Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc - kể chuyện

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- HiĨu ND, ý ngha: Chư Đồng Tử lµ ng­i c hiu, ch¨m ch, c c«ng víi d©n, víi n­íc, Nh©n d©n kÝnh yªu vµ ghi nhí c«ng ¬n cđa vỵ chng Chư §ng Tư. LƠ hi ®­ỵc tỉ chc h»ng n¨m nhiỊu n¬i bªn s«ng Hng lµ s thĨ hiƯn lßng bit ¬n ®. (Tr¶ li ®­ỵc c¸c CH trong SGK)

B. Kể chuyện

- KĨ l¹i ®­ỵc tng ®o¹n cđa c©u chuyƯn

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: SGK, tranh minh hoạ

 - HS: SGK

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- HiĨu ND, ý nghÜa: Chư Đồng Tử lµ ng­êi cã hiÕu, ch¨m chØ, cã c«ng víi d©n, víi n­íc, Nh©n d©n kÝnh yªu vµ ghi nhí c«ng ¬n cđa vỵ chång Chư §ång Tư. LƠ héi ®­ỵc tỉ chøc h»ng n¨m ë nhiỊu n¬i bªn s«ng Hång lµ sù thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n ®ã. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK) 
B. Kể chuyện
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, tranh minh hoạ
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
 1. KTBC: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” 
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
c/ Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo ?
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử đồng Tử ?
d/ Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1
- GV nhận xét
 * Kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS đặt tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị “ Rước đèn ông sao”
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1 HSK/G đọc cả bài
- HS trả lời 
- HS K-G trả lời
 - HS nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu
- Học HS đọc 
- 3-4 HS thi đọc
- 2 HS đọc cả bài
- 1HS đọc yêu cầu BT 
- HS kể từng đoạn cá nhân
- 5 HS kể 5 đoạn (HSK-G)
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch sư dơng tiỊn ViƯt Nam víi c¸c mƯnh gi¸ ®· häc. 
- BiÕt céng, trõ trªn c¸c sè cã ®¬n vÞ lµ ®ång.
- BiÕt gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tiỊn tƯ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện tính nhẩm
3000đ + 3000đ
4000đ + 2000đ
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét
Bài 2 ( a, b): 
- GV khuyến khích HS nêu nhiều cách làm khác nhau
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và TLCH 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Gọi 1 HS lên bảng giải
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài : “ Làm quen với thống kê số liệu”
- 2 HS nêu
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng ( HSK/G làm c,d )
- HS quan sát tranh SGK và TLCH
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 28/2/11 Đạo đức ( tiết 1)
Tiết 2: 7/3/11	 TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( 2 tiết )
I. Mục tiêu 
- Nªu ®­ỵc mét vµi biĨu hiƯn vỊ t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
- BiÕt: Kh«ng ®­ỵc x©m ph¹m th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
- Thùc hiƯn t«n träng th­ tõ, nhËt ký, s¸ch vë, ®å dïng cđa b¹n bÌ vµ mäi ng­êi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : VBT
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ : Thực hành kĩ năng GHKII
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Xử lí tình huống qua đóng vai
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống qua trò chơi sắm vai.
- GV nêu tình huống SGK.
- Nhận xét, kết luận 
c/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV nêu nội dung và yêu cầu HS thảo luận:
- Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống 
- Gọi đại diện nêu kết quả
d/ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với nhau theo từng câu hỏi: 
- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- Việc đó xảy ra như thế nào ?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét , kết luận
đ/ Hoạt động 4 : Nhận xét hành vi
- Gọi HS đọc các tình huống BT4, yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, chốt ý
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư hay không ?
e/ Hoạt động 5 : Đóng vai
- Chia lớp 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai theo 2 tình huống 
- Gọi 2 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố , dặn dò 
- GV chốt lại bài - LHGD
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận tình huống và sắm vai
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện trình bày
- HS thảo luận cặp đôi
- HS tự liên hệ theo cặp và trình bày trước lớp
- HS thảo luận cặp đôi
- HS đại diện trình bày
- HSK/G nêu.
- HS thảo luận và đóng vai
- 2 nhóm lần lượt đóng vai
- HSK/G nhắc mọi người cùng thực hiện. 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
- B­íc ®Çu lµm quen víi d·y sè liƯu. 
- BiÕt xư lÝ sè liƯu vµ lËp d·y sè liƯu (ë møc ®é ®¬n gi¶n).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực hiện tính nhẩm
6000đ + 3000đ ; 5000đ + 4000đ
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Yêu cầu HS đọc số đo chiều cao của từng bạn.
- Nhận xét, chốt ý : Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy
- Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi 1 HS lên bảng ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao
- GV chốt
c/ Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu 1HS đọc đề
- Gọi HS nêu miệng 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn quan sát dãy số liệu, gọi 1HS làm bảng lớp.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn quan sát hình
- Cho HS làm vào vở
Bài 4( HSK/G) : 
- Cho HS hỏi - đáp 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: “ Làm quen với thống kê số liệu” (tt)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
-1 HS lên bảng ghi
- 1HS đọc đề
- HS nêu miệng bài làm
- 1HS đọc đề
- HSK/G làm bài
- HS làm cá nhân, sửa bài
- HSK/G thực hành
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả ( nghe - viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
- Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, BT2a
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ : trông thấy, chông chênh
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ?
 -Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
 Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào VBT, sửa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại bài cho đúng (chưa đạt yêu cầu)
- Chuẩn bị: “ Rước đèn ông sao”
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- HS nêu
- HS phân viết nháp từ khó
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài cá nhân
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội
TÔM, CUA
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK trang 98 –99 . 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Côn trùng. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hđộng 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi
 + Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng?
 + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
 + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. (GDMT)
Bước 1: GV cho HS thảo luận cả lớp.
- GV cho các em thảo luận nhóm 4
câu hỏi:
 + Tôm, cua sống ở đâu?
 + Nêu ích lợi của tôm, cua?
 + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
Bước 2
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý. Liên hệ 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài
- Chuẩn bị bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
- HS thảo luận các hình trong SGK.
- HSK/G nêu
- HSK/G
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận.
- Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Thể dục
NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TC: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Đứ ...  tên một số loài cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
- GV nhận xét, chốt ý, giáo dục 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài “ Chim”
- Thảo luận theo 4 nhóm
- HSK/G
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS quan sát theo nhóm
- HSK/G
- HSTL cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu 
- HSTL cá nhân 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Mĩ thuật
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- BiÕt ®äc, ph©n tÝch vµ xư lÝ sè liƯu cđa mét d·y vµ b¶ng sè liƯu ®¬n gi¶n. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc dãy số liệu :21, 32, 43, 45, 57
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : 
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
Bài 2 
- Hướng dẫn HS nắm cấu tạo của bảng
- Hướng dẫn mẫu phần a. Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
Bài 3 : 
- Hướng dẫn quan sát bảng số liệu
- Gọi HS nêu kết quả 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thi đua : 2341 x 3
- Chuẩn bị bài : “ Kiểm tra định kì GHKII”
- 2 HS đọc
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
-1 HS nêu và điền vào bảng 
- HS làm vào vở và nêu kết quả
- HS làm vào SGK
- HSK/G 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA T
I. Mục tiêu
- ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), D, Nh (1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng: T©n Trµo (1 dßng) vµ c©u øng dơng: Dï ai ... mång m­êi th¸ng ba (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2HS lên bảng viết từ: Sầm Sơn
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Y/ cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, HD cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Tân Trào
- Hướng dẫn cách viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng : Nói ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại chữ T
- Chuẩn bị: “ Ôân tập “
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
 - HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết: Tân Trào, giỗ Tổ
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
- 2HS viết
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả (Nghe -viết)
 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu
- Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi HS lên viết từ rực rỡ, làn gió
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Đoạn văn tả gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
 Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện dán và đọc kết quả
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết bài lại cho đúng nếu viết chưa đạt.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- HSK,G nêu
- HS nêu
- HS tìm, viết nháp
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm, đại diện nhóm đọc.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 24/2/11 Thủ công ( tiết 2 )
Tiết 2: 03/3/11 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết)
Tiết 3: 10/3/11
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình, giấy màu, tờ bìa khổ A4, hồ
- HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường, yêu cầu HS nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. 
- Gợi ý HS mở dần lọ hoa để thấy:
 + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
 + Các nếp gấp giốnh như gấp quạt ở lớp 1
 + Một phần tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
c/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa 
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hành
d/ Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hành cá nhân. Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Gợi ý HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để trang trí.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của HS 
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị “ Làm đồng hồ để bàn”
- Quan sát và nhận xét
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
 - HS thực hành trên giấy nháp
- 2 HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS khéo tay
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, nhận xét sản phẩm của bạn
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
 Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)
Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu
- B­íc ®Çu biÕt kĨ vỊ mét ngµy héi theo gỵi ý cho tr­íc (BT1). 
- ViÕt ®­ỵc n÷ng ®iỊu võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5 c©u) ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng lớp viết gợi y,ù SGK
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2 HS kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 2 bức ảnh của tiết TLV .
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể miệng
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- Hướng dẫn HS chọn một ngày hội định kể.
- Lưu ý HS có thể kể về một lễ hội, có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, kể không theo gợi ý hoặc kể theo cách trả lời từng câu hỏi.
- Cho HS thực hành kể
- Cho HS theo cặp đôi
- Gọi HS kể
c/ H.động 2 : Hướng dẫn viết thành đoạn văn
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách viết đoạn văn
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, chấm điểm bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4-5 HS nêu tên một ngày hội mà mình định kể
- HSK/G kể mẫu
- HS kể theo cặp
- 3-4 HS nối tiếp nhau thi kể
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết vào VBT
- 4-5 HS đọc
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TC: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”:.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
GV
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân 
- Trò chơi: “ Chim bay, cò bay”
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở. GV
- Cho các tổ cử 2-3 bạn thi với các tổ khác xem ai nhảy được nhiều lần nhất
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”: 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi 
- Chia lớp thành 2 đội chơi
3. Phần kết thúc: 
GV
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP 
 TUẦN 26
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm vàkhắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 26:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Mặc quần áo đúng quy định
- Ôn tập thi giữa HKII
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đóng tiếp các khoản thu
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 26 CKTKNGDMTKNS.doc