Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

A. KTBC: - Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?

- HS + GV nhận xét. - 2 HS nờu

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV gọi HS phân tích bài toán

- Yêu cầu làm vào vở + 2HS lên bảng

Tóm tắt

6 phòng: 2550 viên gạch

GV gọi HS đọc bài - nhận xét

GV hỏi hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?

- Bước nào nào bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ?

Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn một phép tính:

 

doc 27 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 25
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: HỘI VẬT
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, quần đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
- Bảng lớp viết 5 gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : - Đọc bài tiếng đàn	
	HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Luyện đọc .
* GV đọc diễn cảm toàn bài
- GVHD cách đọc
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu
+ Đọctừng đoạn trước lớp
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Tìm hiểu bài:
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HD cách đọc
- GV nhận xét. 
 Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
* §¸nh gi¸ tiÕt häc
- Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cản Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân
ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố
anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- HS nêu.
- HS nghe
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn
- HS nhận xét.
______________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác, từng phút)
- Có hiểu biết vêf thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học :
Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: - Nêu miệng bài tập 3 (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài
 Hoạt động 1: Thực hành.
Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan
sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
b. 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
- 1h 25'
- GV nhận xét 
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm bài vào SGK
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H; E nối với N
- GV nhận xét 
 C nối với K; G nối với L
 D nối với M
Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
C. Củng cố dặn dò:
- VÒ nhµ tËp xem ®ång hå 
- ChuÈn bÞ bµi sau
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực đạo đức đã học trong học kì II
II. Đồ dùng dạy học :Vở bài tập đạo đức 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ 
B.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
-Gọi HS nhắc lại những bài đạo đức đã học ở học kì II
- GV ghi lên bảng
Hỏi: - Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác nhau vè màu da , về ngôn ngữ, về điều kiện sống... nhưng giống nhau ở những điểm nào ? 
Để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em cần làm gì?
- Qua câu chuyện (đám tang) em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
GV nhận xét- tuyên dương.
 Chơi trò chơi “ Chuyền hôïp”
- GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học vào 1 tờ giấy nhỏ để vào trong hộp.
C. Củng cố- Dăn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
1 HS nhắc lại những bài đạo đức đã học ở học kì II 
- Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Bài 11: Tôn trọng đám tang.
- ...Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, yêu đất nước mình,đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, được giáo dục
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. Tham gia các cuộc giao lưu .Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu nhi các nước khác......
- HS trả lời 
- HS vöøa haùt vöøa chuyeàn hoäp, ñeán khi naøo baøi haùt keát thuùc, ñeán tay ai thì ngöôøi ñoù boác 1 caâu vaø traû lôøi caâu hoûi ñoù. Caâu naøo ñaõ ñöôïc traû lôøi thì boû ra
 __________________________________________________________________________________________
Tiết 5 : CHÀO CỜ - VĂN HÓA GIAO THÔNG: 
Bài 7: NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết thế nào là giao thông an toàn, đúng luật.
- Chấp hành tốt an toàn giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.
2. Kỹ năng:
- Hs biết cách xử lý khi nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người
3. Thái độ:
- Hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản không an toàn khi nhìn thấy trên đường giao thông
- Hs nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện an toàn khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên:
 Tranh ảnh về các loại đường giao thông và 1 số vật cản trên các đường giao thông đó
 Các tranh ảnh trong bài ở sách Văn hóa giao thông.
- Học sinh:
 Sách văn hóa giao thông dành cho lớp 3.
 Đồ dung dạy học sử dụng trong tiết học theo sự phân công của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS đọc ghi nhớ bài 6
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông. 
b.Hoạt động 1: Truyện kể: “Có phải tại viên gạch”.
Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong sách/ 28
+ Khi đang đứng đợi ba mẹ đi làm về, Việt và Nam đã nhìn thấy điều gì?
+ Nhìn thấy những viên gạch rơi xuống đường, Nam đã bảo Việt làm gì? Việt có đồng ý làm theo lời Nam không?
+ Tại sao ba mẹ Việt bị ngã?
 - Nếu em là Việt trong câu chuyện, em sẽ làm gì?
 Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta nên làm gì?
- Sau khi HS trả lời, GV chốt ý, y/c hs đọc câu thơ của hoạt động cơ bản:
Nếu thấy vật cản trên đường
Hãy mau dọn dẹp, tai ương đâu còn.
( GV có thể giải thích cho HS hiểu từ “tai ương”)
c.Hoạt động 2: Hoạt động thực hành:
- Y/c HS quan sát các hình ảnh ở HĐ thực hành trong sách/ 28, 29, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: 
- GV đưa từng hình ảnh, y/c HS trả lời cách xử lý của mình khi nhìn thấy vật cản trên đường phố.
- GV chốt sau mỗi khi HS trả lời, nhận xét, lưu ý những vật cản quá to hoặc có thể gây nguy hiểm cần nhờ người lớn giúp đỡ.
- H: Theo em, nếu ai nhìn thấy vật cản trên đường phố mà làm ngơ, không dọn dẹp thì điều gì sẽ xảy ra?
 Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta không được làm ngơ mà cần dọn những vật đó sang 1 bên. Nếu vật cản quá to nặng hoặc có thể gây nguy hiểm như dây điện, các em nên nhờ người lớn giúp đỡ, không nên tự làm 1 mình để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho những người qua đường. Ngoài ra, chúng ta cần phải có ý thức nhắc nhở nhau không thờ ơ khi nhìn thấy các vật cản nằm trên đường, hình thành thói quen dọn dẹp, hoặc kêu gọi sự giúp đỡ của người đỡ để dọn dẹp các vật cản đó.
- GV giới thiệu thêm 1 số hình ảnh về vật cản không an toàn đối với giao thông ở vùng nông thôn, giao thông đường thủy, đường hàng không và cách xử lý.
d.Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
- Y/c HS tự suy nghĩ và viết tiếp nội dung câu chuyện ở sách / 30
- Y/c HS tập đóng vai theo nhóm đôi, xử lý tình huống trong câu chuyện trên, tiết học sau các nhóm sẽ trình bày.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS liên hệ trường hợp bản thân mình đã nhìn thấy vật cản gây nguy hiểm trên đường và cách xử lý.
- Gv liên hệ giáo dục
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị bài 8.
 Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
“Em sẽ làm gì nếu nhìn thấy trên đường phố những hình ảnh sau?”
- “ Nếu để nguyên vật cản đó trên đường thì sẽ có điều gì xảy ra?”
- Y/c HS đọc các câu thơ:
Vật làm cản trở giao thông
Gây bao nguy hiểm ta không thể ngờ
Người, xe qua lại hàng giờ
Chung tay dọn dẹp không chờ đợi ai.
- Mời 1 số HS đọc câu chuyện của mình. Bạn nhận xét, bổ sung
_______________________________________________________
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tiết 2: TỰ NHIIÊN XÃ HỘI	 ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:	Sau bài học, HS biết.
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. 
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu 1 con vật ưa thích 
* MTBĐ: HS biết tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
Các hình trong SGK trang 94,95.
Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: - Kể tên bộ phận thường có của 1 quả?
-  ... n bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
+ GV phõn biệt cỏc tiếng khú
- Yờu cầu HSviết bảng con 
- HS nghe 
- HSviết bảng con
GV quan sát, sửa sai cho HS 
Nhận xét bảng con – sửasai
b. GV đọc bài 
-GV đọc bài cho HS viết
- HS nghe viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
GV thu vở chấm
Nhận xét vở - tuyên dương
3. HD làm bài tập:
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Đánh giá tiết học.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 25
I/ Đánh giá hoạt động tuần 25:
* Ưu điểm : - Học sinh trong lớp đi học đầy đủ và đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ như em : My , Phát, Bảo...
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học tương đối tốt.
 * Khuyết: - Vẫn còn một và học sinh đi học chưa học bài như: Y Khang, Y Se Ung, H Zun Hi ...
II/ Kế hoạch hoạt động tuần 26:
 - Ổn định nề nếp học tập lao động của học sinh.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp và sỉ số lớp. 
- Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ và có chất lượng.
 - Tham gia giữ gìn cơ sở vật chất trường, lớp. 
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trườnglớp tốt.
 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia phong trào làm kế hoạch nhỏ ( thu gom lon bia)	- 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
IV/Lồng ghép: Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tổ chức cho học sinh thi đọc thơ, hát , kể chuyện về mẹ và cô . Do lớp trưởng điều khiển.
 ________________________________________________________________________
Thñ c«ng: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2 )
I/ Môc tiªu 
- HS biÕt ®an nong ®«i thµnh th¹o vµ ®óng quy tr×nh.
- Tr×nh bµy ®ưîc s¶n phÈm cã s¸ng t¹o.
- Gióp HS cã th¸i ®é häc tËp tèt . Yªu thÝch s¶n phÈm ®an nan.
II/ §å dïng d¹y häc
MÉu ®an nong ®«i - Tranh quy tr×nh ®an - Dông cô thùc hµnh.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 A.KTBC: Gäi HS nªu c¸ch c¾t nanc¸ch ®an nong ®«i.
 - KiÓm tra dông cô cña HS
 NhËn xÐt bµi cò vµ sù chuÈn bÞ cña HS
B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi : ghi ®Çu bµi 
Ho¹t ®éng 1: H/ dÉn thùc hµnh ®an nong ®«i
Gäi HS nªu c¸ch c¾t nan
Yªu cÇu HS nªu c¸ch ®an nan
Gäi 1 em thùc hµnh l¹i c¸ch ®an nan trưíc líp.
HĐNG : Tổ chức cho HS thi đan nong đôi
Lưu ý HS c¸ch d¸n nÑp xung quan tÊm ®an
Tæ chøc cho HS thùc hµnh c¾t nan
Theo dâi, gióp HS 
-Tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm theo tæ
Tæ chøc cho HS nhËn xÐt, b×nh chän
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ s¶n phÈm
Khen ngîi HS cã s¶n phÈm ®Ñp, tæ tr×nh bµy s¶n phÈm s¸ng t¹o
Cho HS nªu c¸ch c¾t vµ ®an nong ®«i 
C. Cñng cè - dÆn dß:
Veà thöïc haønh ôû nhaø. 
Chuaån bò baøi sau : Lµm lä hoa g¾n tưêng
NhËn xÐt tiÕt häc, thu dän r¸c.
- 3 HS nªu
- Bá dông cô lªn bµn
- L¾ng nghe
- 2 em nªu trưíc líp
§an nan ngang thø nhÊt: §Æt c¸c nan ®an däc gièng như ®an nong mèt. NhÊc c¸c nan däc 2, 3, 6, 7 vµ luån nan ngang thø nhÊt vµo dån c¸c nan cho khÝt
 §an nan ngang thø 2: NhÊc c¸c nan däc 3, 4, 7, 8 luån nan ngang thø 2 vµo
 §an ngang thø 3 ngược víi ®an nan thø nhÊt nghÜa lµ nhÊc c¸c nan 1, 4, 5, 8, 9 råi luån nan ngang vµo
§an nan thø 4: ngîc víi hµng thø hai, nghÜa lµ nhÊc c¸c nan däc 1, 2, 5, 6, 9 vµ luån nan ngang vµo 
 §an nan thø 5 gièng nh ®an nan 1
 §an nan thø 6 gèng nan thø 2
 §an nan thø 7 gièng nan thø 3
- Quan s¸t b¹n thùc hµnh nhËn xÐt 
- Thùc hµnh ®an nan
- Trưng bµy s¶n phÈm theo tæ
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã s¶n phÈm ®Ñp vµ tæ cã nhiÒu s¶n phÈm ®Ñp, trng bµy ®Ñp m¾t vµ cã s¸ng t¹o.
- Nªu c¸ch c¾t vµ ®an nong ®«i
THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật 
- HS yêu thích đan nan.
* Hoạt động ngoài giờ lên lớp :Chủ đề : Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên , các di tích,lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương.
- Không xả rác, không xâm phạm cảnh quan thiên nhiên của các di tích...
- Đưa ra những lời nhắc nhở, hãy tạo ra những biển báo nhắc nhở các bạn không nên xả ráckh
 không xâm phạm cảnh quan thiên nhiên của các di tích...
II. Chuẩn bị:
- 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu 
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: .Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
+ Cách đan như thế nào?
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
 - Bước2: Đan nong đôi
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh. 
- GV nhận xét tiết học, t2 học tập chuẩn bị đồ dùng
Hoạt động 3: HĐNG: Chủ đề : Em yêu Tổ quốc Việt Nam . GV nhawc nhở HS:
- Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên , các di tích,lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương.
- Không xả rác, không xâm phạm cảnh quan thiên nhiên của các di tích...
- Đưa ra những lời nhắc nhở, hãy tạo ra những biển báo nhắc nhở các bạn không nên xả ráckh
 không xâm phạm cảnh quan thiên nhiên của các di tích...
C. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học
HS quan sát.
HS quan sát.
GV tổ chức cho HS tập kẻ,cắt các nan, tập đan.
GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- HS nghe
 ________________________________________________________________
THỂ DỤC : 	 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
	NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH.
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
- ĐHTT
1. Nhận lớp:
 x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
2. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
B. Phần cơ bản
- ĐHTL
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Em nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao bài tập về nhà
 ______________________________________________________
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
- Tranh quy trình, giấy TC, keó 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu lọ hoa làm bằng giấy
+ Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
- HS quan sát 
- HS nêu
HS quan sát
HCN
 - Gấp cách đều
- HS quan sát.
- HS quan sát
- GV mở dần lọ hoa
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
+ Lọ hoa được làm = cách nào ?
Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu.
- B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy.
B2: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân lọ hoa.
- HS quan sát.
B3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân, kéo khi nào tạo thành chữ V.
Dùng bút chì kẻ thành đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy. Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng
Hoạt động 3: Thực hành:
- GV tổ chức cho Hs tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Yêu cầu các nhóm thực hành.
- Trưng bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận nhận xét tuyên dương
C. Củng cố- dặn dò:	
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và KN thực hành.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nghe- quan sát.
- 2- 3 HS nhắc lại các bước.
- các nhóm thực hành.
 - HS trưng bày sản phẩm
THỂ DỤC : ÔN NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” 
I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
x x x x
x x x x
2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
B. Phần cơ bản 
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- ĐHTL:
 x x x
 x x x
- HS tập theo tổ
- GV quan sát sửa sai
- Các tổ thi đua nhảy đồng loạt 
- Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi
C. Phần kết thúc 
- HS thả lỏng, hít thở sâu 
- ĐHTT:
- GV + HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
 x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc