Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản 3 cột) - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản 3 cột) - Năm học 2007-2008

I/ Mục đích yêu cầu

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ : nổi lên , xới vật, Quắm Đen, giục giã.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu.

- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( giọng nhanh, dòn dập.)

2/ Kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe và kể lại được toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên

- Kể tiếp được lời kể của bạn

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa trong SGK.

 

doc 12 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản 3 cột) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 200
HDH : toán
Thực hành xem đồng hồ ( tiếp)
I/ Mục tiêu :
Củng cố biểu tượng về thời gian, xem đồng hò chính xác đến từng phút.
Hiểu biết về thời điểm làm các công việc trong ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT + mô hình đồng hồ.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
+Kiểm tra cách xem đồng hồ.
B/ Bài mới 
1/Giới thiệu bài:
3/Luyện tập:
*Bài 1: 
+HS xem đồng hồ.
*Bài 2: Nối
+ HS tiếp tục xem đồng hồ và nối
*Bài 3: 
+HS xem đồng hồ.
*Bài 4: vẽ thêm
 4/Củng cố và dặn dò.
+VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau luyên tập.
+HS nhắc lại 
.
+Bình tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút.
+Bình ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.
+Bình tan học lúc 11giờ.
+Bình tưới cây lúc 5 giờ 17 phút
+Lúc 8 giờ 19 phút Bình tập đàn
+Lúc 10 giờ kém 5 phút đêm Bình đang ngủ.
+HS tự nối 
+CHương trình vườn cổ tích kéo dài 30 phút.
+HS tự vẽ.
HDH : Tập đọc + kể chuyện
hội vật
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ : nổi lên , xới vật, Quắm Đen, giục giã.
Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu.
Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( giọng nhanh, dòn dập.)
2/ Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nghe và kể lại được toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên 
Kể tiếp được lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
+Gọi HS nêu lại tên bài học buổi sáng
B/ Bài mới.
1/Giới thiệu bài.
2/Luyện đọc.
a/ GV đọc mẫu toàn bài.
+GV đọc mẫu cho HS nghe.
b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
+Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
+Chia đoạn 
*Giọng đọc nhanh, hồi hộp ,khâm phục.
+CHo HS đọc từng đọan cá nhân 
+CHo HS đọc đoạn nối tiếp.
+Cho HS đọc đọan trong nhóm.
+Gọi đại diện nhóm đọc.
+Cho cả lớp đọc đồng thanh.
3 / Luyện đọc lại.
+GV đọc lại đoạn ( Ngay nhịp trống đầu chán ngắt.)
+Gọi HS đọc cá nhân
+Cho HS thi đọc.
4/ Kể chuyện .
+CHo HS đọc yêu cầu của chuyện.
+GV kể mẫu
+CHo HS thi kể theo cách phân vai
+Cho 1 HS kể lại toàn chuyện.
+NX và bình chọn những HS kể đúng, kể hay.
*Câu chuyện đã nói nên điều gì?
5/ Củng cố và dặn dò.
+VN tiếp tục kể lại câu chuyện
+HS đọc bài bàn tay cô giáo. 
+HS nghe đọc
+HS luyện đọc từng câu
+HS nhắc lại từng đoạn 
+HS đọc từng đoạn cá nhân 
+HS đọc từng đoạn nối tiếp.
+HS đọc theo nhóm đôi.
+Đại diện các nhóm đọc.
+HS đọc đoạn cá nhân
+Các em thi đọc
1 HS đọc cả bài
+Nghe cô kể.
+Thi kể phân vai
+1 HS kể lại cả chuyện.
+NHận xét và bình chọn
*Ca ngợi sự bình tĩnh điềm đạm của ông Cản NGũ.
 Thứ ba ngày tháng năm 200
HDH : Toán
bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I/ Mục tiêu:
HS biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II/Đồ dùng dạy học.
Bảng con
III Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC.
+HS nhắc lại bài học buổi sáng.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Thực hành.
*Bài 1: củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị
*Bài 2; 
+Cho HS giải bảng con.
*Bài 3: Yêu cầu xếp hình.
4/ Củng cố và dặn dò.
+VN ôn lại bài 
+HS thực hiện
+HS đọc đề + phân tích đề + tóm tắt và giải.
 Một bàn có số cái cốc là:
 48 : 8 = 6 ( cốc )
 Ba bàn có số cái cốc là:
 6 x 3 = 18 ( cốc)
 Đáp số : 18 cái cốc
 Một hộp có số cái bánh là:
 30 : 5 = 6 (cái)
 Bốn hộp có số cái bánh lầ:
 6 x 4 = 24 (cái)
 Đáp số : 24 cái bánh
HDH: Tập đọc
Ngày hội rừng xanh
I/Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc đúng các từ : nổi mõ, vòng quanh, khứu lĩnh xướng đàn ca, cọn nước.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Thấy được hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thất sinh động và đáng yêu
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học.
TRanh minh họa trong SGk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC.
+ Gọi 1 HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc.
a/ GV đọc mẫu toàn bài
b/ Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ mới cuối bài.
+CHo Hs đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 dòng
+Cho HS tìm từ khó đọc .
+Chia đoạn : Mỗi khổ thơ coi là một đoạn.
+HS nhắc lại cách chia đoạn
+Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.( giọng đọc nhẹ nhàng, chậm, rãi, giàu cảm xúc.
*Hướng dẫn HS đọc từng đọan và cách ngắt nghỉ, cách nhấn giọng 
+Giải nghĩa từ khó.
+ CHo HS đọc thầm theo nhóm đôi.
+Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
3/ Tìm hiểu bài.
+Gọi HS đọc câu hỏi và HS khác trả lời.
4/ Luyện đọc lại .
+GV đọc diễn cảm toàn bài
+Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
+CHo HS thi đọc 
+NX và bình chọn
5/ Củng cố và dặn dò.
+VN tiếp tục đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
+HS đọc
+HS nghe đọc.
+Hs đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
+HS tìm từ khó đọc+ phát âm .
+HS chia lại 
+ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn .
+HS luỵên đoc từng đoạn
+Giải nghĩa từ khó.
+Đọc thầm theo nhóm đôi.
+4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
+Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời.
+HS nghe đọc 
+4 hs đọc nối tiếp.
+1 HS đọc cả bài.
+HS thi đọc .
+NX và bình chọn
 Thứ tư ngày tháng năm 200
HDH : Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
II/Đồ dùng dạy học.
Bảng con
III Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC.
+HS nhắc lại bài học buổi sáng.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Thực hành.
*Bài 1: củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị
+Gọi HS đọc đề + phân tích đề,tóm tắt và giải vào bảng con.
3 lò : 9345 viên gạch
1 lò : viên gạch?
*Bài 2; 
+Cho HS lên bảng giải củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính.
5 thùng: 1020 gói
8 thùng: ? gói
*Bài 3: Yêu cầu HS lập đề toán theo tóm tắt và giải.
*Bài 4: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
+Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biẻu thức.
4/ Củng cố và dặn dò.
+VN ôn lại bài 
+HS thực hiện
+HS đọc đề + phân tích đề và giải.
 Một là có số viên gạch là:
 9345 : 3 = 3115 ( viên)
 Đáp số : 3115 viên gạch
 Một thùng có số gói mì là:
 1020 : 5 = 204 ( gói)
 Tám thùng có số gói mì là:
 204 x 8 = 1632 ( gói) 
 +HS đặt đề toán: Ba xe ô tô chở 5640 viên gạch. Hỏi 2 xe ô tô như thế chở bao nhiêu viên gạch?
 Số viên gạch ở một xe là:
 5640 : 3 = 1880 ( viên) 
 Số viên gạch ở ba xe là: 
 1880 x 2 = 3760 ( viên )
+HS nhắc lại cách tính và tính
HDH: Luyện từ và câu
nhân hóa - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I/Mục đích yêu cầu.
Rèn luyện phép nhân hóa, nhận ra hiện tượng nhân hóa và nhận ra cái hay của hiện tượng nhân hóa.
Ôn luyện câu hỏi vì sao? tìm được bộ phận câu trả lời vì sao?
II/ Đồ dùng dạy học.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC.
+HS nhắc lại nhân hóa là gì?
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tìm các từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau điền vào chỗ trống cho phù hợp
a.Dòng sông mới điệu làm sao
nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
b.Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên long liếng
Vườn sau gió chẳng đổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
 +Cho HS làm bài theo nhóm và báo cáo
*Bài 2: Gạch dưới các bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao?
+Cho HS làm việc theo cặp.
4/ Củng cố và dặn dò.
+VN ôn lại bài
+ HS nhắc lại
+HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
Các từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá.
Những từ ngữ nói về người đượcdùng để nói về sự vật.
a.dòng sông
b.Mặt trời, ngọn gió, khói.
a.Điệu, mặc áo
b.Lặn, long liếng, đuổi.
a/Trẻ em thích đi xem hội để biết nhhiều điều lạ.
b, Thủ môn của đội bóng đá phải ra sân vì bị đau chân.
c. Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn.
 Thứ năm ngày tháng năm 200
HDH : Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Rèn kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức.
II/Đồ dùng dạy học.
Bảng con
III Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC.
+HS nhắc lại rút về đơn vị là rút về?
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/Luyện tập.
*Bài 1: củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị
*Bài 2; 
+Cho HS giải bảng con.
*Bài 3: củng cố cách xem giờ.
*Bài 4: Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
4/ Củng cố và dặn dò.
+VN ôn lại bài 
+HS thực hiện
+HS đọc đề + phân tích đề và giải.
 Giá tiền một cái bút bi là:
 7200 : 6 = 1200( đồng)
 Giá tiền mua bốn cái butý bi là:
 1200 x 4 = 4800 ( đồng )
Số viên gạch nát nền trong một phòng là
 1660 : 4 = 415 ( viên )
Số viên gạch nát nền 5 căn phòng là:
 415 x 5 = 2075( viên )
1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ 5 giờ
9 km 18 km 27 km 36 km 45km
 HDH : Tập viết
ôn chữ hoa s
I/ Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa S.
Viết tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng“Côn Sơn suói chảy rì rầm, ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”.
II/ Đồ dùng dạy học.
Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng và câu tục ngữ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
2
10
15
4
1
A/ KTBC.
+Cho HS viết bảng từ Phan Rang
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn viết bảng con
a/Luyện viết chữ hoa 
+Gọi Hs nêu những chữ hoa có trong bài.
+GV viết mẫu và hướng dẫn viết chữ S, C, T.
+HS viết bảng con.
b/ Luyện viết từ ứng dụng.
+CHo HS đọc từ ứng dụng
+Giải nghĩa từ ứng dụng : Sầm Sơn( Sầm Sơn là bãi biển thuộc tỉnh Thanh Hóa là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
+Viết mẫu và hướng dẫn viết.
+CHo HS viết bảng con
C/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+Gọi HS đọc câu ứng dụng 
+Giải nghĩa câu ứng dụng
+Cho HS viết bảng con từ Côn Sơn
3/ Cho HS viết vở
S : 1 dòng. C, T : 1 dòng.
Tên riêng : 2 dòng.
Câu thơ: 2 lần
4/ Chấm chữa bài.
+Chấm từ 5 đến 7 bài.
5/ Củng cố và dặn dò.
+VN tiếp tục viết bài về nhà.
+HS viết bảng
+HS nêu các chữ hoa có trong bài Ph, P , R
+HS viết bảng con các chữ hoa đó
+HS đọc từ ứng dụng Sầm Sơn.
+Nghe cô giải thích từ ứng dụng
+HS viết bảng con
+HS đọc câu ứng dụng:
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
+Nghe cô giải nghĩa từ ứng dụng
+Viết bảng con từ : Côn Sơn. 
+HS viết vở
+Nộp bài chấm
Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
 Tìm hiểu về môi trường
I.Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh hiểu được môi trường là gì?
- Thế nào là môi trường sống
- Quan niệm và sự hiểu biết của em về môi trường qua các thông tin đại chúng và qua thực tế tại địa phương em .
- Môi trường đóng vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống của chúng ta.
II. Chuẩn bị.
+Tranh ảnh về các nhà máy về rừng, đất, nước và các đống rác thải.
+Tranh ảnh về sự hoạt động của con người
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường là gì?
+CHo HS quan sát tranh và thảo luận 
+CHo HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Em hiểu môi trường là gì?
*Có nhiều quan niệm về môi truờng
Môi trường bao gồm các yêú tố tự nhiên và xã hội. Nó có ảnh hưởng đến đơì sống, sản xuất và sự tồn tại và phát triển của con người.
+NGười ta thường hay nói nhiều đến môi trường sống cảu con người của động, thực vật.Vậy môi trường sống là gì?
Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội nó chi phối sự sống cảu con người như tài nguên thiên nhiên, đất và nước, không khí, ánh sáng kinh tế, chính trị, đạo đức , văn hoá, lich sử..
b.Hoạt động 2: Môi trường có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người.
*Bằng sự hiểu biết của mình em thấy môi trường đóng một vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống của con người?
+CHo HS thảo luận nhóm và trả lời.
*Môi trường cung cấp không gian sống cho con người.
+Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người
+Là nơi chứa đụng và phân huỷ các chất thải do con người tạo ra,
+Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
3.Củng cố và dặn dò.
Chính vì môi trường là nôi chứa đựng và phân huỷ các loại phế thải do con người tạo ra do vậy mà môi trường đã bị ô nhiếm nghiêm trọng vậy thế nào ô nhiễm môi trường thì bài sau chúng ta học tiép.
+HS thảo luận và trả lời.
+HS thảo luận nhóm.
  Thứ sáu ngày tháng năm 200
HDH : Toán
tiền Việt NAm
I/ Mục tiêu :
NHận biét được các tờ giấy bạc loại 2000,5000, 10000 đồng.
Bước đầu biết đổi tiền.
Biết cộng trừ với các số đơn vị là đồng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tiền 
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A/ KTBC.
+Gọi HS lên bảng giải một bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Thực hành.
*Bài 1: TRong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
*Bài 2: Cho HS tự làm rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra.
*Bài 3: HS làm miệng.
4/ Củng cố và dặn dò:
+VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau học chia tiếp
+HS lên bảng làm.
+HS quan sát và nhận xét.
+HS tự làm và đổi vở cho nhau để kiểm tra.
+HS làm miệng 
Thuớc kẻ ít tiền nhất búp bê nhiều tiền nhất.
Mua một thước kẻ và một đôi dép hết 8800 đồng.
Giá com pa ít tiền hơn một gói bánh là: 3000 đồng.
HDH : Tập làm văn
kể về lễ hội 
I/ Mục đích yêu cầu.
 - HS biết dựa vào nội dung bức tranh mình mang đến lớp để kể lại tự nhiên đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
VBT + tranh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
A/ KTBC
+Gọi HS nhắc lại bài học buổi sáng
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn làm bài tập
*EM hãy quan sát bức tranh mà em mang đến lớp và kể cho cả lớp nghe về lễ hội đó.
*CHo HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Quang cảnh bức tranh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội họ đang làm gì?
*Gọi HS nêu miệng.
3/ Củng cố và dặn dò.
+VN tiếp tục chuẩn bị bài 
+HS nhắc lại
+HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A 25.doc