Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)

 I - Mục tiêu:

- Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.

BTCL: BT1,2,3.

II - Đồ dùng dạy học:

- Mô hình đồng hồ.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
	I - Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
9’
10’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn: Cho học sinh quan sát từng tranh, tìm hiểu các hoạt động và thời gian rồi trả lời.
 - Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ điện tử và đồng hồ có đầy đủ các kim để nhận biết hai đồng hồ có giờ khác nhau.
Ví dụ: 19h 03 và 7 giờ 3 phút tối.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn làm từng câu a, b, c.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học và 
chuẩn bị bài.
- Làm bài tập 3.
- Đọc yêu cầu.
- Xâu chuỗi thời gian biểu của An rồi nói về thời gian An làm việc cụ thể. 
- Liên hệ bản thân em.
- Đọc yêu cầu.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát và xác định khoảng thời gian Hà làm xong các việc.
- Trình bày.
	——————&——————	
Tiết 2: Tập đọc HỘI VẬT	
	I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nhỉ hơi dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xóc nổi( trả lời được các CH trong SGK ).
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
10’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của Quắn Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Việc ông cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Tiếng đàn”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Tiếng đàn dồn dập, người xem đông như nước chảy, ...
- Quắn: lăn xả, dồn dập.
 Cản: chậm chạp, lớ ngớ.
- Quắn đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay, ôm một bên chân ông bốclên.
- Quắn Đen gò lưng vẫn không bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắn đen. Lúc lâu ông thò tay nắm khố anh ta nhấc lên nhẹ như giơ con ếch.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
- Đọc lại cả bài.
	——————&——————	
 Tiết 3: Kể chuyện: HỘI VẬT	
	I - Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước( SGK ).
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.kể theo đoạn.
-Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Nhìn sách đọc lại yêu cầu.
- Quan sát tranh và sắp xếp tranh.
- Học sinh kể mẫu đoạn.
- Tập kể từng đoạn theo tranh.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
	——————&——————	
Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hành kĩ năng, ứng xử đúng và có thái độ đúng nội dung chủ đề bài học trong học kì II.
II - Chuẩn bị: 
- Xem lại các bài học trong học kì II.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
30’
4’
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Thực hành kĩ năng.
- Đưa ra một số tình huống, học sinh xử lí tình huống và đóng vai về các tình huống đố.
+ Tình huống 1: Vô tình có một bạn nhỏ nước ngoài theo bố mẹ sang ở Việt Nam bị lạc đường. Nếu gặp, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2: Gia đình một bạn trong lớp có tang, các em sẽ làm như thế nào ?
+ Tình huống 3: Gần nhà em có một khách nước ngoài đến thuê ở. Nếu gặp họ, em sẽ làm gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Vận dụng bài học để thực hiện tốt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh nhắc lại các bài học trong học kì II.
- Học sinh nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Xử lí tình huống và đóng vai.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Xử lí tình huống và đóng vai..
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Xử lí tình huống và đóng vai..
- Nhận xét.
	——————&——————	
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Theå duïc: 
OÂn nhaûy daây - Troø chôi “ Neùm boùng truùng ñích”
I. Muïc tieâu: 
- Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän : 
- Daây nhaûy, moãi em moät sôïi. Saân baõi c veä sinh saïch seõ. 
 - 3 quaû boùng ñeå chôi troø chôi.
 	 III. Leân lôùp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
8’
5’
1/ Phaàn môû ñaàu :
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. 
- Yeâu caàu lôùp thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 laàn x 8 nhòp 
- Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. 
- Troø chôi "Chim bay, coø bay".
2/ Phaàn cô baûn :
* OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: 
- Ñieàu khieån cho caû lôùp oân laïi ñoäng taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân.
- Lôùp taäp hôïp theo ñoäi hình 4 haøng ngang, thöïc hieän moâ phoûng caùc ñoäng taùc so daây, trao daây, quay daây sau ñoù cho hoïc sinh chuïm hai chaân taäp nhaûy khoâng coù daây roài coù daây moät laàn. 
- Giaùo vieân chia lôùp veà töøng toå ñeå luyeän taäp.
- Giaùo vieân ñeán töøng toå nhaéc nhôù ñoäng vieân hoïc sinh taäp. 
- Thi ñua giöõa caùc toå baèng caùch ñeám soá laàn nhaûy lieân tuïc coù theå phaân töøng caëp ngöôøi nhaûy ngöôøi ñeám soá laàn cho ñeán cuoái cuøng ai nhaûy ñöôïc nhieàu laàn hôn thi chieán thaéng.
* Hoïc troø chôi “Neùm truùng ñích“.
- Neâu teân troø chôi höôùng daãn cho hoïc sinh caùch chôi.
- Yeâu caàu hoïc sinh taäp hôïp thaønh 2 - 4 haøng doïc soá ngöôøi baèng nhau em ñaàu haøng caàm boùng, moãi haøng laø moät ñoäi thi ñaáu.
- Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, ñoàng thôøi giaûi thích caùch chôi.
- Hoïc sinh thöïc hieän chôi troø chôi thöû moät löôït.
- Sau ñoù cho chôi chính thöùc vaø choïn ñoäi voâ ñòch.
+ Caùch chôi : - Khi coù leänh “ baét ñaàu “ cuoäc chôi nhöõng em ñöùng treân cuøng cuûa caùc haøng nhanh choùng ñöa boùng baèng hai tay sang traùi ra sau cho baïn thöù hai vaø cöù laàn löôït ñua boùng sang traùi ra sau cho heát haøng.
- Khi heát haøng baïn cuoái cuøng ñöa boùng sang phai leân treân cho baïn ñöùng tröôùc vaø cöù theá cho ñeán baïn ñöùng ñaàu haøng vaø baïn ñaàu haøng nhaän boùng ñöùng ngay ngaén vaø hoâ : “Xong ! “. Ai ñeå boùng rôi ngöôøi ñoù phaûi nhaët leân roài môùi tieáp tuïc chôi.
 3/ Phaàn keát thuùc:
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng.
- Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. 
- HS tập trung.
- Nghe hướng dẫn của GV
- Tập hợp đội hình
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
- OÂn baøi thể dục.
- Thi nhaûy daây. 
- Chôi troø chôi theo höôùng daãn. 
- Nghe GV cuûng coá, daën doø
	——————&——————	
Tiết 2: Toán: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I - Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
BTCL: BT1,2.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
7’
7’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Bài toán 1: 
- Tóm tắt, phân tích.
 7 can: 35 lít.
 1 can: ... lít ?
- Nhận xét.
* Bài toán 2:
Tóm tắt: 7 can: 35 lít
 2 can: ...lít ?
- Hướng dẫn: 
+ Tìm số lít mỗi can. 
+ Tìm số lít trong 2 can. 
c, Thực hành:
Bài 2: Tóm tắt
 7 bao: 28 kg
 5 bao: ... kg ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3
- Đọc bài toán.
- Nêu cách giải.
(Lấy tổng số lít chia cho tổng số can thì được số lít một can).
- Suy nghĩ nêu bài giải.
 Bài giải:
 Số lít mỗi can có là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số: 5 lít
- Đọc bài toán.
- Nêu từng phép tính.
- Nêu nhận xét.
- Nêu bài toán.
- Làm bảng con.
- Chữa bài.
- Đổi phiếu kiểm tra, nhận xét.
- Nêu bài toán.
- Thi xếp thành hình đã cho.
 - Nhận xét. 
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. ( trả lời được các CH trong SGK ).
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
12’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp chuyện “Hội vật” 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu  ... Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa, bội hồ dán, dán chụm đế.
- Làm mẫu.
* HĐ3: Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn thêm. 
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, nhắc gấp nét đều nhau, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau thực hành.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành gấp.
——————&——————
Tiết 5: HĐNGLL: Chủ điểm;Tiến bước lên đoàn	 
THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC
TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3
I - Mục tiêu:
- Giúp học biết thi đua học tập dành nhiều hoa điểm tốt và biết làm những việc tốt để chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị các câu hỏi. 
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
30’
4’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Trò chơi đố vui học tập.
- Nêu hình thức tổ chức, cách thức chơi trò chơi: Sau khi nêu câu hỏi các đội thảo luận đưa thẻ dành quyền và trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, kết thúc trò chơi đội nào dành nhiều điểm đội đó sẽ thắng..
- Tháng ba thường có những ngày lễ lớn nào ?
- Em nào biết ngày 8/3 là ngày 
gì ?
- Em nào biết ngày 26/3 là ngày 
gì ?
- Để chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3 em phải làm gì ?
- Để học tập tốt em phải làm gì ?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Câu có mấy bộ phận chính ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- Cây thường có những bộ phận nào ?
- Kể tên các loại thân của cây ?
- Kể tên các loại rễ của cây ?
- Nêu công thức khi muốn qua đường ?
- Chốt lại.
* HĐ2: Trao giải thưởng.
- Tổng kết điểm và trao giải thưởng cho các đội.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Học sinh hát bài 8/3.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận trả lời nhanh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
——————&——————
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tieát 1: Theå duïc: 
OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung, nhaûy daây
 Troø chôi “ Neùm boùng truùng ñích” 
 	 I.Muïc tieâu: 
- Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 	II. Ñòa ñieåm phöông tieän :
 - Daây nhaûy, moãi em moät sôïi. Saân baõi c veä sinh saïch seõ. 
 	 - 3 quaû boùng ñeå chôi troø chôi.
 III. Leân lôùp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
8’
8’
8’
5’
1/ Phaàn môû ñaàu :
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. 
- Yeâu caàu lôùp thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 laàn x 8 nhòp 
- Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. 
- Troø chôi "Tìm nhöõng quaû aên ñöôïc".
2/ Phaàn cô baûn :
* OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung vôùi côø:
- Cho lôùp daøn haøng trieån khai ñoäi hình ñoàng dieãn theå duïc. HS caàm côø ñeå thöïc hieän baøi theå duïc. 
- GV thöïc hieän maãu vaø cho HS taäp thöû 1 laàn.
- GV hoâ cho HS taäp 1 laàn.
- Lôùp tröôûng hoâ cho caû lôùp thöïc hieän caû 8 ñoäng taùc 1-2 laàn moãi laàn 2 x 8 nhòp. GV theo doõi söûa sai. 
* OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: 
- Ñieàu khieån cho caû lôùp oân laïi ñoäng taùc nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân.
- Giaùo vieân chia lôùp veà töøng toå ñeå luyeän taäp.
- Giaùo vieân ñeán töøng toå nhaéc nhôù ñoäng vieân hoïc sinh taäp. 
- Thi ñua giöõa caùc toå baèng caùch ñeám soá laàn nhaûy lieân tuïc coù theå phaân töøng caëp ngöôøi nhaûy ngöôøi ñeám soá laàn cho ñeán cuoái cuøng ai nhaûy ñöôïc nhieàu laàn hôn thi chieán thaéng.
* Hoïc troø chôi “Neùm boùng truùng ñích“.
- Neâu teân troø chôi höôùng daãn cho hoïc sinh caùch chôi.
- Yeâu caàu hoïc sinh taäp hôïp thaønh 2 - 4 haøng doïc soá ngöôøi baèng nhau em ñaàu haøng caàm boùng, moãi haøng laø moät ñoäi thi ñaáu.
- Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, ñoàng thôøi giaûi thích caùch chôi.
- Hoïc sinh thöïc hieän chôi troø chôi thöû moät löôït.
- Sau ñoù cho chôi chính thöùc vaø choïn ñoäi voâ ñòch.
 3/ Phaàn keát thuùc:
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng.
- Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. 
- HS tập trung.
- Nghe hướng dẫn của GV
- Tập hợp đội hình
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
- OÂn baøi thể dục.
 - OÂn nhaûy daây. 
 - Chôi troø chôi theo höôùng daãn. 
- Nghe GV cuûng coá, daën doø.
——————&——————
Tiết 2: Toán: TIỀN VIỆT NAM
I - Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
BTCL: BT1(a,b);BT2(a,b,c); BT3.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Các tờ giấy bạc có giá trị khác nhau.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
5’
7’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu các tờ giấy bạc.
- Đưa một số tờ giấy bạc cho học sinh xem và yêu cầu nêu đặc điểm của từng tờ.
- Giới thiệu đồng xu.
c, Thực hành:
Bài 1: (a,b)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: (a,b,c)
- Hướng dẫn: Có nhiều cách lấy.
5000 = 2000 + 2000 + 1000
 = 1000 + 2000 + 2000 
- Nhận xét.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài tập.
- Quan sát và nêu.
- Quan sát và nói đặc điểm của từng loại 5000 đồng, 2000 đồng.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát, trả lời, giải thích.
Ví dụ: 
a, 5000 + 200 + 1000 = 6200 đồng
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nêu yêu cầu.
- Xem giá tiền từng đồ vật.
- Trả lời.
+ Nhiều tiền nhất: lọ hoa.
+ Ít tiền nhất: bóng bay.
+ 1 quả bóng và 1 bút chì:
 1000 + 1500 = 2500 đồng.
+ Lọ hoa nhiều hơn lược là:
 8700 - 4000 = 3700 đồng.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: KỂ VỀ LỄ HỘI
I - Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu, giáo tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ảnh SGK và các câu hỏi gợi ý.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
- Quang cảnh từng ảnh như thế nào ?
- Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Hướng dẫn gợi ý cho học sinh cách nói, cách giới thiệu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực, kể hay.
- Về nhà viết những điều đã kể vào vở và chuẩn bị kể về một ngày hội ở quê em.
- Hai em kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và trả lời.
- Trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Bình chọn người giới thiệu hấp dẫn, tự nhiên.
——————&——————
Tiết 4: Âm nhạc: HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hát chính xác bài hát, một số nhạc cụ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Dạy hát “Chị ong nâu và em bé”.
- Hát mẫu.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Quan sát sửa những chỗ học sinh hát sai.
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn hát gõ đệm theo lời ca. (Gõ theo mỗi tiếng 1)
- Theo dõi, uốn nắn.
- Hướng dân hát gõ đệm theo nhịp 2.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Hát mẫu lần cuối.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đọc theo lời 1.
- Luyện tập theo nhóm, sau đó cả lớp hát lại vài lần.
- Thực hiện theo yêu cầu (Luân phiên).
- Thực hiện theo yêu cầu (Luân phiên).
- Lắng nghe, quan sát.
——————&——————
Tiết 5 :	 SINH HOẠT TUẦN 25
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiên trình
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 26.
+ Sĩ số: 
- Học sinh đi học đều đặn.
+ Học tập: 
- Một số HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.. 
- Hoàn thành chương trình tuần 25.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy 
định, chưa bao bọc ở một số em 
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ .
. + Kế hoạch tuần 26:
- Dạy học tuần 26. 
- Tổ 3 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hát một bài.
——————&——————
 Thanh, ngày 2 tháng 3 năm 2012
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc