Bài dạy: Luật tục xưa của người Ê-đê
I / Yêu cầu: HS cần:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê từ xưa.
Kể được 1 đến 2 luật của nước ta, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Có thái độ: sống và làm việc theo pháp luật.
II / Đồ dùng dạy - học:
Hình sgk/56, Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm
Thứ- ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 04/02/2013 HĐTT Thể dục TĐ T LS Đạo đức 1 2 3 4 5 -Luật tục xưa của người Ê-đê -Luyện tập chung -Đường Trường Sơn --Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 2) Bảng phụ GV. Bảng nhóm. Phiếu học tập. Ảnh đất nướcVN Thứ ba 05/02/2013 LTVC T Hát-nhạc KC KH 1 2 3 4 5 -Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh - Luyện tập chung - Điều chỉnh nội dung -- Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) Bảng nhóm Bảng nhóm Pin, dây đồng Thứ tư 06/02/2013 Thể dục TĐ T TLV KT 1 2 3 4 5 -Hộp thư mật - Điều chỉnh nội dung - Ôn tập về tả đồ vật -Lắp xe ben (tiết 1) Bảng phụ GV. Bảng phụ GV Bộ lắp ghép KT Thứ năm 07/02/2013 ĐL LTVC Mĩ thuật T CT 1 2 3 4 5 -- Ôn tập -Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng -Luyện tập chung --Nghe-viết: Núi non hùng vĩ Phiếu học tập Bảng nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm. Thứ sáu 08/02/2013 T TLV Anh văn KH HĐTT 1 2 3 4 5 - Luyện tập chung -- Ôn tập về tả đồ vật -An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Hình sgk/122 Bảng phụ. Hình sgk/98 Mỹ Phước D, ngày 04 tháng 02 năm 2013 Người lập Ngô Văn Liêm TUẦN 24 Thứ hai, ngày 04 tháng 02 năm 2013 Thể dục Thầy Thái chuyên trách --------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc Bài dạy: Luật tục xưa của người Ê-đê I / Yêu cầu: HS cần: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê từ xưa. Kể được 1 đến 2 luật của nước ta, trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Có thái độ: sống và làm việc theo pháp luật. II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/56, Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTB: Bài Chú đi tuần 3) Bài mới: a)GTB: - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/46 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luật tục xưa của người Ê-đê b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng. + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn 3 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay 4) Củng cố: - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). -GDHS: sống và làm việc theo pháp luật. 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Hộp thư mật -Hát. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 3 HS đọc nối tiếp lại bài. - Lớp nghe. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 nhóm 4 thi đọc đoạn 3 – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay. - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------ Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập chung I / Yêu cầu: HS cần: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1). Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2,3), 3. - Có ý thức: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập chung b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Em hãy nêu cách tính diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương. - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa theo đáp án Đáp số: S1mặt= 6,25 cm2 STP = 37,5 cm2 V = 15,625 cm3 * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Em hãy nêu cách tính diện tích một mặt, diện tích sung quanh, thể tích hình hộpp chữ nhật. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa Cột 2, 3 dành cho HS khá giỏi. Kết quả: (1) (2) (3) S1mặt 110 cm2 0,1 m2 dm2 Sxq 252 cm2 1,17 m2 dm2 V 660 cm3 0,09 m3 dm3 * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - Cho HS quan sát hình sgk/123. - Cho HS đọc bài toán. (?)+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước là bao nhiêu? + Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước là bao nhiêu? + Muốn tính khúc gỗ còn lại ta làm thế nào? - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng Đáp số: 206 cm3 4) Củng cố: + Em hãy nêu cách tính diện tích sung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + GDHS: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát. - 2 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS nêu. -3 HS làm bài trên bảng và đọc số –Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS đáp. - 3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. Cột 2, 3 dành cho HS khá giỏi. Dành cho HS khá giỏi. - Lớp quan sát hình sgk/123. - HS đọc bài toán. - 2 HS đáp. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - HS làm bài. - 4 HS nối tiếp nhau nêu. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Lịch sử Tiết 24 Bài dạy: Đường Trường Sơn I / Yêu cầu: HS cần: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bác đã sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phong miền Nam. - Có thái độ: Vượt qua mọi khó khăn học tập tốt, xây dựng nước nhà giàu mạnh. II / Đồ dùng dạy học: Hình sgk/47. III / Hoạt động dạy hoc: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí Hà Nội? 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Đường Trường Sơn b) Khai thác bài: * HĐ1: + Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Bắc - Nam? + Vì sao Trung Ương Đảng quyết định mở Đường Trường Sơn? + Vì sao ta lại chọn mở đường qua dãy Trường Sơn? * HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: - Đọc sgk đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. - Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. - Hình 2 gợi cho em suy nghĩ gì? Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, Kết luận. * HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: + Nêu ý nghĩ của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. + So sáng 2 bức ảnh (hình 1 và hình 2) nhận xét về Đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. 4) Củng cố: + Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở Đường Trường Sơn? + Nêu ý nghĩ của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. + Mời em đọc phần bài học sgk + GDHS: Vượt qua mọi khó khăn học tập tốt, mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Sấm sét đêm giao thừa - Hát. -- 1 HS đáp. -- 1 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Hoạt động cá nhân theo công việc được giao. - 3 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét -2 HS đáp. -2 HS đáp. - 2 HS đọc to. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Đạo đức Bài dạy: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * Điều chỉnh nội dung: khơng làm bài tập 4 (SGK/36). II/ Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu tổ quốc VN). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN. - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về đất nước và con người V ... - 1 HS đọc. - HS làm bài. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lơp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ========================================================= Thứ sáu, ngày 08 tháng 02 năm 2013 Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập chung I / Yêu cầu: HS cần: - Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài tập cần làm: 1(a, b), 2. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3. - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật, lập phương. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình tròn. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập chung b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS quan sát hình sgk/128. - Mời em đọc bài toán. - Em hãy nhắc lại cách tính diện tích sung quanh, diện toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm2 Cho HS khá giỏi làm - GV nhận xét, chữa: c) 225 dm3 * Bài 2: Mời em đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? -Em hãy nêu cách tính diện sung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương. - Cho HS làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: a) Sxq: 9 m2 b) Stp : 13,5m2 c) V = 3,375 m3. * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - Cho HS đọc bài toán. - GV vẽ hình N và hình M sgk/128 lên bảng - Cho HS làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) Diện tích toàn phần của Hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N b) Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích hình N 4) Củng cố: + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Kiểm tra - Hát. - 2 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - Lớp quan sát. - 2 HS đọc to bài toán. - 2 HS đáp. - 2 HS làm trên bảng, làm xong gắn lên bảng lớp– Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. 1/c: HS khá giỏi làm bài - 1 HS đọc to bài toán. - 2 HS đáp. - 3 HS nêu. - 3 HS giải bài toán trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi. - HS đọc bài toán. - HS quan sátba - HS làm bài. - 2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài dạy: Ôn tập về tả đồ vật I / Yêu cầu: HS cần: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. - Có ý thức: Mạnh dạng, tự tin mỗi khi được gọi trình bày II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Ôn tập về văn tả đồ vật b)Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: GV gắn bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Mời em giới thiệu đề bài mà mình đã chọn. - Cho HS lập dàn ý. - GV nhận xét, ghi điểm theo dàn ý thực tế của HS. *Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS trình bày dàn ý theo nhóm 4 – GV theo dõi - Cho HS thi trình bày dàn ý – GV nhận xét, ghi điểm và chữa theo dàn ý thực tế của HS. 4) Củng cố: - Bài văn tả đồ vật gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Khi lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật em cần lưu ý điều gì? -GDHS: Mạnh dạng, tự tin mỗi khi được gọi trình bày. 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS về nhà: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) - Hát. - 2HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. -2 HS đọc to đề bài. - HS chuẩn bị dàn ý. - 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu đề bài mình chọn. - 2 HS lập dàn ý trên giấy khổ to, lập xong gắn lên bảng lớp – Lớp lập dàn ý vào vở và nhận xét bài bạn - Lớp nghe. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS luân phiên trình bày dàn ý của mình theo nhóm 4. -3 HS thi trình dàn ý của mình – Lớp nhận xét - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Anh văn Cơ Như chuyên trách --------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Bài dạy: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I / Mục tiêu: HS cần: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện bị đứt/...). - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não theo nhĩm. Kĩ thuật trình bày. - Xử lý tình huống về các việc nên, khơng nên làm để sử dụng an tồn, tránh lãng phí năng lượng điện. - Điều tra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. IV / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/98. Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn... V/ Tiến trình dạy học: GV HS 1) Khởi động: 2) KTBC: ¹ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ¹ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ¹ Cái ngắt điện có vai trò gì? 3) Bài mới: a) Khám phá/GTB: - Cho HS trao đổi theo nhóm đôi: Nêu các tình huống có thể dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau trình bày – GV kết luận - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện b) Kết nối: ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: § Xem hình sgk/98. § Em cần làm gì và không cần làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: + Đọc thông tin sgk/99. + Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 Vcho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V? + Cầu chì, công tơ điện có vai trò gì? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. ³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: § Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện? § Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận c) Thực hành: ³ HĐ4: Thực hành xử lý tình huống: - Cho HS trao đổi theo nhóm 4, đóng vai xử lý tình huống: Lựa chọn việc nên hay không nên làm để đảm bảo an toàn về điện (an toàn cho người, an toàn cho các thiết bị điện). - Gọi 3 nhóm đóng vai xử lý tình huống trên – GV nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm cá nhân có cách xử lý hay. 4) Áp dụng: § Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện? § Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/98, 99. § GDHS: Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: + Tìm hiểu về cách sử dụng điện ở nhà. + Chuẩn bị bài Ôn tập: Vật chất và năng lượng - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -1 HS đáp. - HS trao đổi nhóm đôi theo công việc được giao. - 3 HS nối tiếp nhau nêu kết quả thảo luận được, lớp bổ sung. -2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm 5 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - HS làm việc theo nhóm 4 theo công việc được giao. - 3 nhóm 4 đóng vai xử lý tình huống – Lớp nhận xét. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đọc to. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: đi thưa, về trình. Kính trọng thầy cô. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học. - Có ý thức: Học mà chơi, chơi mà học. II / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 24: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 24. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục (GV tuyên dương HS tích cực.) 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 25: HS đi thưa về trình, đi đến nơi về đến chốn. Lễ phép, vâng lời thầy cô. Chuyên cần ................................. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 24. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: