mỹ thuật
Vẽ tranh: Đề tài tự do
Tranh
5
NĂM
17/2
1
Thể dục
Oân nhảy dây . Trò chơi : Ném trúng đích 
Còi, sân bãi
2
TNXH
Quả 
Hình SGK
3
Toán
Luyện tập
Bảng phụ, phấn màu
4
Thủ công
Đan nong đôi ( t2 ) 
Bảng quy trình
5
SÁU
18/2
1
Chính tả
Nghe viết: Tiếng đàn
Bảng phụ viết BT2
2
Toán
Thực hành xem đồng hồ
Bảng phụ, phấn màu
3
Làm văn
Nghe kể: Người bán quạt may mắn
Bảng viết câu gợi ý
4
Nhạc
Ôn hai bài hát vừa học: Em yêu trường em , Cùng múa hát dưới trăng 
Chép lời ca vào bảng phụ
5
SH
14/2/2010	Đạo đức 
Tôn trọng đám tang (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.
Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
III. Các PP kĩ thuật dạy học :
Nĩi cách khác 
Đĩng vai
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Tôn đám tang (tiết 1). (4’)
- Gọi 2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
- Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến .
- Mục tiêu: Giúp qua trò chơi biết phân biệt những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai.
- Gv yêu cầu Hs cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhóm xanh – đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài.
- Gv nêu câu hỏi , người dự thi cho biết đúng hay sai, nếu đúng quay thẻ đỏ, nếu sai quay thẻ xanh.
+ Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ.
+ Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.
+ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá 
- Gv chốt lại : ý 1, 3: tán thành .; ý 2 : không tán thành 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá tình huống đúng hay sai.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: 
 1.Nhà hàng xóm em có đám tang. 
 2. Em thấy bạn em đeo băng tang ,đi đằng sau xe tang 
 3 Em thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang
. - Gv nhận xét chốt lại: .
 Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hó
* Hoạt động 3 : Trò chơi : Nên và không nên 
 -GV chia nhóm , mỗi nhóm một tờ giấy 
 -Phổ biến luật chơi : Các nhóm thảo luận , liệt kê những việc nên làm và không nên làm , nhóm nào ghi được nhiều việc thì nhóm đó thắng cuộc 
*.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
 -Về làm bài tập.
 -Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Nhận xét bài học.
PP: Thực hành, trò chơi.
HT:
Hs tán thành , không tán thành , lưỡng lự : thẻ đỏ., thẻ xanh ,thẻ trắng 
.
PP: Thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Cĩ kĩ năng thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số (trường hợp cĩ chữ số 0 ở thương).
Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
BT cần làm 1,2(a,b),3,4
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )
 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. 
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
 -Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
 -Hs cả lớp làm vào vở 
 - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
Bài 2(a,b): HS khá giỏi làm BTc
- Gv mời hs đọc đề bài.
 -Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
 -Hs cả lớp làm vào 
 -Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
 -Gv chốt lại.
a) X x 7 = 2107 b) X x 9 = 2763 
 X = 2107 : 7 X = 2763 : 9
 X = 301 X = 307
8 x X = 1604 
 X = 1604: 8
 X = 205
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gợi ý :
 + Tìm số kg gạo đã bán 
 + Tìm số kg gạo còn lại .
Bài 4:
 - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Gvlàm mẫu : 6000 : 2 = ? 
+ N hẩm : 6nghìn : 2 = 3nghìn 
+ Vậy : 6000 : 2 = 3000
 * Tổng kết – dặn dò.
 -Tập làm lại bài.
 -Làm bài 3, 4. 
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
 -Nhận xét tiết học.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Bốn Hs lên bảng làm bài.
 -Hs cả lớp làm vào vở .
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm vào vở 
-Ba Hs lên bảng sửa bài.
Dành cho HS khá, giỏi
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 2024 : 4 = 506 ( kg )
- 2024 –506 = 1518 (kg ) 
-Một Hs lên bảng sửa bài.
-Hs đọc yêu cầu của bài
 -Hsnhẩm theo mẫu 
 -Hs nhận xét.
Tập đọc – Kể chuyện
Đối đáp với vua
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể Chuyện.
 - Biết sắp xếp tranh (SGK) cho đúng thứ tự của câu chuyện và kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS Khá, giỏi kể được cả câu chuyện. 
II. Các kỹ năng sống cơ bản
-Tự nhận thức 
-Thể hiện sự tự tin 
-Tư duy sáng tạo. 
-Ra quyết định 
III. PP kĩ năng dạy học :
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận nhĩm
 -Hỏi đáp trước lớp 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 HS: SGK, vở.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc.
 - Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs sắp xếp các bức tranh và dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
 -Về luyện đọc lại câu chuyện.
 -Chuẩn bị bài: Tiếng dàn 
 -Nhận xét bài học.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT:
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, tha ...  động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Đan nong mốt. (4’)
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 d. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 3: Hs thực hành đang nong đôi .
-Mục tiêu: Giúp biết đan nong mốt.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong đôi.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc).
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
 -Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất.
*.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
 -Về tập làm lại bài.
 -Chuẩn bị bài sau:.Làm lọ hoa gắn tường 
 -Nhận xét bài học
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
-Hs thực hành đan nong mốt.
-Hs trình bày các sản phẩm của mình.
18/2/2010	Chính tả
Nghe – viết : Tiếng đàn
I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 III. Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát. (1’)
 2) Bài cũ: “ Đối đáp với vua”. (4’)
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài văn.
Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca.
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Đoạn viết có mấy câu?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh. 
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bắt đầu bằng âm s : sung sướng sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc.
+ Bắt đầu bằng âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính.
+ Mang thanh hỏi: đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, thỉnh thoảng.
+ Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ.
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
 -Nhận xét tiết học.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT:
-Hs lắng nghe.
-Hs xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
-Hai Hs đọc lại.
-Hs trả lời.
-Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT:
-1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào vở 
-3 tốp Hs lên bảng thi làm nhanh .
-Hs nhận xét
-Cả lớp chữa bài vào 
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
BT cần làm 1,2,3
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
 III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ
- Mục tiêu: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã
a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- Gv yêu cầu cả lớp nhín vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3. 
- Gv mời một hs đọc kết quả xem mấy giờ.
- Gv hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. 
 - Gv cho Hs xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách 
 * Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:HD HS làm phần đầu ( xác định vị trí kim ngắn , kim dài . Từ đó nêu được đồng hồ A : 2h9’
.* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ kim phút vào đồng hồ để chỉ thời gian tương ứng.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của
 Hoạt động 4: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết nhìn đồng hồ và nối với kết quả đúng
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
-- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Đồng hồ thứ A: 7 giờ 55 phút.
+ Đồng hồ thư ùB: 3 giờ 27 phút.
+ Đồng hồ thứ C: 1 giờ kém 16 phút.
+ Đồng hồ thứ D: 9 giờ 19 phút.
+ Đồng hồ thứ E: 5 giờ kém 23 phút.
+ Đồng hồ thứ G: 12 giờ rưỡi.
+ Đồng hồ thứ H: 8 giờ 50 phút.
+ Đồng hồ thứ I: 10 giờ 8 phút. 
 *Tổng kết – dặn dò.
 -Về tập làm lại bài.
 -Làm bài 2,3.
 -Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
 -Nhận xét tiết học.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
-Hs quan sát đồng hồ.
+Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
+Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
-Hs quan sát và lắng nghe.
-Hs: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
-Hs xem giờ và đọc theo hai cách.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-6 Hs đứng lên đọc kết quả.
-Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs đặt thêm kim phút .
PP: Luyện tập, thực hành
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Bốn nhóm thi làm bài.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm.
Hs nhận xét.
.
Hát nhạc.
Ôn tập bài hát : Cùng múa hát dưới trăng ; Em yêu trường em. Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
Tập biểu diễn bài hát.
Nơi cĩ điều kiện: 
Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát.
Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuơng nhạc. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Gv gọi 2 Hs lên nhắc tên và vẽ lại các nốt nhạc.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Em yêu trường em” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. .
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Ôn hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv gợi ý cho Hs: Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng 1 ngón tay phải gõ 2 cái xuống bàn (phách 2 – 3). Chia lớp thành 2 dãy.
+ Dãy A: Hát bài hát “ Cùng múa dưới ánh trăng”.
+ Dãy B: Gõ đệm theo nhịp 3 (phách 1 mạnh, 2 phách -
- Hs đứng tại chỗ , vừa hát vừa nhúm chân, nghiêng về bên trái, nghiêng về bên phải nhịp nhàng theo nhịp 3.
* Hoạt động 3: tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông .
1. Để ghi độ cao – thấp của âm thanh, người ta dùng tên nốt. Các nốt đó là:
 Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
2. Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Đó là: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép.
- Nhốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt.
- Gv nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
 -Về tập hát lại bài.
 -Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Chị ong nâu và em bé.
 -Nhận xét bài học.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs hát lại bài hát.
-Các nhóm hát lần lượt hai câu.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs hát lại bài hát.
-Hs tập luyện học thuộc lòng bài hát, sau đó kết hợp với gõ đệm theo nhịp 3.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
-Hs quan sát các tên nốt nhạc.
-Hs luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 T24 CKTKN KNS BVMT du mon.doc