Giáo án lớp 3 Tuần 24 - Năm 2011 - 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 24 - Năm 2011 - 2012

. Mục đích yêu cầu:

* Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

+ GDKNS: Tinh yều thương con người, biết quan tâm giúp đỡ người khác.

II. Đồ dùng

Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS

 

doc 56 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 24 - Năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 18/02/2012
Ngày giảng: 20/02/2012 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2012
Sĩ số: 
Luyện tập đọc
Tiết 89: Luyện đọc bài: Nhà ảo thuật.
I. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,....
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ GDKNS : Tinh yều thương con người, biết quan tâm giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng 
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cái cầu
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần.
+ Luyện đọc
a. đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? 
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? 
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? 
- Vì sao chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và Mác ?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người đang uống trà ?
- Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
4. Luyện đọc lại.
- HD HS đọc đúng các câu.
Treo bảng phụ chép các câu cần HD
Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền.//
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
+ HSKT : tập viết chữ in thường a, b, c
- Lớp nghe, QS tranh chủ điểm.
- nghe, theo dõi SGK.
- nối nhau đọc từng câu trong bài.
- nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, một cái bánh bỗng biến thành hai cái, các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, 1 chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác.
- Chị em Xô - phi được xem ảo thuật ngay tại nhà.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện
2 – 3 học sinh đọc câu văn, nhấn giọng đúng, nghỉ hơi đúng.
Lớp luyện đọc
Luyện chính tả
Tiết 90: Luyện viết bài: Nhà ảo thuật.
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 4, trong bài : ‘‘Nhà ảo thuật’’.
	- Giáo dục học sinh ý thức trình bày đúng quy định vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng 
	- Bảng con, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng 1 số từ Hồ Chí Minh, thung lũng, khuôn mặt.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu.
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn nghe viết.
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc nội dung đoạn 4 của bài Nhà ảo thuật.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Giáo viên đọc bài.
+ Chấm, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 2
Nêu yêu cầu bài tập 2 trang 47
- Gv nhận xét
IV. Củng cố và dăn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hai HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
- Đọc kết quả.
- Học sinh làm bài cá nhân,2 học sinh lên bảng làm
- Đọc kết quả 
Buổi trưa lim dim 
Nghìn con mắt ná
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả
Ngày soạn: 18/02/2012
Ngày giảng: 22/02/2012 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Sĩ số: 
Luyện toán
Tiết 45: Luyện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ -Bảng con 
 -Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
2 KT 
3. Bài mới :
 a . GT 
 b HDHS làm bài tập 
Bài 1 tính :
2684 2 2457 3 3672 4
GV chốt kết quả đúng 
1342 ;819 ;918
Bài 2 Đặt tính rồi tính 
2718 :9 
3250:8
5609:7
3623:6
GV chốt kết quả đúng 
Bài 3 :
 Tóm tắt và giải bài toán sau :
Người ta đổ đều 1696 l dầu vào 8 thùng . Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu 
GV NX sửa sai chốt kết quả đúng 
Bài 4 : giải bài toán sau
Một đội công nhân phải sửa chữa 2025 m đường ống nước , đội đã sửa được 1/5 số mét đường đó . Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường ống nữa ? 
- GV cho HS biết bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
GV HD HS giải
- HDHS làm bài vào vở bài tập 
NX- sửa sai 
HS làm bảng con 
-4 HS lên bảng 
- Lớp làm bảng con 
2718 9 	3250:8	5609 7
 01 302 05 406 0 0 801
 18 50 09
 0 2 2
....
- 2 HS đọc bài toán 
 TT 
 8 thùng: 1696 l
Mỗi thùng :... lít dầu 
 Bài giải 
Mỗi thùng có số lít dầu là :
1696 :8=212 ( lít )
 Đáp số :212 lít 
- 2 HS đọc bài toán 
-Một đội công nhân phải sửa chữa 2025 m đường ống nước
-Đội đã sửa được 1/5 số mét đường
- Đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường ống nữa ? 
 Bài giải 
 Đội đã sửa được số mét đườnglà : 
 2025 :5 = 405 ( m )
Đội còn phải sửa số mét đường ống nữa là: 
 2025- 405 = 1620 ( m ) 
 Đáp số : 1620 m 
HS làm bài vào vở bài tập 
NX- sửa sai 
3 . Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học làm bài
Luyện tiếng việt
Tiết 91: Luyện từ ngữ về sáng tạo. 
Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I. Mục đích yêu cầu :
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc , chính tả đã học - biết đặt được dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu 
 - Biết dùng đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi trong bài	
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 vở bài tập 
- Nêu yêu cầu BT.
- Dựa vào bài TĐ, CT tuần 21, 22 tìm các từ ngữ chỉ trí thức - hoạt động của trí thức 
- GV phát giấy cho từng nhóm
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 35
- Nêu yêu cầu BT
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau :
a. ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 36
- Nêu yêu cầu BT
Điền dấu phảy dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau :
Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp rừng móc rừng chè rừng sa nhân xanh mườn mượt .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng 
- HDHS làm bài vào vở bài tập 
NX- sửa sai
- Nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
- Lời giải : 
- Chỉ trí thức: nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ , giáo viên ...
- Chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc,... 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc bài làm của mình.
- Lời giải : 
a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
- HS làm bài vào vở.
- 3-4 HS đọc bài sau khi đã sửa lại dấu câu.
- HS trả lời
-HS làm bài vào vở bài tập
3 . Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học làm bài
Ngày soạn: 18/02/2012
Ngày giảng: 24/02/2012 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Sĩ số: 
Luyện tập làm văn
Tiết 92: Luyện kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật .
I. Mục đích yêu cầu :
-Kể lại được vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghện thuật .theo gợi ý . 
 - Viết được ngững điều đã kể thành một đoạn văn ngắn .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết về người lao động trí óc.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT 
 Em hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
GV gợi ý : 
 - Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì ? 
- Buổi buổi biểu diễn ở đâu ?
-Em cùng đi xem với ai ?
-Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ? 
- Em thích tiết mục nào nhất ? Nói cụ thể tiết mục ấy .
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
+ Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về 1 buổi diễn nghệ thuật mà em được xem.
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV chấm bài.
- HDHS làm bài vào vở bài tập 
NX- sửa sai
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT.
- Dựa vào gợi ý 1 HS làm mẫu
- HS kể
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS viết bài.
- HS đọc bàiviết của mình 
-HS làm bài vào vở bài tập
3 . Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học làm bài
Luyện toán
Tiết 47: Luyện cách xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm , khoảng thời gian ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã ) 
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh .
II. Đồ dùng dạy học:
Đồng hồ để bàn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 KT
2.Bài mới:
a
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:- Đọc đề?
- Vẽ kim phút vào phiếu HT
- Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ.
GV KT HD
 GV kiểm tra HD
* Bài 2: - Phát phiếu HT
- Gọi 2 HS vẽ trên bảng
Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng 
-Đồng hồ có kim giờ chỉ 9 giờ 
- Đồng hồ có kim giờ chỉ 5 giờ 55 phút 
- Đồng hồ có kim giờ chỉ 1giờ 5 phút 
 Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
- Gọi từng nhóm 2 HS lên bảng
- GV đọc số giờ
- Nhận xét, cho điểm.
nhà.
- Hát
- Vẽ kim phút vào phiếu HT
 HS thực hành xem giờ
Làm phiếu HT
- 2 HS vẽ trên bảng
Vẽ thêm kim phút để đồn ...  647 
- Nhận xét sửa sai .
Bài giải
 Số chẵn lớn nhất có 3 CS là 998 
Số lẻ nhất có 3 CS là 101
Hiệu giữa số chẵn lớn nhất có 3 CS với số lẻ nhỏ nhất có 3 cs là : 
998 - 101 = 897 
 Đáp số : 897
 Bài giải
Tổng của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98 . Vậy : 
Tổng của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 
 11 + 98 = 109 
 	Đáp số : 109
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nêu lại ND bài ?	
Tuần 29
Ngày soạn: 23/3/2012	 
Ngày giảng: 26/03/2012
Sĩ số : 	 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Luyện tập đọc
Luyện đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng 
I. Mục đích -yêu cầu:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
 - GDKNS : Thể hiện sự tự tin 
 Kĩ năng giao tiếp 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Tập đọc
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
* Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
 -HSKT : tập viết chữ H , I
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ghi lời đúng 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
*Tìm hiểu bài 
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện chính tả (nghe - viết)
Luyện viết bài: Cuộc chạy đua trong rừng 
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2/a
- GD ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: GV đọc: sổ, quả dâu, rễ cây (HS viết bảng con)
HS + GV nhận xét
3. Bài mới
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
* HD học sinh nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
-> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật ,Ngựa con.
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS luyện 
GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
GV quan sát uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
*HD làm bài tập 
 Bài 2: (a)
- 2HS nêu yêu cầu làm bài tập
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên" 
- HS tự làm bài vào SGK
- 2HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn: 23/03/2012
Ngày giảng: 28/03/2012 Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
Sĩ số: 
Luyện toán 
 Luyện đơn vị đo diện tích . Xăng ti mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích . Xăng ti mét vuônglà diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm - Biết đọc , viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông . 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ -Bảng con 
 -Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.kiểm tra : 
2.Bài mới: 
 a.giới thiệu
 b .HD HS làm bài tập 
Bài 1-Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hơp:
 Đọc 
 Viết
Sáu xăng-ti-mét-vông
Mười hai xăng -ti-mét -vuông
Ba trăm linh năm xăng-ti mét vuông
Hai nghìn không trăm linh tư
.................... 
....................
....................
....................
 HDHS làm bài 
 GV chốt kết quả đúng .
Bài 2 : Tính 
 a, 15 cm2 + 20 cm 2 = cm 2 
 60 cm2 -4 2 cm 2 = cm 2 
 20 cm2 + 10 cm 2 + 15 cm 2 = cm 2 
b . 12cm 2 x 2 = cm 2
 50 cm 2 - 40 cm 2 + + 10 cm 2 = 
 cm 2
40cm 2 : 4 = cm 2
HDHS làm bài 
 GV chốt kết quả đúng .
Bài 3: 
 A.
 B. 
Đúng ghi Đ sai ghi S 
 a.Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B.
b. Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình B.
c. Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
GV chốt kết quả đúng .
GV HDHS làm vở bài tập 
Hoạt động học
- Hs thảo luận nhóm 
 Đại diện nhóm lên chữa bài .
- Hs thảo luận nhóm 
 Đại diện nhóm lên chữa bài .
a, 15 cm2 + 20 cm 2 = 35 cm 2 
 60 cm2 - 4 2 cm 2 = 18 cm 2 
 20 cm2 + 10 cm 2 + 15 cm 2 = 
 45 cm 2 
b . 12cm 2 x 2 = 24 cm 2
 50 cm 2 - 40 cm 2 + + 10 cm 2 = 
 20 cm 2 
 40cm 2 : 4 = 20 cm 2
HSlàm bài 
a . Đ
b . S 
c. S 
HDHS làm vở bài tập
3. Củng cố - dặn dò:	- Nhắc lại ND bài ?	
- Chuẩn bị bài sau.
 Luyện luyện từ và câu
 Luyện nhân hoá .Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
 Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than.
I. Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh xác đinh được cách nhân hoá cây cối , sự vật và bứơc đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
-Tìm đựơc bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì?
-Đặt đúng dấu chấm , chấm hỏi , chấm than vào ô trống trong câu
-Vận dụng vào làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , vở bài tập 
 SNC 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập 
 Bài tập 1(VBT):
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ 
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
Bài tập 2 (VBT)
- GV gọi HS đọc bài 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm - HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tưởng nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
 Bài tập 3 Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm . 
 a. Mặt Trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn .
 b. Mỗi khi có Gió thổi ,cây Bạch Đàn ở sân trường em lại xào xạc lá .
c.Kim giờ , kim phút ( đồng hồ ) chạy chậm , kim giây chạy thật nhanh . 
- GV gọi HS đọc yêu cầu
 (HS K+G)
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài 
a. Ông Mặt Trời giận dữ ném những tia nắng lửa xuống cánh đồng đang khát nước . 
b .Mỗi khi chị Giói lướt qua , anh Bạch đàn lại vẫy tay chào .
c.Bác kim giờ , Kim phút chậm chạp đi từng bước : còn anh Kim giây thì chạy vun vút như vận động viên .
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
HDHSlàm bài tập trong vở bài tập
HDbài 3 cách dùng dấu câu 
- GV nhận xét sửa sai 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 23/03/2012
Ngày giảng: 30/03/2012 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Sĩ số	Luyện tập văn: 
 Luyện viết về một trận thi đấu thể thao
I. Mục đích yêu cầu :
-Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước viết được một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu kể lại một trận thi đấu thể thao
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập 
 Bài văn mẫu 
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại trận thi đấu thể thao
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết bài
 Đề bài 
Em hãy kể lại một trận thi đấu thể thao 
-Gợi ý :
a. Đó là môn thể thao nào ? 
b. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? c.Buổi thi đấu được tổ chức những đâu ? tổ chức khi nào ?
d.Em cùng xem với những ai ? 
e . Buổi thi đấu diễn ra NTN? 
g . Kết quả thi đấu ra sao ? 
 GV đọc bài mẫu 
* GV nhắc HS- Trước khi viết bài cần xem lại câu hỏi gợi ý, đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.
- Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
+ Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở.
- HDHS viết bài vào vở.
-ĐH HS đọc bài viết của mình .
- GV chấm, chữa bài
- Cho điểm, nhận xét chung
- 2 HS kể
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài 
 - HS nghe .
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết của mình .
- HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:	- Nêu lại ND bài ?	
- Về nhà học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện toán 
 Luyện diện tích hình chữ nhật, hình vuông 
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhậtvà hình vuông khi biết hai cạnh của nó .
-Vận dụng giải bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ -Bảng con 
 -Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.kiểm tra : 
2.Bài mới: 
 a.giới thiệu
 b .HD HS làm bài tập 
Bài 1 Tính chu vi và diện tích các hình chữ nhật sau :
a. Chiều dài 15cm , chiều rộng 9cm . 
b. Chiều dài12 cm , chiều rộng 6cm . 
- GV chốt kết quả đúng . 
Bài 2: Giải bài toán sau : 
Một nhãn vở hình chữ nhật có chiều dài 8cm , chiều rộng 5cm . Tính diện tích nhãn vở đó . 
- GV chốt kết quả đúng	
Bài 3 Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2dm , chiều rộng 9cm :
GV HD HS giải bài toán 
 Đổi ra cùng đơn vị đo là cm 
- Gv chấm nhận xét sửa sai 
- GV chốt kết quả đúng
HDHS làm vở bài tập 
Hoạt động học
Hs làm vở 
 Đại diện 2 em lên chữa bài .
 a . Chu vi hình chữ nhật là : 
 (15 + 9 ) x 2 =48 (cm )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 15 x 9 = 135 ( cm 2 )
 Đáp số : 48 cm ;135 cm 2 
b.
 Chu vi hình chữ nhật là : 
 (12 + 6 ) x 2 =36(cm )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 6 = 72 ( cm 2 )
 Đáp số : 36 cm 2 
 ; 72 cm 2 
- 2 Hs đọc bài toán 
 Hs giải 
Diện tích nhãn vở đó là :
 8 x 5 = 35 ( cm 2 )
 Đáp số : 35cm 2 
- 2 Hs đọc bài toán 
Hs giải vở 
đổi 2dm = 20cm
Diện tích hình chữ nhật là :
 20 x 9 = 180 ( cm 2 )
 Đáp số : 180 cm 2 
HDHS làm vở bài tập
3. Củng cố - dặn dò:	- Nhắc lại ND bài ?	
- Về nhà học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 BUOI CHIEU.doc