Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Đỗ Thị Thư – Trường TH Đồng Việt

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Đỗ Thị Thư – Trường TH Đồng Việt

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI TẬP LÀM VĂN

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

A- Tập đọc.

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, vất vả.

- Biết đọc phân biết lời nhân "tôi" với lời người mẹ.

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên. Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Đỗ Thị Thư – Trường TH Đồng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc - Kể CHUYệN
BàI TậP LàM VăN
I, MụC ĐíCH YêU CầU.
A- Tập đọc.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, vất vả.
- Biết đọc phân biết lời nhân "tôi" với lời người mẹ.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên. Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B- Kể chuyện.
1- Rèn kỹ năng nói.
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của minh.
2- Rèn kỹ năng nghe.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
TậP ĐÄC
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời câu 1,2 SGK.
- Nhận xét:
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV viết bảng: Liu-xi-a, Cô-li-a.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD học sinh đọc đúng các câu hỏi. 
- Giải nghĩa từ: Khăn mùi xoa, viết lìa lịa, ngắn ngủn.
- Đặt câu với từ "ngắn ngủn".
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
GV quan sát, nhắc nhở.
* Yêu cầu học sinh đọc bài.
3- Tìm hiểu bài.
- Nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn ntnào?
- Vi sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV?
- GV chốt: Cô-li-a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ định nhờ nhưng thấy con đang học lại thôi.
- Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
* Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3,4.
- Yêu cầu hs đọc.
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- 2 học sinh đọc, cả lớp đọc ĐT.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc chú giải.
- Hs nêu.
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- Ba nhóm nối tiếp đọc ĐT 3 đoạn đầu. 1 học sinh đọc đoạn 4.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cô-li-a.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Học sinh trao đổi nhóm và phát biểu VD:
-... cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm
-... Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo
-... vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV.
- Lắng nghe.
- Vài học sinh thi đọc diễn cảm bài văn.
- 4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
Bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em (không phải bằng lời của nhân vật "tôi").
2- Hướng dẫn kể chuyện.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- GV yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- GV khẳng định lại trật tự đúng của các tranh là: 3-4-2-1.
b) Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu.
- GV nhắc HS -Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em 
- Gọi học sinh kể mẫu.
GV theo dõi và nhận xét thêm.
C- Hoạt động 3:
- Em có thích bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao.
- GV khuyến khích học sinh về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Ba học sinh tiếp nối nhau thi kể 
- Bình chọn người kể hay nhất.
- Học sinh trả lời.
TOáN
Tiết 26: LUYệN TậP
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh làm bài.
Có: 45 lít dầu.
Bán: 1/5 số lít dầu.
Bán....?lít dầu.
- GV chấm điểm
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập.
Bài 1/26: 
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi từng học sinh nêu cách tính và kết quả.
Bài 2/27: 
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt, tìm cách giải.
- Yêu cầu hs giải toán.
- GV cho học sinh sửa bài.
Bài 3/27: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giải.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
Bài 4/27: Nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát hình.
- Yêu cầu thảo luận nhóm (theo cặp).
- Sửa bài.
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh giải trên bảng. Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Tìm ẵ của 12cm; 18kg, 10l.
- Tìm 1/6 của 24cm; 30giờ; 45 ngày.
- Mỗi học sinh thực hiện 1 câu.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- 1 học sinh tóm tắt.
- 1 học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình nào?
- Học sinh quan sát.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
 ĐạO ĐứC
Bài 3: Tự LàM LấY VIệC CủA MìNH (tiết 2)
I- MụC TIêU:
1- Học sinh hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình. ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
2- Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
3- Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II- TàI LIệU Và PHươNG TIệN. - Tranh minh hoạ cho hoạt động 1.
 - 1 số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (tiết 2).
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Tự làm lấy việc của mình sẽ mang lại ích lợi gì?
- GV nhận xét chung
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu học sinh tự liên hệ.
+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- Kết luận: Khen ngợi những em biết tự làm lấy việc của mình khuyến khích học sinh noi theo.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV giao cho các nhóm thảo luận, xử lý tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- GV kết luận.
+ Nếu có mặt... khuyên Hạnh nên tự quét nhà...
+ Xuân lên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV cho học sinh lấy VBT và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào dấu + trước ý kiến mà em đồng ý, dấu - trước ý kiến mà em không đồng ý.
- GV kết luận.
* Kết luận chung: 
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh tự trình bày trước lớp.
- Nhóm 1,2 xử lý tình huống ở BT5 
- Nhóm 2,3 xử lý tình huống sau
* Các nhóm thảo luận.
* Các nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm việc độc lập.
- 1 học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
 TOáN
Tiết 27: CHIA Số Có HAI CHữ Số CHO Số Có MộT CHữ Số
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1: Gọi học sinh làm bài:
Tìm 1/3 của 27; ẳ của 36; 1/5 của 45.
- GV chấm điểm.
B- Hoạt động 2:
* Giới thiệu, ghi bài.
*1- GV hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 96 : 3.
- GV ghi 96 : 3
- Số bị chia có mấy chữ số?
- Số chia có mấy chữ số?
- Nhận xét về phép chia?
- Yêu cầu hs thực hiện.
- Nếu học sinh không làm được, GV hướng dẫn học sinh như sau:
+ Đặt tính: 96 : 3
+ Tính: GV hướng dẫn (vừa nói vừa viết): 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.
Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 ; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. Vậy 96 : 3 = 32
- Yêu cầu hs nêu lại cách chia.
2- Thực hành.
Bài 1/28: Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính và cả lớp làm vào SGK.
- Cho học sinh sửa bài.
Bài 2/28: Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh sửa bài.
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số, ta làm như thế nào?
Bài 3/28: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận để t ìm cách giải.
- Sửa bài. 
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống nội dung bài- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh thực hiện.
- Nhắc lại đề bài.
- ... 2 chữ số.
-.... 1 chữ số.
- Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Hs thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài hs nêu.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
 48: 4 84 : 2 66 : 6 36 : 3
- Học sinh nêu lại cách chia từng phép tính.
a) Tìm 1/3 của 69kg; 36m; 93l.
b) Tìm 1/4 của 24giờ; 48phút, 44ngày.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Mỗi học sinh lên bảng thực hiện 1 câu.
- Hs nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 1 nhóm trình bày trên bảng, nhóm khác nhận xét.
CHíNH Tả
Nghe viết: BàI TậP LàM VăN
I- MụC tiêu
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1- Nghe-viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện. Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài. 
2- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/x, thanh hỏi/thanh ngã).
II- Đồ DùNG DạY HọC.
Bảng phụ viết BT2, BT3 b.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- GV đọc cho học sinh viết: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh viết chính t ... ẹp: Môn toán. Loại A: ; Loại B:.
- Đánh giá phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 
..
.
- Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông và phòng chống tai nạn thương tích .
..
2- Phương hướng hoạt động tuần 7.
- Tiếp tục phát huy nề nếp của lớp.
- Hạn chế tình trạng học sinh quyên sách vở và lười học bài, làm bài khi đến lớp.
- Thi đua trong việc rèn chữ giữ vở.
- Biết ngày, tháng, năm sinh của cha mẹ (kể cả nghề nghiệp).
- Thi đua lập thành tích dâng lên cô và mẹ nhân ngày 20 tháng 10
3. Kể chuyện đạo đức Bác Hồ: Mang nước cho bộ đội uống 
- Giáo viên kể chuyện 
- Giúp HS nắm nội dung câu chuyện 
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện 
MôN HÄC : âM NHạC
Tiết 5: ôN TậP BàI HáT : ĐếM SAO
TRò CHơI âM NHạC
I. MụC TIêU ( MĐYC ) :
- Giúp HS:
- Hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- Máy nghe, băng nhạc, mũ gắn hình ngôi sao để HS biểu diễn. 
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động sư phạm.
Hoạt động 1: ôn tập bài hát ‘’ Đếm sao ‘’
Hoạt động 2. Trò chơi âm nhạc.
Hoạt động NT
A. KIểM TRA BàI Cũ :
- Hát lại bài ‘’ Đếm sao ‘’
B. BàI MớI :
1. Giới thiệu : ôn tập bài hát
 ‘’ Đếm sao ‘’
 Trò chơi âm nhạc 
- Mở máy bài “Đếm sao”
- Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3.
- Chia lớp làm 4 nhóm thi đua biểu diễn.
a. Đếm sao : Nói theo tiết tấu, đếm 1 – 10 ông sao :
Một ông sao sáng,
 Hai ông sáng sao
 Ba ông sao sáng. 
Bốn ông sáng sao
 Chín ông sao sáng 
 Mười ông sáng sao.
b. Trò chơi hát âm a, u, I.
- Hướng dẫn:
* Dùng các nguyên âm hát thay lời ca Đếm sao.
Hát là: a a a a a a a a ..
 u u u u u u u u 
- Giáo viên viết bảng âm để hát 
( a, u, ơ e.) Dùng thước chỉ vào từng âm để HS hát.
- Cho các tổ hát thi 
- Khen ngợi tổ hát đúng, hay.
- Cho cả lớp hát bài Đếm sao.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hát cho mọi người cùng nghe. 
- Cả lớp hát bài đếm sao.
- HS lắng nghe.
- Lớp vừa hát vừa gõ theo nhịp.
- HS tập biểu diễn theo nhóm. Nhóm hát hay, gõ đúng sẽ thắng.
- HS nói theo tiết tấu. 
- HS hát 
- 4 tổ hát thi 
- Nghe.
TOáN( ôn)
 Lt: tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục họck sinh yêu thích học Toán.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh làm bài.
Có: 45 lít dầu.
Bán: 1/5 số lít dầu.
Bán....?lít dầu.
- GV chấm điểm...
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập.
Bài 1/26: 
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi từng học sinh nêu cách tính và kết quả.
Bài 2/27: 
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt, tìm cách giải.
- Yêu cầu hs giải toán.
- GV cho học sinh sửa bài.
Bài 3/27: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giải.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
Bài 4/27: Nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát hình.
- Yêu cầu thảo luận nhóm (theo cặp).
- Sửa bài.
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống bài.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh giải trên bảng. Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Tìm 1/2 của 12cm; 18kg, 10l.
- Tìm 1/6 của 24cm; 30giờ; 45 ngày.
- Mỗi học sinh thực hiện 1 câu.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- 1 học sinh tóm tắt.
- 1 học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình nào?
- Học sinh quan sát.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
TOáN( ôn)
ôn:CHIA Số Có HAI CHữ Số CHO Số Có MộT CHữ Số
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Củng cố cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục học sin êu thích học toán.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bài 1, 2,3 trang 
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1: 
B- Hoạt động 2:
* Giới thiệu, ghi bài.
* Thực hành.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính và cả lớp làm vào SGK.
- Cho học sinh sửa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh sửa bài.
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số, ta làm như thế nào?
Bài 3/: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận để t ìm cách giải.
- Sửa bài. 
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
- Tính.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
 - Học sinh nêu lại cách chia từng phép tính.
a) Tìm 1/3 của 69kg; 36m; 93l.
b) Tìm 1/2 của 24giờ; 48phút, 44ngày.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Mỗi học sinh lên bảng thực hiện 1 câu.
- Hs nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 1 nhóm trình bày trên bảng, nhóm khác nhận xét.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 20009
Tiếng việt
	rèn đọc : ngày khai trường 
i.mục tiêu:
	- Đọc đúng: nắng mới , trống trường gióng giả , vào lớp .
	- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy , đọc giọng vui , phấn khởi , dọc đúng nhịp bài thơ .
	- HS hiểu một số từ trong bài : Tay bắy mặt mừng , gióng giả .
	- HS luôn có mong muốn dược đén trường , coi trường học ,bạn bè , thầy cô như nhà của mình 
	- HS đọc thuộc lòng bài thơ .
II.chuẩn bị : Tranh vẽ nội dung bài 
III. các hoạt động dạy học :
A- Hoạt động 1: 
*- Giới thiệu bài.
B- Hoạt động 2.
1- Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ (giọng vui, tình cảm).
b) Hớng dẫn luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV sửa từ khó đọc: 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giải nghĩa từ trong SGK.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu học sinh đọc.
2- Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong SGK
* Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
4- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh thi họcdiễn cảm bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
5- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ (2 dòng) - hết.
- Học sinh đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi của GV.
- Tự trả lời và liên hệ.
- Cả lớp đọc - từng dãy - từng tổ - nhóm.
- Hai dãy thi đọc tiếp sức từng dòng thơ.
- 1 học sinh của nhóm này nói "Sáng", 1 học sinh nhóm khác đợc chỉ định phải đọc thuộc khổ thơ đó.
- 3 học sinh đọc.
- Cả lớp bình chọn ngời đọc hay nhất.
Tiếng việt
ôn ltvc: so sánh – từ ngữ về trường học – dấu phẩy
I . mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố biện pháp tu từ về so sánh cho HS, cách tìm hình ảnh so sánh , từ so sánh .
	- Củng cố thêm vốn từ về trường học và cách đặt dấu phẩy để tách các bộ phận đồng chức .
	- Gây hứng thú học và có ý thức tự tích lũy vốn từ ngữ cho bản thân,vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để viết văn .
ii.chuẩn bị :
	_ Học sinh có VBT để làm bài .
iii. các hoạy động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Hưóng dẫn HS ôn:
a.Ôn về so sánh :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 10 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm kết quả 
- Yêu cầu HS nêu kết quả - GV và cả lớp nhận xét – Chốt lại đáp án đúng 
- GV cho HS nêu YC bài 11
- HS tự thảo luận để điền kết quả 
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ tìm được 
- Nhận xét – chôt kết quả đúng
b.Ôn từ ngữ về trường học – dấu phẩy 
- Bài 10 ( tuần 6 ) GV cho HS tự tìm 
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả 
- Bài 11:GV nêu yêu cầu của và cho HS làm bài cá nhân
* Nhắc nhở HS cách sử dụng dấu phẩy
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ .
- Dặn HS xem lại các bài tập đã làm 
 - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài 10 ở vở BT 
Thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả 
- Hs tự sửa bài cho đúng :
a. Mẹ .. nắng mới 
b. Bốn cái cánh giấy bóng
c . Thành phố  nông thôn
- HS thảo luậ điền từ còn thiếu trong các câu thành ngữ , tục ngữ 
- HS đọc các câu thành ngữ vừa tìm được 
HS tự tìm đáp án theo nhóm 
Cho các nhóm trình bày kết quả 
HS tự làm bài – Vài em nêu kết quả 
Lớp nhận xét 
Nghệ thuật
Luyện GấP,CắT, DáN NGôI SAO NăM CáNH 
Và Lá Cờ Đỏ SAO VàNG (Tiết 2)
I. MụC TIêU: 
- Giúp học sinh củng cố cách gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp được sản phẩm đẹp , đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp cắt.
II. PHươNG TIệN DạY HọC: Như tiết 1.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động dạy học.
a) Hoạt động 1: Cho hs thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gv gọi hs nhắc lại quy trình thực hiện các bước gấp, cát, dán ngôi sao năm cánh.
- Gv treo tranh quy trình gấp, cắt, dán và nhắc lại các bước.
- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn làm lúng túng hay chưa đúng.
- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và nhận xét: Nhắc hs ghi tên dưới sản phẩm của mình.
- Yc hs nhận xét, đánh giá.
- Gv đánh giá sản phẩm của hs.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs.
- Dặn hs giờ sau mang giấy màu, kéo, hồ, bút màu để học bài "Gấp, cắt, dán gông hoa".
- Nhắc lại đề bài.
- Một hs nêu: Quy trình gồm 3 bước:
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao  vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Hs thực hành theo nhóm-cá nhân.
- Từng tổ trưng bày sản phẩm đúng vị trí.
- Hs căn cứ vào tiêu chí giáo viên đưa ra để nhận xét sản phẩm.
--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan KNS BVMT.doc