Giáo án lớp 3 Tuần 25 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 25 năm học 2013

1.KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ

-Hiểu nội dung : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng dáng của đô vật già ,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi trả lời được câu hỏi SGK

 2.KN Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

Đọc trôi chảy được toàn bài ,bước đầu thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn

 3 TĐ: Có ý thức khi đi xem hội

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 25 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
 Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013 
Tiết 1 : 
 Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 + 3 
 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN 
HỘI VẬT
I-Mục tiêu 
TẬP ĐỌC 
 1.KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 
-Hiểu nội dung : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng dáng của đô vật già ,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi trả lời được câu hỏi SGK
 2.KN Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 
Đọc trôi chảy được toàn bài ,bước đầu thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn 
 3 TĐ: Có ý thức khi đi xem hội 
KỂ CHUYỆN 
1 KT:kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước 
2.KN: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn . 
3 TĐ:Có ýthức khi đi xem hội 
II- Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bìa tập đọc SGK 
III Hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
17’
12’
30’
 2’
 1 Kiểm tra 
- Gọi 2 hs đọc & trả lời câu hỏi bài : Tiếng đàn ?
-GV nhận xét cho điểm.
 2 Bài mới 
Giới thiệu bài :Cho HS nắm ND,YC bài:Hội vật 
 Hoạt động 1 : Luyện đọc : 
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt ,chú ý giọng kể của từng đoạn :
+ Đoạn 1 : đọc với giọng kể 
+ Đoạn 2 : hai câu đầu đọc với giọng hơi nhanh , + Đoạn 3 , 4 : giọng đọc sôi nổi , hồi hộp 
+ Đoạn 5 : Giọng nhê nhàng thoải mái 
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó 
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài , theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm 
-HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ 
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn . Nhắc HS chú ý ngắt giọng đúng các vị trí của các dấu chấm , dấu phẩy 
-GV gọi 5 HS khác yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo nhóm
-Gvcho hs đọc bài trong nhóm 
 -Đọc trước lớp 
-Gọi nhóm thi đọc 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Những chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi nổi ? 
- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ?
-Khi người xem thấy keo vật có vẻ chán ngắt thì chuyện gì bất ngờ xảy ra ?
-Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
-Người xem có thái độ thế nào trước sự thay đổi của keo vật ?
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ thắng Quắm Đen như thế nào ? 
-Theo em vì sao ông Cán Ngũ lại thắng ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
-GV đọc mẫu đoạn 2,3,4 của bài sau đó HD HS cách đọc diễn cảm 
-Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 2,3,4 
-Gọi 2 HS thi đọc bài trước lớp 
-Nhận xét phần đọc bài của HS 
 Hoạt động 4 : Kể chuyện 
- Trong phần kể chuyện của tiết học này , các em sẽ dựa vào các câu gợi ý nhớ lại nội dung của bài đọc để kể lại đoạn chuyện Hội vật . Đây là một ngày hội vui , các em cần chú ý kể với giọng sôi nổi , hào hứng và thể hiện nội dung cụ thể của từng đoạn 
-Gọi 5 HS khá kể mẫu 5 đoạn trước lớp 
-GV nhận xét 
-Kể theo nhóm 
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm HS , yêu cầu các nhóm kể theo hình thức tiếp nối , mỗi em kể một đoạn 
-Kể trước lớp 
-GV gọi 2 HS thi kể tiếp nối câu chuyện 
-GV nhận xét phần kể của HS 
-Em có suy nghĩ , cảm nhận gì về Hội vật ? 
3. Củng cố - dặn dò 
- Qua bài học này các em hiểu gì về lễ hội?
- Về nhà: Tập đọc và kể lại câu chuyện này &
 chuẩn bị: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc & TL
- Nghe theo dõi SGK 
-Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo 
- Nghe theo dõi , đọc đúng 
-Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc 1 câu 
-HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ 
-5 HS đọc bài , mỗi HS đọc 1 đoạn 
-5 HS đọc bài ,
-Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm , các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau 
-Thi đọc bài trước lớp 
-Hội vật rất sôi động , tiếng trống nổi lên dồn dập , người từ khắp nơi đổ về xem hội đông như nước chảy , ai cũng náo nức muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ ; họ chen lấn nhau , quây kín quanh xới vật , có người trèo lên cả cây cao để xem cho rõ 
-Quắm đen thì nhanh nhẹn , vừa vào xới vật đã lăn xả ngay vào ông Cản Ngũ , đánh dồn dập , đánh ráo riết , vờn bên trái , đánh bên phải , dứ trên , đánh dưới thoăt biến , thoắt hoá khôn lường ; Oâng Cản Ngũ lại đánh hoàn toàn khác . Oâng lớ ngớ , chậm chạp làm người xem chán ngắt 
- Ông Cản Ngũ bước hụt , mất đà chúi xuống 
-Lúc ấy , Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông , ôm một bên chân ông , bốc lên 
-Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên , cả bốn phía cùng ồ lên , họ tin chắc rằng ông Cán ngũ sẽ phải ngã trước đòn cùa Quắm Đen 
-Mặc cho Quắm đen loay hoay gò lưng cố bế chân ông lên , nhưng ông Cán Ngũ vẫn đứng như cây trồng giữa sới vật . Miếng đánh của Quắm Đen rơi vào bế tắc , ông Cán Ngũ nghiêng mình nhìn Quắn Đen , nhấc bổng anh ta lên , nhẹ như nâng con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng 
-Vì Quắm đen là người khoẻ mạnh nhưng xốc nổi , thiếu kinh nghiệm còn ông Cán Ngũ lại là người điền đạm , giàu kinh nghiệm 
-HS dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng 
- HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc 
-Thi đọc , HS khác bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ , sau đó đọc thầm phần gợi ý 
-HS kể trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét
-Tập kể theo nhóm , các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau 
-Thi kể lại câu chuyện trước lớp
-Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất 
- Hội vật thật vui./ Hội vật rầt tưng bừng./ Hội vật thật hấp dẫn ./.
- Nghe , nắm ND bài 
- Nghe , về thực hiện 
- Nghe , rút kinh nghiệm 
Tiết 4
 TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT )
 I-Mục tiêu : 
 1 KT Nhận biết về thời gian ( thời điểm ,khoảng thời gian ) 
 2 .KN:-Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã )
Biết thời điểm làm công việc của hs 
 3 Thái độ : Biết quí thời gian 
II- Đồ dùng dạy – học :
 - Mặt đồng hồ có ghi số La Mã, có các vạch chia phút
III Hoạt động dạy – học :
TL
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động cảu HS 
5’
1’
27’
2’
1 Kiểm tra :
-Hiện giờ là mấy giờ?
-Một ngày cĩ bao nhiêu giờ?
-GV nhận xét cho điểm.
 2 Bài mới :
Giới thiệu bài :Cho HS nắm ND , YC bài
Làm bài tập 
Bài 1: Cho hs đọc yc của bài 
-Gv cho hs quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi 
-Gv cho hs trả lời miệng 
-Gv nhận xét chung 
Bài2: cho hs đọc yc của bài 
-Cho hs quan sát rồi trả lời 
-Nhận xét chung 
Bài 3 : yc hs quan sát và trả lời câu hỏi 
-Muốn trả lời được câu hỏi thì các em phải quan sát từng đồng hồ và biết mỗ đồng hồ chỉ mấy giờ 
3 Củng cố dặn dò : 
- Có những loại đồng hồ nào?
- Các em có thể giúp ông bà coi giờ và biết giờ để học hành.
- HD về làm VBT & chuẩn bị : Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- Nghe theo dõi SGK 
-An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút 
-An đến trường lúc 7 giờ 12ph
-An đang học bài ở lớp lúc 10giờ 24ph
-An ăn cơm lúc 5 giờ 45 phút 
-An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút 
-An đang ngủ lúc 9 giờ 55 ph
-Đồng hồ H giống đồng hồ B
-Đồng hồ I giống đồng hồ A
-Đồng hồ K giống đồng hồ C
-Đồng hồ L giống đồng hồ G
-Đồng hồ M giống đồng hồ D
-Đồng hồ N giống đồng hồ E
Hà đánh răng và rửa mặt hết 10 phút 
Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút 
Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút 
- HS trả lời 
- Nghe , về thực hiện 
- Nghe , rút kinh nghiệm 
Buổi chiều 
Tiết 1
ĐẠO ĐỨC 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I Mục tiêu : 
 Kiến thức : - Hệ thống hĩa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II.
 Kĩ năng : - Cĩ kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
 Thái độ : Có hành vi , thái độ đạo đức phù hợp 
III Hoạt động dạy – học :	
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
32’
2’
1 Bài mới 
Giới thiệu bài: Cho HS nắm Nd, YC của bài 
Hướng dẫn HS thực hành:
- Gv lần lượt nªu c¸c c©u hỏi gợi ý để HS nhắc lại c¸c kiến thức đã học trong c¸c tuần đầu của học k× II 
+ Em h·y nªu những việc cần làm để thể hiện t×nh đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ V× sao cần phải t«n trọng người nước ngồi?
+ Em sẽ làm g× khi cã vị kh¸ch nước ngồi mời em và c¸c bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường?
+ Khi em nh×n thấy một số bạn tß mß v©y quanh kh¸ch nước ngồi, vừa xem vừa chỉ trỏ, lĩc đã em sẽ ứng xử như thế nào?
+ V× sao cần phải t«n trọng đ¸m tang?
+ Theo em, những việc làm nào đĩng, những việc làm nào sai khi gặp ®¸m tang: 
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ
b) Nhường đường
c) Cười đïa
d) Ngả mị, nãn
đ) Bãp cßi xe xin đường
e) Luồn l¸ch, vượt lªn trước
+ Em đ· làm g× khi gặp đ¸m tang?
- Nhận xÐt đ¸nh gi¸.
2 Củng cố - Dặn dß: 
- Gv nhận xÐt đ¸nh gi tiết học. 
- Về nhà «n lại và xem trước bài mới “T«n trọng thư từ, tài sản của người kh¸c.
- Nghe theo dõi 
- Lần lượt từng HS lªn bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yªu cÇu trong phiếu.
+ Học tập, giao lưu, viết thư, ...
+ ... để thể hiện lßng mến kh¸ch, giĩp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
+ Em sẽ cïng c¸c bạn cïng chụp ảnh với vị kh¸ch nước ngồi.
+ Khuyªn c¸c bạn ấy kh«ng nªn làm như vậy.
+ Thể hiện sự t«n trọng người đã khuất và th«ng cảm với những người th©n của họ.
+ C¸c việc làm a, c, đ, e là sai.
 C¸c việc làm b, d là đĩng.
+ Tự liªn hệ.
- Nghe 
Tiết 2
 Luyện tiếng việt 1
 Luyện viết đoạn văn ngắn 
I.Mơc tiªu:
- Đọc hiểu đoạn văn trả lời câu hỏi  ... ó hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người . 
- Cho HS viết tên các loại côn trùng đó ra giấy nháp
- Gọi HS nối tiếp nêu tên các loài côn trùng & nêu lợi ích , tác hại của chúng theo các yêu cầu của Gv .
- Cho HS lần lượt nhận xét , Gv nhận xét và khen những HS biết lợi ích , tác hại của các loại côn trùng 
3 Củng cố –dặn dò: 
- GD ý thức bảo vệ các loài côn trùng có lợi & ý thức tiêu diệt các loài côn trùng có hại 
- HD về làm VBT & chuẩn bị: Tôm , cua 
 - Nhận xét tiết học
-HS nêu 
- Nghe theo dõi SGK 
-HS quan sát & thảo luận làm việc theo nhóm 
- Hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Chúng có 6 chân và phân thành các đốt . Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh
- Côn trùng là những động vật không xương sống 
- HS nhắc lại 
 - Có nhiều loài côn trùng có hại cho sức khoẻ con người ( ruồi , muỗi ,) cần luôn làm vệ sinh nhà ở , chuồng trại gia súc , gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống .
- Đối với côn trùng phá hoại mùa màng ( sâu đục thân , châu chấu ,) có thể dùng thuốc trừ sâu ho 
- Có ý thức tiêu diệt côn trùng có hại , bảo vệ các loài côn trùng có lợi 
- Nghe , về thực hiện 
- Nghe , rút kinh nghiệm 
 Thứ 6 ngày 1 tháng 03 năm 2013
Tiết 1
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I-Mục tiêu :
Kiến thức : Nhận biết được tiền Việt Nam loại : 2000 đồng , 5000 đồng , 10 000 đồng 
Bước đầu biết chuyển đổi tiền 
Kĩ năng : Biết cộng , trừ các số với đơn vị là đồng 
TĐ: Biết sử dụng đồng tiền đúng mục đích 
II- Đồ dùng dạy – học 
- Các tờ tiền có giá trị 2000 đồng , 5000 đồng , 10000đồng 
III Hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
7’
20’
2’
1 Kiểm tra 
- Gọi 1 hs lên làm bài tập tiết trước 
-GV nhận xét 
2 Bài mới :
Giới thiệu bài : cho HS nắm ND , Yc của tiết học 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu các tờ bạc 2000đ , 5000đ , 10000 đ
-Gv cho hs quan sát kĩ cả mặt trước mặt sau của đồng tiền và nhận xét những đặc điểm 
-Màu sắc của tờ bạc 
-Dòng chữ “Hai nghìn đồng “và số 2000
-Dòng chữ “Năm nghìn đồng “và số 5000
-dòng chữ “Mười nghìn đồng v”và số 10000 
- GV giới thiệu tiền Việt Nam mà HS đã học ở lớp 2 
- Ở lớp 2 các em đã được học những loại tiền Việt Nam nào ? 
- GV nhận xét, bổ sung, KL 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: - Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền 
- HD cho HS tính nhẩm 
- Gv cho hs tự làm bài và chữa bài 
Bài 2 : Gv cho hs quan sát mẫu câu rồi cho hs làm miệng 
- Gv nhận xét , chữa 
Bài 3: Cho HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi . 
- So sánh số tiền các đồ vật để bết đồ vật nào ít tiền nhất và đồ vật nào nhiều tiền nhất
- HD thực hiện phép cộng 
- Trước hết cho hs thực hiện phép trừ nhẩm , rồi trả lời câu hỏi 
3 Củng cố -dặn dò :
- GD khi sử dụng tiền các em cần chú ý, không được dùng tiền bừa bãi.
- HD về làm VBT 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm miệng 
- Nghe theo dõi SGK 
-Hs quan sát tờ tiền gv mang đến lớp 
-Nhận xét về màu sắc ,dòng chữ và đọc các tờ tiền 
- Nghe theo dõi 
- HS tự nhớ và nêu lại 
 a/5000+1000+200=6200
b/1000+1000+1000+5000+200+200=8400đ
a/ 1000 + 1000 = 2000
 b/ 5000 + 5000 = 10000
c/ 2000 + 2000 + 2000 + 2000 + 2000 = 10000
a) Đồ vật có số tiền ít nhất là Bóng bay 
Đồ vật có nhiều tiền nhất là Lọ hoa 
b) Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 1500 + 1000 = 2500 đ
c) Giá tiền mua một lọ hoa nhiều hơn giá tiền mua một các lược là 8700 – 4000 = 4700 đ
- Nghe , tiết kiệm khi sử dụng tiền 
-Nghe , về thực hiện 
- Rút kinh nghiệm 
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ LỄ HỘI	 
I-Mục tiêu :
KT: Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh 
 KN: Quan sát ảnh minh hoạ hai lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) hình dung và kể lại một cách tự nhiên , sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội 
* KNS : - Tư duy sáng tạo
- Tìm kiếm và xử lý thông tin , phân tích, đối chiếu 
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực 
TĐ: Dựa vào bức tranh viết được bài văn ngắn kể về lễ hội 
II- Đồ dùng dạy – học 
- Hai bức ảnh minh hoạ trong SGK , 
III Hoạt động dạy học : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
30’
2’
 1 Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện
 Người bán quạt may mắn
 -Nhận xét và cho điểm HS 
2 Bài mới 
 Giới thiệu bài: Cho HS nắm Nd, YC của bài 
Làm bài tập 
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ ảnh , sau đó cho HS quan sát và tả : 
+ Hãy quan sát kĩ mái đình , cây đu và đoán xem đây là cảnh gì ? Diễn ra ở đâu ? Vào thời gian nào ?
+ Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ?
+ Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao ? Họ xem như thế nào ?
+ Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không ?
+ Hãy tả hành động , tư thế của hai người chơi đu 
-Yêu cầu HS QS bức ảnh đua thuyền và TL :
+ Aûnh chụp cảnh hội gì ? Diễn ra ở đâu ?
+ Trên sông có nhiều thuyền đua không ? Thuyền ngắn hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ? Trông họ như thế nào ?
+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền 
 + Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ?
+ Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên ? 
-GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe 
-Gọi một số HS tả trước lớp 
-Nhận xét và cho điểm HS 
3 Củng cố – dặn dò 
- Nhấn mạnh ND bài học kể về Lễ Hội 
- Về kẻ lại lễ họi nay học cho người thân nghe 
- Nhận xét tiết học 
-2HS kể
-Nghe theo dõi bài SGK 
-Quan sát ảnh , trả lời câu hỏi của GV 
+ Đây là cảnh chơi đu ở làng quê , trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới 
+ Trước cổng đình là băng chữ Chúc mừng năm mới và lá cờ ngũ sắc 
+ Mọi người kéo đế chơi đu rất đông . Họ đứng chen nhau , người nào cũng mặc quần áo đẹp . Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu 
+ Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao 
+ Hai người chơi đu nắm chặc tay đu và đu rất bổng . khi đu , một người thì dướn người về phía trước , người kia lại ngả người về phía sau 
-Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi 
+ Aûnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông 
+ Trên sông có hơn chục thuyền đua , các thuyền được làm khá dài , mỗi thuyền có gần hai chục tay đua , họ là những chàng trai rất trẻ , khoẻ mạnh , rắn rỏi 
+ Các tay đua đều nắm chặc tay chèo , họ gò lưng , dồn sức vào đôi tay đểâ chèo thuyền 
+ Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem , một chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng thêm sôi động . Xa xa , làng xóm xanh mướt 
- Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú , đặc sắc , hấp dẫn 
-Làm việc theo cặp 
-5 đến 7 HS tả , sau mỗi lần có HS tả cả lớp nhận xét 
- Nghe , nắm ND bài 
- Nghe , về thực hiện 
- Nghe , rút kinh nghiệm 
Tiết 3
 Tiếng anh
Tiết 4
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-Mục tiêu 
 KT: -Nghe viết đúng bài chính 
 KN:Trình bày tả đúng hình thức bài văn xuôi 
-Làm đúng BT(2) a/b 
 TĐ: Có tính cẩn thận khi viết bài 
II Hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
20’
7’
2’
 1 Kiểm tra 
- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS vết trên bảng lớp :
- Nhận xét cho điểm HS 
2 Bài mới 
 Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND , YC bài
 Hoạt động 1 : HD viết chính tả 
-Đọc đoạn văn 1 lần 
-Hỏi : Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ?
-Đạn văn có mấy câu ?
-Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? 
-Gv gọi hs lên bảng cả lớp viết bảng con 
 - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS 
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn 
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
-GV đọc lại bài , dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi 
 -GV chấm một số bài chấm , nhận xét 
Hoạt động 2 : HD làm bài tập 
 Bài 2b
b) Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm 
-Gọi HS chữa bài 
-GV chốt lại lời giải đúng 
3 Củng cố -dặn dò: 
	- Hôm nay các em học bài gì?
 - Về nhà các em luyện viết các từ sai .
- Nhận xét tiết học.
-HS viết 
Từ: cuồn cuộn, mưa phùn
- Nghe theo dõi SGK 
-Theo dõi GV đọc , sau đó 1 HS đọc lại 
-Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy ,cả bầy hăng máu phóng như bay , bụi cuốn mù mịt 
-Đoạn văn có 5 câu 
-Những chữ đầu câu : Đến , Cái , Cả , Bụi , Các
+chiêng trống , lầm lì , chậm chạp , khéo léo , điều khiển , cuốn 
-1 HS đọc lại , cả lớp theo dõi
-HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn 
-Soát lỗi 
-Nghe , rút kinh nghiệm 
+ Chỉ còn dòng suối lượn quanh 
Thức nâng nhịp cối thậm thình suối đêm 
+ Gió dừng làm đứt giây tơ
Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều
- Nghe viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên 
-Nghe , về thực hiện 
- Rút kinh nghiệm 
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Đánh giá những viêc đã làm trong hoạt động tuần qua 
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tuần tới 
II. Nội dung.
1.Nhận xét hoạt động tuần 25
- Vệ sinh trường lớp, sĩ số, học tập, nề nếp, Ý thức học tập ở lớp, ở nhà 
2. Phổ biến nhiệm vu yêu cầu tuần 26
- Tích cực tham gia phòng tránh TNGT
-Vệ sinh : Thực hiện tốt , đảm bảo.
- Nghỉ học phải xin phép.
- Cần cố gắng học tập, hăng say phát biểu bài.
- Ở nhà phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học. 
- Phát huy thành tích đã đạt
- Khắc phục hạn chế tuần qua

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 25.doc