TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/. Mục tiêu:
Ø Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hieåu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh , đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDHS yêu thích nhân vật trong bài.
KNS: Ra quyết định, tự nhận thức
Kể chuyện:
Ø Biết sắp xếp tranh cho đng thứ tự v kể lại được từng đoạn cu chuyện dựa theo trang minh hoạ.
Thứ hai ngày 21 tháng2 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/. Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh , đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDHS yêu thích nhân vật trong bài. KNS: Ra quyết định, tự nhận thức Kể chuyện: Biết sắp xếp tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo trang minh hoạ. HSKG kể được cả câu chuyện II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và TLCH về nội dung bài tập đọc: “Chương trình xiếc đặc sắc”. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu:Đầu năm học em đã được biết câc chuyện nĩi về một cậu bé rất thơng minh đĩ là câu chuyện gì? GTB - b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn 1. -Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? -YC HS đọc đoạn 2. - Cao Bá Quát có mong muốn gì? - Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? -YC HS đọc đoạn 3 và 4. -Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? -Vua ra vế đối thế nào? - Cao Bá Quát đối lại thế nào? -Qua lời đối đáp câu đố, em thấy Cao Bá Quát là người thế nào? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc . -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -YCHS sắp xếp thứ tự các tranh . -Gọi HS nêu thứ tự các tranh. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. – 4.Củng cố-Dặn dò: Nếu ở trường tổ chức thi đố vui em có tham gia không? GV nhận xét GDHS. Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. HS lắng nghe và nhắc tựa. KT: KT đọc hợp tác -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: truyền lệnh, trong leo lẻo, vùng vẫy, cởi trói, chang chang, .... - học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 2 học sinh đọc . HS thi đọc nhóm KT: Hỏi và trả lời HS đọc đoạn 1 Ở Tây Hồ -1 HS đọc đoạn 2. -Muốn nhìn rõ mặt vua. -Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý. -Vì vua thấy cậu bé.. cơ hội chuộc tội. -Nước trong leo lẻo / cá đớp cá -Trời nắng . người trói người. -Là người rất thông minh nhanh trí. Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. KT: Đọc tích cực -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. KT : KT hoàn tất một nhiệm vụ -1 HS đọc YC: Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đối đáp với vua. -Thứ tự các tranh theo chuyện: 3-1-2-4. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. - HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. HSKG kể được cả câu chuyện TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thường có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. HSKG làm hết BT2 GD tính chính xác khoa học. II/ Chuẩn bị: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài:Ghi tựa b. Luyện tập: Bài 1) HS nêu yêu cầu bài Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Giảm câu c.HSKG làm hết . -1 HS đọc YC bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày bài giải. Tóm tắt Có: 2024kg gạo Đã bán: số gạo Còn lại: .....kg gạo? -Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 4:HS làm miệng. -GV viết lên bảng phép tính: 6000 : 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm, nêu kết quả. -GV nêu lại cách nhẩm, sau đó yêu cầu HS làm miệng’ 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm BT, GV ra bài tập. -Nghe giới thiệu. -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng con. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. X x 7=2107 8xX=1640 -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Có 2024kg gạo, đã bán số gạo đó. -Số gạo còn lại sau khi bán. -Tính được số kg gạo cửa hàng đã bán. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở. Trình bày bài giải như sau: Bài giải: Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg -HS thực hiện nhẩm trước lớp: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn -HS nhẩm. Đạo Đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn với những người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến lễ chôn cất người đã chết. 2.Kĩ năng:Biết những việc cần làm khi gặp đám tang Biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của ngưồi khác. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3.Thái độ HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. KNS:KN thể hiện sự cảm thông, KN ứng xử II/ CHUẨN BỊ: Các thẻ xanh đỏ III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ: Tiết 1 - Thế nào là tôn trọng đám tang ? GV nhận xét đánh gía 3.Bài mới: Gia đình bạn có đám tang khi ấy em sẽ làm gì? GTB = > Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu;HS biết trình bày những quan niệm đúng đắn về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. Cách tiến hành GV đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ bày tỏ thái độ đồng tình, phản đối, lưỡng lư GV kết luận: ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai HĐ 2: Xử lý tình huống Mục tiêu HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. Cách tiến hành GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. GV kết luận: cách xử lý hợp tình nhất với mỗi tình huống. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi Nên và Không nên Mục tiêu Củng cố bài. Cách tiến hành GV chia nhóm, phát tờ giấy to, bút dạ phổ biến luật chơi. GV nhận xét, khen nhóm thắng cuộc. Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4.Củng cố- Dặn dò: GDKNS: Nhìn thấy bạn đang đau buồn vì nhà có người mất .Khi ấy em sẽ làm gì? GV nhận xét -GDHS Nhận xét tiết học. Bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - HS trả lời KT: Giải quyết vấn đề Sau mỗi ý kiến, HS thảo luận lí do tán thành, không tán thành, lưỡng lự. KT: Thảo luận. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp trao đổi. KT:Trò chơi HS tiến hành chơi. Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả. HS trả lời Thứ ba ngày 22 thàng 2 năm 2011. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a SGK. GD tính cẩn thận và rèn chữ viết. II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a Câu a: Gọi HS đọc YC. -GV nhắc lại yêu ... đua nhau đến mua quạt? -GV chốt câu chuyện, * GV kể chuyện lần hai: -HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. -Cho HS chia nhóm tập kể. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và hỏi: +Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? +Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? *GV chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 HS kể lại trước lớp. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -HS quan sát. -HS lắng nghe. +Gặp ông Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà phải nhịn cơm. +Ông viết chữ, làm thơ vào quạt. Ông nghĩ sẽ giúp được bà cụ. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua. +Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm quí giá. -HS chia nhóm lần lượt kể trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên thi. -Lớp nhận xét. -Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ +HS phát biểu ý kiến riêng. -Lắng nghe. -Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận xét về thời gian( Chủ yếu là thời điểm) Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. GD tính chính xác khoa học. II/Chuẩn bị: Mặt đồng hồ bằng nhựa có ghi số, có các vạch chia phút và có kim giờ, kim phút, quay được. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc và viết các số La Mã từ I đến XII Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn xem đồng hồ. -GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ. -Yêu cầu HS quan sát H1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ hai. -Hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được một phút. YC tính được số phút, kim phút đả đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của kim đồng hồ. -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? Thực hiệntương tự ở đồng hồ thứ 3. c. Luyện tập: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Gọi HS nêu YC của bài. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. -GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. Bài 2:Đặt thêm kim phút Gọi HS nêu yêu cầu BT. -GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Đồng hồ nào ứng với thời gian .. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV cho một HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. -Chữa bài ghi điểm cho HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ cho thuần thục. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm BT. Nghe giới thiệu. -Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. -HS quan sát theo yêu cầu. -Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. -HS tính nhẫm miệng 5, 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. -Chỉ 6 giờ 13 phút. -Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm một vạch nhỏ nữa. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sữa sai cho nhau. 2 giờ 9 phút. 5 giờ 16 phút. 11 giờ 21 phút. 9 giờ 34 phút hay 10 kém 26 phút. 10 giờ 39 phút hay 11 kém 21 phút. G. 3 giờ 57 phút hay 4 kém 3 phút. -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS làm bài theo yêu cầu của GV. -1 HS nêu yêu cầu BT. Đáp án: + 3 giờ 27 phút: B. + 12 giờ rưỡi: G + 1 giờ kém 16 phút: C. + 7 giờ 55 phút: A. + 5 giờ kém 23 phút: E. + 18 giờ 8 phút: I. + 8 giờ 50 phút: H. + 9 giờ 19 phút: D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề: Em yêu nghệ thuật. I/ Nội dung: -Nêu một số môn nghệ thuật mà em biết. -Nêu một số ca sĩ, nghệ sĩ ,diễn viên mà em yêu thích. -Biểu diễn môn nghệ thuật mà em biết. II/ cách tiến hành: GV tổ chức cho HS nói tự nhiên những môn nghê thuật mà em biết và những ngườhoạt động nghệ thuật mà em yêu thích. Chia lớp thành 2 đội thi dua biểu diễn. GV nhận xét tuyên dương.GDHS biết ơn những người làm nghệ thuật. SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình. Giáo dục HS ý thức học tập tốt Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra. II/ Nội dung Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1; Tổ 2 Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như: Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt II/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao. III/. Kế hoạch tuần tới - Duy trì nề nếp tác phong - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đoàn kết giúp nhau trong học tập. - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp. - Đi học đem theo nước uống - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học - Thường xuyên rèn chữ viết - Giữ vệ sinh chung TỰ NHIÊN XÃ HỘI QUẢ I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Thấy được sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước, của các loài quả. Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người Kể tên được các bộ phận thường có của quả. GDHS yêu quý và chăm sóc cây ăn quả của gia đình. KNS: KN quan sát, so sánh. KN tổng hợp, phân tích HSKG kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoạc mùi vị khác nhau. HS biết có loại quả ăn được và loại quả không ăn được II. Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK. Một số loại trái cây khác nhau. III. Lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh .Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Hoa có những ích lợi gì? -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: + Em có thích ăn trái cây không? Em thích những loại quả nào? -Giới thiệu bài: Ghi tựa. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm MT:Sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của quả. +Yêu cầu HS để ra trước mặt các loại quả đã mang tới lớp. Sau đó giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình có (tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn). +Yêu cầu một vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình có. Quả chín thường có màu gì? +Hình dạng quả của các loài cây giống hay khác nhau? +Mùi vị của các loài quả giống hay khác nhau -Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị. Hoạt động 2:Quan sát tranh. MT: Các bộ phận của quả. -GV cho HS quan sát 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 SGK hoặc quả thật và tìm các bộphận chín của quả, những phần đó được gọi tên là gì? -Kết kuận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt. Hoạt động 3:thảo luận nhóm Mục tiêu:Vai trò và ích lợi của quả. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì? GV kết luận: +Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới. +Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. 4/ Củng cố – dặn dò: GDKNS:Nhà em trồng cây ăn quả .Em làm gì để cây luôn tươi tốt? -YC HS đọc phần bạn cần biết SGK. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. HS báo cáo trước lớp. -Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. KT chia nhóm HS làm việc theo cặp: +HS giới thiệu màu sắc, mùi vị, hình dạng của các loại quả mình mang đến. -Quả chín thướng có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh. - Hình dạng quả của các loài cây thường khác nhau. -Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua,... HSKG kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoạc mùi vị khác nhau. -HS quan sát, suy nghĩ. -2 HS cùng thảo luận với nhau. Quả gồm các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt. 1 – 2 HS nhắc lại phần kết luận. KT: Quan sát -2 HS thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,... HS biết có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. KT: Giải quyết vấn đề. -2 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh. -Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: