Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.

- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.

- Kể tên một số lloại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.

- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.

* GDKNS:

Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả; ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.

 

doc 24 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
Tiêt 1: Sinh hoạt dưới cờ 
Toàn trường tập chung
Tiết 2+3: Tập đọc- kể chuyện 
	 Tiêt 47: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bỏ Quỏt thụng minh, đối đỏp giỏi, cú bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được cỏc CH trong SGK).
* Kể chuyện:
- Biết sắp xếp cỏc tranh (SGK) cho đỳng thứ tự và kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Giới và quyền: Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến
* GDKNS:
- Tự nhận thức
- Thể hiện sự tự tin
* TCTV : Học sinh đọc đúng các từ, câu của bài. hiểu nghĩa một số từ trong bài 
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các HĐ dạy học:
Tập đọc
1.Ổn định tổ chức
2. KTBC: - Đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Luyện đọc 
* GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọan 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn 4 trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- HS đọc ĐT cả bài 
c. Tìm hiểu bài 
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- ở Tây Hồ 
- Câu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
- Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. No xa giá đi -> đâu quân lính cũng theo đuổi
- Câu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm...
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội.
- GV giảng thêm về đối đáp.
- Vua ra vế đối như thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- HS nêu 
- Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
- Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
*Tớch hợp GDKNS: Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh về tự nhận thức, thể hiện sự tự tin.
GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
- Vài HS thi đọc 
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
- HS quan sát 4 tranh đã đánh số
- Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện 
- HS nêu thứ tự đã sắp xếp.
3 - 1 - 2 - 4 -> tóm tắt nội dung tranh 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu truyện 
- GV nêu yêu cầu 
- 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ?
* Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Đạo đức
 Đ/c: Hà dạy
Tiết 5: Toán
	 Tiêt 116: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Cú kĩ năng thực hiện phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số 
(trưũng hợp cú chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phộp chia để làm tớnh và giải toỏn.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng 
HS1: 3224 4 HS2: 2156 7	
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Thực hành 
* Bài tập1: Củng cố về phép chia 
(thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
* Bài tập 2: * Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 X x 7 = 2107 8 x X = 1940 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 x = 301 x = 205
* Bài tập 3: 
* Củng cố về giải toán = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải:
 Số ki lô gam gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
 Số ki lô gam gạo còn lại là:
- GV nhận xét 
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo 
* Bài 4
* Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
VD: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
* Nhận xét giờ học 
Thứ ba ngày 26 thỏng 02 năm 2019
Tiết 1: 	 Chính tả: (Nghe – viết) 
	 Tiêt 47: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a)
III. Các HĐ dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
 - GV đọc; lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến (HS viết bảng con)
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vì nghe nói cậu là học trò 
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 5 câu
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
Học trò, nước trong không bỏ.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
* GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
* Nhận xét, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở 
c, HD làm bài 
*Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào SGK.
- GV gọi HS làm bài tập 
- 4HS lên bảng thi viết nhanh
- HS đọc lời giải
- GV nhận xét.
* sáo - xiếc
* Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to 
- 2nhóm HS lên thi tiếp sức.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
x: xé vải, xào rau, xới đất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2:	 Âm nhạc
Tiêt 24: ễn tập 2 bài hỏt: Em yờu trường em, Cựng mỳa hỏt dưới trăng.Tập nhận biết tờn một số nốt nhạc trờn khuụng
I. Mục tiờu
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 2 bài hỏt.
- Tập biểu diễn bài hỏt.
- Giỏo dục HS thờm yờu thớch mụn học.
II. Tài liệu và phương tiện
- Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười
III. Tiến trỡnh
* Nội dung: ễn tập 2 bài hỏt: Em yờu trường em, Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
a. Bài hỏt: Em yờu trường em.
Em yờu trường em với bao bạn thõn và cụ giỏo hiền.
Như yờu quờ hương cắp sỏch đến trường trong muụn vàn yờu thương.
Nào bàn, nào ghế, nào sỏch, nào vở.
Nào mực, nào bỳt, nào phấn, nào bảng.
Cả tiếng chim vui trờn cành cõy cao.
Cả lỏ cờ sao trong nắng thu vàng.
Yờu sao yờu thế trường của chỳng em.
Em yờu trường em với bao bạn thõn và cụ giỏo hiền.
Như yờu quờ hương cắp sỏch đến trường trong muụn vàn yờu thương.
Mựa phượng, phượng thắm, mựa cỳc vàng nở.
Mựa huệ, huệ trắng, đào thắm hồng đỏ.
Trường chỳng em đõy như vườn hoa tươi.
Người tốt việc hay là chỏu Bỏc Hồ.
Yờu sao yờu thế trường của chỳng em.
b. Bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng
Mặt trăng trũn nhụ lờn. Tỏa sỏng xanh khu rừng.
Thỏ mẹ và Thỏ con, nắm tay cựng vui mỳa.
Hươu, Nai, Súc đến xem, xin mời vào nhảy cựng.
La la lỏ la lỏ lỏ. Cựng mỳa hỏt dưới trăng.	
La la lỏ la lỏ lỏ. Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
- GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hỏt đồng thanh lần lượt 2 bài hỏt nhiều lần.
- GV nhận xột sửa sai.
B. Hoạt động thực hành
- HS tự ụn lại 2 bài hỏt theo nhúm và tập động tỏc vận động phụ họa.
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thực hiện trước lớp ( cả lớp theo dừi, sau đú nhận xột, đỏnh giỏ).
- Cỏ nhõn xung phong biểu diễn 2 bài hỏt trước lớp.
* Đỏnh giỏ:
- HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy:
Hỏt ở mức độ tốt
Hỏt ở mức độ trung bỡnh
Hỏt ở mức độ khỏ
Hỏt chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc 2 bài hỏt Em yờu trường em, Cựng mỳa hỏt dưới trăng để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp.
- Về nhà, cỏc em cú thể hỏt cho mọi người trong gia đỡnh nghe hoặc dạy cho cỏc em bộ hỏt ( nếu cú).
Tiết 3: Toán
	 Tiêt 117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết nhõn, chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số.
- Vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh.
Bài 1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con
III. Các HĐ dạy học:
1. Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 1608 4	(HS1)	2413 4	(HS2)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a: Thực hành
* Bài 1: * Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số và 4 chữ số (MQH về nhân chia)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con
 3284 4
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
* Bài 2: (120)
* Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm bảng con
4691 2 1230 3
06 2345 03 410 
- GV sửa sai cho HS 
 09 00
+ Nêu lại cách chia ?
 11 0
* Bài 4: * Củng cố về tính chu vi HCN và giải = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng 
 Bài giải:
Tóm tắt:
 Chiều dài sân vận động là:
Chiều rộng:
 95 x 3 = 285 (m)
Chiều dài:
 Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m
- HS + GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- Nhận xét giờ học
Tiết 4: Tự nhiờn xó hội 
 Tiêt 47: Hoa
I. Mục tiêu: 
- Nờu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của hoa 
đối với đời sống con người.
- Kể tờn cỏc bộ phận của hoa.
Học sinh hoàn thành tốt kể tờn một số loài hoa cú màu sắc, hương thơm khỏc nhau
*GDKNS:
- Kĩ năng tỡm kiếm và sử lý thụng tin:quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loài hoa; tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết vai trũ, ớch lợi của hoa đối với đời sống thực vật, đời sống con người
.-Kĩ năng hợp tỏc: làm việc nhúm để hoàn thành nhiệm vụ. - KN tư duy sỏng tạo: Trỡnh bày sản phẩm theo ý tưởng của cỏ nhõn/nhúm.
II. Đồ dùng dạy ...  1 số quả thật. Phiếu bài tập.
III. Các HĐ dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2.KTBC:
- Nêu tác dụng của 1 số loại hoa? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
- GV yêu cầu và câu hỏi: 
- HS quan sát H. SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,độ lớn của từng loại quả ?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK.
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? nói về mùi vị của quả đó ?
+ Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ?
- HS quan sát các qủa mà mình mang đến.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được.
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả ?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ?
+ Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
*Tớch hợp GDKNS: - Quan sỏt và thảo luận thực tế . Trưng bày sản phẩm. 
b. Hoạt động 2: Thảo luận 
- Yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi.
+ Quả thường được dùng để làm gì? VD?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm,ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
4.Củng cố dặn dũ: Chuẩn bị bài sau
 Tiết 5: Mĩ thuật 
TIẾT 24: CHỦ ĐỀ BÀI 10 : CỦA HÀNG GỐM SỨ
	( Thời lượng : 3 tiết ) 
I.MỤC TIấU:
	- HS hiểu và nờu được đặc điểm hỡnh dạng,cỏch trang triscuar một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chộn, bỏt đĩa...
	- HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chộn ,bỏt đĩa...
	- HS giới thiệu,nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh/của nhúm
II.CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn: 
	- Tranh ảnh,hỡnh vẽ về 1 số loại gốm sứ
	- Một số loại vật dụng gốm sứ như:chộn đĩa,chậu hoa...
2. Học sinh: 
	- Đất nặn,dao cắt đất,bảng con
	- Giấy vẽ,màu vẽ,keo dỏn..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 1
 * Hoạt đụng 1: Trải nghiệm, tỡm hiểu nội dung chủ đề
Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về gốm sứ,1 số lọ hoa chộn bỏt thật
- HS xem hỡnh 10.1(SKG trang 49)
- Đặt cõu hỏi cho HS trả lời cỏ nhõn:
+ Kể tờn vật liệu và 1 số loại gốm sứ quanh em
+ Nờu tờn cỏc đũ gốm sứ cú trong hỡnh
+ Mụ tả hỡnh dỏng và kể tờn cỏc bộ phận của mỗi đồ vật
+ Nờu cỏc họa tiết và màu sắc trờn mỗi đồ vật
+ Em thớch nhất loại gốm sứ nào?vỡ sao
- GV nhận xột,kết luận
*Hoạt động 2: cỏch thực hiện(ưu tiờn tạo dỏng bằng đất nặn)
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 10.2(SGK trang 50) HS làm việc theo nhúm
- GV làm mẫu cỏch tạo dỏng và trang trớ đồ gốm sứ(vẽ và đất nặn)
+ Tạo dỏng vẽ:GV vẽ hỡnh dỏng,trang trớ họa tiết và vẽ màu
+ Tạo dỏng bằng đất nặn ( yờu cầu mỗi cỏ nhõn trong nhúm thực hành )GV làm theo từng bước:
 B1:GV giỳp HS chọn màu đất phự hợp
B2:tạo dỏng chi tiết cỏc bộ phận rồi ghộp lại hoặc tạo dỏng liền từ 1 khối nguyờn chất
B3 : tạo cỏc hoạt tiết phự hợp( đắp nỗi họa tiết ,khắc nột chỡm..)
- GV nhận xột kết luận
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt
- HS trả lời
+ Chộn,bỏt,lọ hoa,chậu cõy...
+ HS nhỡn hỡnh trả lời( ấm trà,chộn đĩa...)
+ Hỡnh trũn,thoi...
+ Đường diềm..màu sắc nỗi bật,đa dạng
+ HS trả lời (chộn bỏt vỡ nú giỳp em chứa thức ăn...)
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhúm
- Nhúm quan sỏt
- Nhúm quan sỏt
- Nhúm quan sỏt 
- HS thực hành cỏ nhõn
Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: 	 Tập viết: 
	 Tiêt 24: Ôn chữ hoa R
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dũng), Ph, H (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Phan Rang (1 dũng) và cõu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy  cú ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* TCTV : Học sinh đọc các âm , từ , câu trong bài .
II. Đồ dùng day học:
- Mẫu chữ viết hoa R.
- Viết vào giấy Phan Rang và câu ứng dụng.
III. Các HĐ dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 	- Nhắc lại từ và câu ứng dụng T23 ?
	- GV đọc: Quang Trung, quê (HS viết bảng con)
	- GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài - ghi đầu bài 
 b. HD viết bảng con 
* Luyện viết chữ hoa 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào 
- P, R, B
- GV treo chữ mẫu R lên bảng 
- HS quan sát, nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết bảng con R, P
- GV nhận xét
* Tập viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- HS nghe 
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Chữ R, P,H,G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV nhận xét 
* Tập viết câu ứng dụng 
- 2HS đọc 
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ
+ Trong câu ứng dụng các câu có chiều cao như thế nào?
- HS nêu 
- HS viết bảng con: Rủ, bây.
- GV nhận xét.
* HD viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
* Nhận xét, chữa bài:
- GV thu vở 
- NX bài viết 
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2: Tập làm văn: 
 Tiêt 24 : Nghe - kể : Người bán quạt may mắn 
I. Mục tiêu :
- Nghe - kể lại được cõu chuyện Người bỏn quạt may mắn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện 
- 1 chiếc quạt giấy 
- Bảng lớp viết 3 câu gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức
2. KTBC : 2- 3 HS đọc bài tập làm văn giờ trước 
	 -> GV nhận xét 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
b. HD nghe - kể chuyện .
* HD chuẩn bị .
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
- GV treo tranh 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
* GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 
- HS nghe 
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 và hỏi : 
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế ..
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt ,
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của Vương Hi Chi ..
- GV kể tiếp lần 3 
- HS nghe 
c. HS thực hành kể .
- HS kể theonhóm 3 
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- GV hỏi : 
- HS nhận xét 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ? 
- HS phát biểu 
-> GV kết luận ( SGV ) 
- HS nghe 
- GV nhận xét cho những HS kể hay nhất 
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
Tiết 3: 	 Toán 
	 Tiêt 120: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, 
chớnh xỏc đến từng phỳt.
Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
III. Các HĐ dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: ? -1 ngày có bao nhiêu giờ ?
	 -1 giờ có bao nhiêu phút?
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút).
* HS nắm được cách xem đồng hồ.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 
- HS quan sát 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- 6h 10'
* Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10'?
- Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Yêu cầu HS quan sát H2
- HS quan sát 
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- HS nghe
+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? 
- 6h 13'
- HS quan sát H3
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 6 h 56'
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'?
+ Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- 4 phút
- GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'
- HS đọc
b. Hoạt động 2: thực hành
- Bài 1 + 2 +3 Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút)
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm.
a. 2 giờ 9 phút
b. 5 giờ 16 phút
c. 11 giờ 21 phút
d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 26 phút
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng nhận xét
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đưa ra mặt đồng hồ 
- HS quan sát 
- HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
- HS nêu miệng:
3h 27’ : B; 12 giờ rưỡi: G 1 h kém 10’: C; 7 h 55’ : A ; 5 h kém 23’: E; 18h 8’ : I 8h30’ : H ; 9 h 19’ : D
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: HĐTT: 
A.HĐNGLL: 
 Tên HĐ : Tổ chức cho HS tham gia cỏc hoạt động theo CLB đó đăng kớ.
B. SINH HOẠT
I.Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức:
- Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập như em: 
- Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo: Trang, Hà, Linh.
2. Học tập:
- ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như: Trang, Hà, Linh......
- Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Khua, Kỷ, Lý Dua,...
3. Lao động:
- Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ
4. Thể dục:
- Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn
5. Thẩm mĩ:
- Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Trang, Hà, Linh.
- Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: Dụng, Blụng.
II.Phương hướng nhiệm vụ tuần tới
- Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng
- Tiếp tục huy động học sinh ra lớp, duy trì thường xuyên ,chuyên cần
- Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều trong tuần từ thứ hai đến thứ sỏu
- Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên
- Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ
Tiết 5: Đọc thư viện
 (Soạn riờng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_sang_chieu_nam_hoc_2018_2019.doc