- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
+ HSKT: Tập viết chữ Đ, N, I
+ GDKNS:
- Lắng nghe tích cực.
- Thể hiện sự tự tin.
- Kỹ năng giao tiếp.
Tuần 24 Ngày soạn: 19/2/2012 Ngày giảng:20/02/2012 Sĩ số: Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Hoạt động tập thể chào cờ đầu tuần TPT soạn Tập đọc - kể chuyện Tiết 70 - 71: Đối đáp với vua I. Mục đích- yêu cầu: . Tập đọc: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. + HSKT: Tập viết chữ Đ, N, I + GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Kỹ năng giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các HĐ dạy học: 1.ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra: - Đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc" + trả lời câu hỏi (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: Tập đọc: . Giới thiệu bài - ghi đầu bài . Luyện đọc a. GV đọc toàn bài + HSKT: Tập viết chữ Đ, N, I GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài + GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọan + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn 4 trong nhóm - HS đọc theo N4 - HS đọc ĐT cả bài 3. Tìm hiểu bài - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - ở Tây Hồ - Cậu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ? - Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. xa giá đi -> đâu quân lính cũng theo đuổi - Câu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động; cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm... - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội. - GV giảng thêm về đối đáp. - Vua ra vế đối như thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - HS nêu - Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? - Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - HS nêu * GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin. . Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn đọc - Vài HS thi đọc - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện . GV nêu nhiệm vụ - HS nghe . HD học sinh kể chuyện a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. - HS quan sát 4 tranh đã đánh số - Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện - HS nêu thứ tự đã sắp xếp. 3 - 1 - 2 - 4 -> tóm tắt nội dung tranh - HS nhận xét - GV nhận xét b. Kể lại toàn bộ câu truyện - GV nêu yêu cầu - 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện. - 2 HS Khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - Đánh giá tiết học Toán Tiết 116: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số,(trường hợp thương có chữ số 0) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . - GD ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1.ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng HS1 3224 4 HS2: 2156 7 - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành . Bài tập1: Củng cố về phép chia (thương có chữ số 0) - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 1608 4 2105 3 00 402 00 701 08 05 0 2 - Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục - Đều có chữ số 0 ở hàng chục . Bài tập 2: * Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích ( Phần c HS khá giỏi làm thêm) - 2HS nêu yêu cầu + Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ? - HS nêu - Yêu cầu HS làm vào bảng con X x 7 = 2107 8 x X = 1940 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng X = 301 X = 205 . Bài tập 3: * Củng cố về giải toán = 2 phép tính - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - 2HS - Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở Bài giải Số ki lô gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) - GV gọi HS nhận xét Số ki lô gam gạo còn lại là: - GV nhận xét 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg gạo . Bài 4: * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn. - 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu - 1HS nêu cách nhẩm - Yêu cầu HS làm bảng con VD: 6000 : 2 = ? Nhẩm: 6nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy 6000 : 2 = 3000 - GV nhận xét - HS nêu miệng kết quả, cách tính. 4. Củng cố - dặn dò: Nêu lại ND bài Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: 21/02/2012 Sĩ số: Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 Chính tả (nghe viết) Tiết 47: Đối đáp với vua I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/bhoặc BT3a/b. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. + HSKT: Tập viết chữ G, C, R II. Đồ dùng dạy học: - 3Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a) III. Các HĐ dạy học: 1.ổn định: KT sĩ số 2. Kiểm tra: GV đọc; lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: . Giới thiệu bài . Hướng dẫn viết chính tả: a. HD chuẩn bị: + HSKT: Tập viết chữ G, C, R - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc lại - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ? - HS nêu + Đoạn văn có mấy câu ? - 5 câu + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - GV đọc 1 số tiếng khó: Học trò, nước trong không bỏ. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài a.Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK. - GV gọi HS làm bài tập - 4HS lên bảng thi viết nhanh - HS đọc lời giải - GV nhận xét. * sáo - xiếc b. Bài 3: (a) - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - GV dán 3 tờ phiếu khổ to - 2nhóm HS lên thi tiếp sức. - HS nhận xét - GV nhận xét. s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc x: xé vải, xào rau, xới đất. 4.Củng cố- Dặn dò: -Tóm tắt nội dung. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Toán Tiết 117: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. - GD ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học: 1.ổn định: HS hát 2. Kiểm tra: 1608 4 (HS1) 2413 4 (HS2) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành . Bài 1: Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số và 4 chữ số (MQH về nhân chia) - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thực hiện bảng con 821 3284 4 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. . Bài 2: (120) * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào bảng con 4691 2 1230 3 06 2345 03 410 - GV sửa sai cho Hs 09 00 + Nêu lại cách chia ? 11 0 Bài 3: * Củng cố về cách giải toán có 2 phép tính.( HS khá, giỏi làm thêm) 1 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu giải vào nháp + 1HS lên bảng Bài giải Tổng số và 5 thùng là: - GV gọi HS đọc bài, NX 306 x 5 = 1530 (quyển) Số sách mỗi thư viện là : - GV nhận xét 1530 : 9 = 170 (quyển) Đáp số: 170 quyển sách. . Bài 4: * Củng cố về tính chu vi HCN và giải = 2 phép tính - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - 2HS - Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số: 760 m - HS + GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Nêu lại ND bài Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bài 11: Tôn trọng đám tang (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang . - Bước đầu biết cảm cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. + GDKNS: Có thái độ tích cực. Biết ứng sử khi gặp đám tang. II Đồ dùng dạy học -Vở bài tập III. Các HĐ dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra: -Thế nào là đám tang ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. * Tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết? - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình. b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá - HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự Kết luận: - Tán thành với các ý kiến b,c - Không tán thành với ý kiến a. b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử đúng trong các tình huống gặp đám tang * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT) - HS thảo luận theo nhóm HD - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, kết quả,cả lớp trao đổi, nhận xét. * Kết luận: THa: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn c. Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và o nên" * Mục tiêu: Củng cố bài: * Tiến hành. - GV chia lớp làm 4N. Phát cho mỗi nhóm 1 bút, 1 giấy - GV phổ biệt luật chơi - HS chơi trò chơi HD - HS nhận xét - GV nhận xét *Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm" đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4.Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Nhận xét giờ. - Vn chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Bài 47: Hoa I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại hoa. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra: Lá cây có chức năng gì? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài ho ... hình thành những thói quen tốt cho con. *. HD viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài *. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Hát - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. HSKT : tập viết chữ U ,Ư - U, B, D - HS QS - Tập viết chữ U trên bảng con + Uông Bí. - HS tập viết trên bảng con. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô - HS tập viết bảng con Uốn cây. + HS viết bài vào vở 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu lại ND bài. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài ở nhà. toán tiết149 :Luyện tập I. Mục tiờu : Biết trừ nhẩm cỏc số trũn chục nghỡn. Biết trừ các số có đến 5 chữ số(có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. GD ý thức chăm học toán. II.Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết cỏc bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy học : 1.ổn định: HS hát. 2.Kiểm tra: - Gọi HS lờn bảng sửa bài tập về nhà - GV nhận xột đỏnh giỏ. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: .* Luyện tập : Bài 1: - Treo bảng phụ yờu cầu lần lượt từng em nờu miệng kết quả tớnh nhẩm. - Yờu cầu lớp tự làm bài vào SGK. - GV nhận xột đỏnh giỏ Bài 2: - Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS khỏc nhận xột bài bạn - GV nhận xột đỏnh giỏ Bài 3 . - Gọi HS nhận xột bài bạn. - Nhận xột đỏnh giỏ bài làm HS. Bài 4 ( Phần b HS khá, giỏi làm thêm) 4. Củng cố - Dặn dũ: *Nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - HS lờn bảng làm bài. - HS khỏc nhận xột . - Ba em nờu miệng cỏch tớnh nhẩm. - 90 000 – 50 000 = 40 000 - Chớn chục nghỡn trừ năm chục nghỡn bằng bốn chục nghỡn. 100 000 - 40 000 = 60 000 ( Mười chục nghỡn trừ đi bốn chục nghỡn bằng sỏu chục nghỡn ) - Em khỏc nhận xột bài bạn. - Một em đọc đề bài SGK . - Lớp làm vào vở BT. - Hai em lờn bảng đặt tớnh và tớnh ra kết quả. - Đối với cỏc cỏc phộp trừ cú nhớ liờn tiếp ở hai hàng đơn vị liền nhau thỡ vừa tớnh vừa viết và vừa nờu cỏch làm. - Một em đọc đề bài như SGK . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một HS lờn bảng giải bài. Giải: Số lớt mật ong cũn lại là: 23560 - 21800 = 1760 (lớt) Đỏp số: 1760 lớt - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập cũn lại Luyện từ và câu: Tiết 30:Đặt và trả câu hỏi Bằng gì ? dấu chấm, dấu hai chấm I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?( BT 1). - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? ( BT2, BT 3). - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm( BT 4). II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết 3 câu văn của BT1. - 3 tờ phiếu khổ to viết ND BT4. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập của tiết luyện từ và câu tuần 29. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài *. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV mời 3 em lên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. VD: Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy. - Tương tự HS làm các câu khác. Bài tập 3: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét và cho điểm từng em. Bài tập 4: - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại BT4, nhớ thông tin vừa được cung cấp. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS khác nghe và nhận xét. - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở. - HS phát biểu. - 3 em lên bảng chốt lại lời giải đúng( Gạch dưới bộ phận của câu trả lời câu hỏi “ Bằng gì?” ) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trả lời theo câu hỏi. - NX, chữa bài. - HS đọc yêu cầu của trò chơi. - Trao đổi theo cặp: em hỏi- em trả lời. - Từng cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi- đáp trước lớp. - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở. HS phát biểu ý kiến. - 3 HS lên bảng làm bài, nx - chốt lại lời giải đúng. Tự nhiên xã hội: bài 60: Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiờu: - Biết Trỏi Đất vừa tự quay quanh mỡnh nú, vừa chuyển động quanh Mặt Trời . - Biết sử dụng mũi tờn để mụ tả chiều chuyển động của Trỏi Đất quanh mỡnh nú và quanh Mặt Trời II. Đồ dựng dạy học: - GV: Cỏc hỡnh trong SGK trang 114,115, Quả địa cầu - HS : SGK III. Cỏc hoạt động dạy học 1.ổn định: 2. Kiểm tra: - Trái đất có hình dạng như thế nào? 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài *. Hoạt động1 a-Mục tiêu: Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quay quanh nó. b- Cách tiến hành: Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi: - Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - Quay quả địa cầu theo hướng dẫn? Bước 2: Làm việc cả lớp. c.GVKL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. * Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115. b-Cách tiến hành( HS khá, giỏi) Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào? Bước 2: làm việc cả lớp. c.GVKL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. * Hoạt động 3: a-Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập. b-Cách tiến hành: - Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm. - HD cách chơi - Hát. - Vài HS nêu - Nhận xét *Thực hành theo nhóm. - Chia nhóm - Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. - Thực hành quay quả địa cầu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. *QS tranh theo cặp - Chia cặp - 2 nhóm chơi trò chơi. - Lớp theo dõi hai nhóm chơi. - Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. *Trò chơi trái đất quay - Gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Lớp cổ vũ cho các bạn 4. Củng cố- Dặn dò: - Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài học bài. Ngày soạn: 25 / 3/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: Viết thư I. Mục đích yêu cầu: - Viết được một bước thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. - Rèn KN trình bày lá thư đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. - GD HS yêu thích môn học. HSKT : Tập viết chữ A, Ă II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư. - HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra : - Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao. 3. Bài mới *. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. *. HD HS viết thư - Nêu yêu cầu của BT + GV HD HS : - Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh... + Nội dung thư phải thể hiện : - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung + GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư - GV chấm 1 vài bài viết hay. - Hát - 2, 3 HS đọc. - Nhận xét. HSKT : Tập viết chữ A, Ă + Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Theo dõi. - HS viết thư vào vở. + 1 HS đọc - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Toán: Tiết 150 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ cỏc số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và bài toỏn rỳt về đơn vị. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập: *Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn? - Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn? - Y/c HS tự làm bài và nêu KQ - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét *Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét *Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 5compa : 10 000đồng 3 compa : ...đồng? - Chấm bài, nhận xét. - Hát - Tính nhẩm - Ta thực hiện từ trái sang phải - Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - HS nhẩm và nêu KQ: 90 000; 30 000; 90 000; 30 000 - Tính - Lớp làm nháp 35820 92684 72436 57370 + 25079 - 45326 + 9508 - 6821 60899 47358 81944 50549 - Đọc đề bài. - Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai - Lớp làm vở Bài giải Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là: 68700 + 5200 = 73900( cây) Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là: 73900 – 4500 = 69400( cây) Đáp số: 69400 cây - Đọc - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Lớp làm vở Bài giải Giá tiền một chiếc com pa là: 10 000 : 5 = 2000( đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là: 2000 x 3 = 6000 ( đồng) Đáp số: 6000 đồng 4. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - GV nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. Đánh giá công việc trong tuần: - GV đánh giá chung. * Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, ý thức đạo đức tốt, đoàn kết với bạn bè. * Học tập: Có nhiều tiến bộ. * Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng * ý thức tự quản tốt. Còn một số em chữ viết chưa đẹp cần cố gắng. 2. Đánh giá thi đua giữa các tổ - Các tổ nhận xét, đánh giá, xếp loại tổ. - GV nhận xét. 3. Kế hoạch hoạt động tuần 31 -Tiếp tục thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày 30/4. - Thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường. 4. Hoạt động sao: - Các sao trưởng cho sao mình hoạt động: Múa, hát, đọc thơ. 5. Kết thúc: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt các nề nếp.
Tài liệu đính kèm: