Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường tiểu học Đăk Choong

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường tiểu học Đăk Choong

TOÁN

LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu:

 - Giúp hs rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường tiểu học Đăk Choong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
toán
luyện tập
	I. Mục tiêu:
	- Giúp hs rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập1/119. Chấm bài làm ở nhà 4 em.
- 3 em lên bảng, lớp làm theo trình độ
2. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
*Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện tính chia.
- Gọi hs em lên bảng làm bài.
Bài 2: Tìm x.
- Yêu cầu hs nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: Tính nhẩm.
- HD hs làm bài mẫu như sgk/120.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- 1 em nhắc lại.
- 6 em lên bảng, lớp làm vở nháp theo trình độ.
- Vài em nhắc lại cách tính bài cụ thể.
- 1 em nhắc lại.
- 3 em lên bảng, lớp làm vở nháp con theo trình độ.
- Cùng thực hiện.
- Nhẩm nêu kết quả: 3 000, 2 000, 
 3 000.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
Tập đọc - kể chuyện 
đối đáp với vua
I. Mục tiêu:
A. TậP ĐọC:
- Đọc được bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, truyền lệnh, vùng vẫy.....
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự gia, đối đáp, tức cảnh.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
* HS yếu đọc đánh vần 1 đến 2 câu trong bài.
B. kể chuyện:
- HS biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện.
- Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét được lời bạn kể.
	II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh trong sgk/49.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: Cái cầu.
- 3 em đọc theo trình độ
2. Bài mới:
a. GTB: Bằng tranh.
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung và hướng dẫn cách đọc bài.
* Luyện đọc từng câu.
-Yêu cầu hs đọc từng câu.
- Ghi bảng và yêu cầu hs đọc từ khó.
* Luyện đọc từng đoạn.
- Chia đoạn (4 đoạn)
- Giải nghĩa từ như sgk/50.
* Luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm cùng trình độ.
- Gọi hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp cá nhân.
* HS yếu đọc đánh vần 1 câu đầu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 4 em đọc.
- Cùng giải nghĩa
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- Nêu lần lượt các câu hỏi sgk/50.
- Chốt câu 4: Vua bắt Cao Bá Quát đối vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu cơ hội chuộc tội.
- HD hs rút ra nội dung như ở phần mục tiêu đã ghi.
- Suy nghĩ trả lời cá nhân.
- Vài em khá trả lời.
d. Luyện đọc lại:
- HD hs đọc đúng các câu văn dài ở đoạn 3.
- Cá nhân các nhóm thi đọc theo trình độ.
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung thứ tự của câu chuyện. Rồi dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và cả câu chuyện.
2. HD kể chuyện:
- Yêu cầu hs quan sát sắp xếp lại 4 tranh theo đúng trình tự 4 đoạn trong câu chuyện.
- Yêu cầu hs kể từng đoạn trong bài.
- Yêu cầu hs kể lại cả câu chuyện.
- Nghe
- Cá nhân nêu thứ tự của các tranh đúng theo trình tự của cuyện: 3 - 1 – 2 – 4.
- 4 em nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
 - 1 em khá kể.
3. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài – liên hệ thực tế. 
- Theo dõi
- Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà.
đạo đức
Tôn trọng đám tang (tiết 2)
I. Mục tiêu:	
- Trình bày những quan điểm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và
biết bảo vệ ý kiến của mình.
- Biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang.
II. Đồ dùng dạy học:
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
H. Em cần làm gì khi gặp đám tang?
- 2 em trả lời.
2. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Nêu làn lượt các ý kiến của bài tập 3/37. Yêu cầu hs bày tỏ thái độ của mình có tán thành với các ý kiến đó không? Vì sao?
KL: ý kiến tán thành là b, c. ý kiến không tán thành là a.
- Cá nhân bày tỏ ý kiến.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Nêu lần lượt các tình huống ở bài tập 4/38. Yêu cầu hs nêu cách ứng xử của mình ở các tình huống đó.
KL: + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa...chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti – vi, ..
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
- Cá nhân đưa ra cách ứng xử của mình
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài. Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
toán
luyện tập chung
	I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh kĩ năng thực hiện tính nhân và tính chia.
	- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 1/120. Chấm bài tập làm ở nhà 4 em.
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng con theo trình độ.
2. Bài mới:
* Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 - Yêu cầu hs nêu cách thực hiện tính nhân, tính chia.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cách tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 4: Giải toán
- HD hs tìm hiểu đề và giải.
- 2 em nêu.
- 6 em lên bảng , lớp làm vở theo trình độ.
- 2 em đọc bài toán
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vở .
Giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung các bài tập .
- Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
tự nhiên xã hội
hoa
	I. Mục tiêu: 
	- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
	- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
	- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
	- Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
	II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh trong sgk/90, 91.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
H. Lá cây có những chức năng gì? 
H. Kể ra những lợi ích của lá cây?
- 2 em trả lời.
3. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
*Hoạt động 1: Làm việc trong sgk.
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong sgk.
H. Hãy nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình trong sgk/90, 91.. Trong các bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
H. Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát.
LK: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương.Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Nhiều em nêu.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
H. Hoa có chức năng gì?
H. Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
H. Hãy quan sát hình 91 những bông hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn?
LK: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng đem trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
- Cá nhân trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài. Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
chính tả ( Nghe - viết)
	đối đáp với vua
	I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết ít sai lỗi chính tả, trình bày bài đúng 1 đoạn trong truyện“ Đối đáp với vua”.
	- Làm được bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn s/x.	
*HS yếu viết các tiếng dễ, 2 đến 3 câu đọc đánh vần từng tiếng.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Đọc cho hs viêt: tập dượt, dược sĩ, áo.
- 3 em lên bảng, lớp viết vở nháp theo trình độ.
2. Bài mới:
a. GTB: Bằng lời.
b. Hướng dẫn hs nghe viết:	
- Đọc mãu bài viết 1 lần.
- Đọc cho hs viết các tiếng, từ khó.
- Đọc cho hs viết bài
- Đọc cho hs soát lại bài.
- Thu bài chấm - trả.
- 2 em đọc lại
- Luyện viết bảng con.
- Nghe đọc viết bài vào vở.
*HS yếu viết các tiếng dễ có trong bài, 2- 3 câu đọc đánh vần từng tiếng.
- Soát lại bài
c. Làm bài tập:
 Bài tâp 2a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nêu lần lượt các gợi ý trong sgk/51.
 Bài tâp 3a: Tìm từ chỉ hoạt động bắt đàu bằng s/x.
- HD mẫu như sgk/52.
- Yêu cầu hs tìm nêu, giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Cá nhân lần lượt nêu: sáo, xiếc.
- Cá nhân nêu: 
+ so sánh, soi đuốc, sợi chỉ,,..
 + xé vải, xới đất, xông lên, xào rau,....
3. Củng cố , dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại các tiếng còn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi
mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài tự do
	I. Mục tiêu:
	- Làm quen với việc vẽ tranh theo đề tài tự do.
	- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
	- Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
	II. Đồ dùng dạy học:
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học của học sinh.
2. Bài mới:
- GTB: Bằng đồ dùng chuẩn bị.
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu một số tranh về các đề tài.
- Nói : Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh. Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, người vẽ có thể chọn cho mình một nội dung về đề tài để vẽ.
- Quan sát
*Hoạt động 2: Cách vẽ: 
- Gợi ý:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+Tìm thêm các chi tiết để bức tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu hs vẽ đề tài tự chọn.
- GV cùng hs đánh giá chọn ra những bài vẽ đẹp.
- Theo dõi.
- thực hành cá nhân.
- Trình bày bài theo tổ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi
thể dục
trò chơi: ném bóng trúng đích.
	I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
	II. Địa điểm, phơng tiện:
	- Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho hs khởi động:
+ Chạy chậm trên sân trường theo 1 hàng dọc.
+ Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần..
+ Hát và vỗ tay.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV
2. Phần cơ bản:
*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Cho hs nhẩy dây theo tổ
- Tổ chức cho hs thi đua xem ai có lần nhảy nhiều nhất là người thắng cuộc
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 Tổ 1 Tổ 2
* Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu.
- Cho hs khởi động kĩ các khớp .
- Tổ chức cho hs chơi thử.
- Cho hs chơi chính thức.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho hs đứ ... 
- 3 em đọc, lớp đọc 1 lần.
2. Bài mới:
- GTB: Dùng lời giới thiệu
*Thực hành:
Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu hs quan sát mô hình đồng hồ trong sgk và nói giờ ở mỗi đồng hồ.
Bài 2: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã.
- Ghi các số lên bảng.
- Quan sát nêu: 
a. Đồng hồ chỉ 4 giờ.
 b. Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. 
c. Đồng hồ chỉ 9 giờ 55 phút . 
 - Cá nhân đọc.
Bài 3: Đúng ghi đúng, sai ghi sai.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
*Lưu ý hs: Khi viết số La Mã mỗi chữ số không viết lặp lại quá 3 lần.
Bài 4: Dùng que diêm để xếp các số La Mã.
- HD hs xếp hình theo mẫu
- Yêu cầu hs xếp hình theo các số đã cho.
Bài 5: Dùng que diêm để xếp các số La Mã.
- Cách tiếnhành tương tự bài tập 4.
- Cá nhân nêu kết quả.
- Cùng thực hiện.
- Làm việc theo nhóm đôi.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
- Theo dõi.
.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dờu phẩy.
	I. Mục tiêu:
	- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
	- Ôn luyện về dấu phẩy.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
H. Nhân hoá là gì?
- 1 em trả lời.
2. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
* HD làm bài tập:
Bài 1: Viết
- HD mẫu như sgk.
- Nêu lần lượt các yêu cầu trong sgk/53.
Bài 2: Đặt dấu phẩy vào trong đoạn văn.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hs lên bảng đặt dấu phẩy.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn .
- Cùng thực hiện.
- Tìm viết các từ ngữ về nghệ thuật vào vở nháp.
- Một số em đọc từ mình tìm được.
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, cac sĩ, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ..
b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật:đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, quay phim..
 c. Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tiồng, cải lương, ...
- 2 em đọc.
- 3em lên bảng.
- 2 em đọc 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
 - Theo dõi
chính tả( Nghe - viết )
tiếng đàn
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác đoạn 1 của bài văn “Tiếng đàn”.
	- Làm được bài tập phân biệt s/x.
	*HS yếu nghe đọc đánh vần viết các tiếng dễ, 2 đến 3 câu.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Đọc: tri thức, nhìn trăng, có.
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con theo trình độ.
2 Bài mới:
a. GTB: Bằng lời
b. HD nghe - viết:
- Đọc bài viết 1 lần
H. Những từ nào trong bài được viết hoa?
- Cho hs viết các từ khó theo trình độ.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lại bài một lần.
- Thu 2/3 bài chấm và trả.
- 2 em đọc lại.
- Chữ đầu bài, đầu câu.
- Luyện viết bảng con.
- Nghe đọc - viết bài vào vở
*HS yếu nghe đọc đánh vần viết các tiếng dễ, 2 đến 3 câu.
- Soát bài
c. Làm bài tập:
Bài 2a: Tìm từ gồm hai tiếng tiếng nào cũng có s/x.
- HD tìm mẫu.
- Yêu cầu hs tìm. Kết hợp ghi bảng.
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu: 
+ su su, sạch sẽ, sẵn sàng.
+ xôn xao, xào xạc, xộc xệch
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà..
- Theo dõi
Tự nhiên xã hội
Quả
	I. Mục tiêu:
	- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
	- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
	- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Sử dụng tranh trong sgk/92, 93..
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
H. Lá cây có màu gì? Mỗi chiếc lá thường có những bộ phận nào?
- 2 em trả lời.
3. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
*Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 sgk/88.
H. Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
H. Trong số các loại quả đó em đã ăn loại quả nào?
H. Chỉ vào các hình của bài nói tên từng bộ phận của 1 quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả?
KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
- Quan sát và trả lời 
*Hoạt động 2: Làm cả lớp.
H. Qủa thường được dùng để làm gì?
H. Quan sát các hình trong sgk và cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng chế biến làm thức ăn?
H. Hạt có chức năng gì?
KL: Qủa thường dùng để ăn, làm mứt, ép dầu, làm rau dùng cho bữa ăn...Ngoài ra muốn bảo quản các laọi quả được lâu người ta chế biến thành mứt hoặc đóng gói.
+Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
- Dùng để ăn, làm mứt, ép dầu, làm rau dùng cho bữa ăn.
- Cá nhân nêu.
- Hạt để ươm cây mới.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
thể dục
 trò chơi “ném trúng đích”
	I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập nhảy dây chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: : “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
	II. Địa điểm, phơng tiện:
	- Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho hs khởi động:
+ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
+ Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần.
+ Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 GV 
2. Phần cơ bản:
*Ôn nhảy dâykiểu chụm hai chân.
- Cho hs tập luyện theo tổ.
- Cho cả lớp nhảy đồng loạt một lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được tuyên dương.
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 T1 T2
 GV
* Chơi trò chơi: Ném trúng đích.
- Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi theo tổ.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho hs đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.
- Giao bài ở nhà - Nhận xét tiết học.
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 GV
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
toán
thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép chia: trường hợp có chữ số 0 ở thương.
	- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2007
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoat động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 1/118. Chấm bài làm ở nhà 4 em.
- 3 em lên bảng, lớp làm vở nháptheo trình độ.
2. Bài mới
- GTB: Bằng lời.
*Hoạt động 1: HD hs thực hiện các phép chia.
*Ví dụ 1: 4 218 : 6 = ?
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và cách tính.
- Gọi hs khá đứng tại chỗ thực hiện tính, giáo viên kết hợp ghi bảng.
H. Vậy 4 218 : 6 = ?
*Ví dụ 2: 2 407 : 4 = ?
- HDhs thực hiện tơng tự nh ví dụ 1.
- Cho hs nhận xét sự khác nhau ở hai ví dụ.
- Theo dõi.
- 2 em nêu.
-1 em tính.
- 1 em trả lời: 4 218 : 6 = 703.
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
*Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Đặt tỉnh rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- 3 emlên bảng, lớp làm vở nháp theo trình độ.
Bài 2: Giải toán
- HD hs tìm hiểu đề và giải.
Bài 3: Điền Đ, S.
- Yêu cầu hs tính kết quả từng phép tính rồi mới điền Đ, S vào ô trống.
- 2 em đọc bài toán.
- 1 em lên bảng, lớp làm ở vở.
Giải
Số mét đường đã sửa là:
1 215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:
1 215 - 405 = 810 (m)
 Đáp số: 810 m
- Làm nêu:
a) Đ, b) S, c) S
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Giao bài về nhà và nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
Tập làm văn
Nghe – kể: người bán quạt may mắn.
I. Mục tiêu:
	- Biết kể lại rõ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý trong sgk).
	- Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn từ 7 - 10 câu kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
- GTB: Bằng lời
* HD làm bài tập:
Bài 1: Kể theo gợi ý.
- Cho hs xem một số hình ảnh về các loại hình nghệ thuật.
- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi gợi ý trong sgk/48.
- Gọi hs kểlại một buổi biểu diễn nghệ thuật dựa vào các câu hỏi gợi ý.
Bài 2: Viết.
- Nhắc hs viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
- Quan sát.
- 2 em đọc.
- 1 em khá kể mẫu.
- Cá nhân nối tiếp nhau kể.
- Viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài viết trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học- hd chuẩn bị cho tiết học sau.
- Theo dõi
 âm nhạc
ôn 2 bài hát: em yêu trường em , cùng múa hát dưới trăng.
	I. Mục tiêu:
	- Hát thuộc hai bài hát và tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Nhận biết nốt nhạc trên khuông nhạc.
	II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Khuông nhạc và 1 số hình nốt nhạc.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi hs hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
- 3 em 
2 Bài mới:
- GTB: Bằng lời
*Hoạt động1: Ôn bài hát: Em yêu trường em.
- Gv hát mẫu 1 lần
- Yêu cầu hs hát lại bài hát.
- HD hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Cách tiến hành tương tự như bài: Em yêu trường em.
*Hoạt động 3: Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Cho hs đọc lại tên các nốt nhạc: 
Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si.
- Cho hs nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc.
Nói: Dể ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép.
- Cho hs luyện cách ghi nhớ cách gọi các nốt nhạc trên khuông nhạc cùng với hình nốt. Ví dụ như: Nốt son trắng, nốt la đen. 
- Theo dõi.
- Luyện hát thuộc bài hát.
- Tập từng câu cho đến hết bài.
- Tập biểu diễn theo tổ.
- Nhiều em nhắc lại tên các hình nốt nhạc.
- Cá nhân tập viết.
3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài - Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi.
Sinh hoạt tuần 24
	 I. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần. Và nắm được kế hoạch tuần tới.
	- Các em tự giác thực hiện các hoạt động.
	II. Sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
* Ưu:
 - Trong tuần các em đi học đều: Bảy, Biểu, Ví, Tuyết...
- Sinh hoạt 15’ đầu giờ thường xuyên.
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
- Học tập có tiến bộ: Dang, Nhun. Đã học và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Quét dọn trong và ngoài lớp sạch sẽ.
*Tồn: 
- Trong tuần đi học cha đều: Quân, Long, Đài.
- Bên cạnh vẫn còn một số em học tập chưa tiến bộ : Lô, Phim
- Vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch : Phấn, Đạo.
	2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì sĩ số và mọi nề nếp sẵn có.
- Chú trọng rèn đọc, viết , làm toán cho hs yếu: Phim, Liễu, Loan.
- Làm trực nhật lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(91).doc