I/ Mục tiêu
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung .
II. Đồ dùng -Các tranh minh hoạ trong SGK
III. Các đồ dùng dạy - học
A. Bài cũ
- 2 em lên đọc bài: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”. Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Nội dung bài này nói gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu lần 1:
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu lần 1, kết hợp luyện từ khó đọc
- Theo dõi HS đọc & ghi bảng các từ khó mà HS đọc chưa đúng :
Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên trời, hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh.
* Đọc từng đoạn trước lớp , T hướng dẫn H hiểu nghĩa từ khó
* Đọc đoạn trong nhóm.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn ra thế nào ?
TUẦN 26 Thöù saùu ngaøy 19 thaùng 3 naêm 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I/ Mục tiêu A. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó. B. Kể chuyện - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung . II. Đồ dùng -Các tranh minh hoạ trong SGK III. Các đồ dùng dạy - học A. Bài cũ - 2 em lên đọc bài: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”. Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ? - Nội dung bài này nói gì ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu : 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu lần 1, kết hợp luyện từ khó đọc - Theo dõi HS đọc & ghi bảng các từ khó mà HS đọc chưa đúng : Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên trời, hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh. * Đọc từng đoạn trước lớp , T hướng dẫn H hiểu nghĩa từ khó * Đọc đoạn trong nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. 3)Hướng dẫn tìm hiểu bài. 1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn ra thế nào ? Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau trốn. Công chúa tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, để lộ ra Đồng Tử - Công chúa tiên Dung rất bàng hoàng. 3- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử . Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. 4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng những việc gì ? Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa , nuôi tằm, dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời . Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc 5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm , suốt mấy tháng mùa xuân bên bờ sông Hồng làm lễ mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. TIẾT 2: 4. Luyện đọc lại: a) GV đọc mẫu lần 2. - Hướng dẫn học sinh đọc ở đoạn 1, 2. * Trong tiết học này, các em học tập rất tốt. Trên đời con người sống phải có hiếu, chăm chỉ, biết yêu quí mọi người sẽ để tiếng thơm muôn đời. 5. Kể chuyện a - GV giao nhiệm vụ: + Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện kể lại từng đoạn câu chuyện. b - Kể chuyện - GV nhận xét tuyên dương. 6 . Củng cố, dặn dò: -Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử làngười thế nào? Người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có một cái khố nhưng thương cha nên chàng quấn khố cho cha, mình ở không .Người thương dân, đi khắp nơi bày dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm... - GV nhận xét tiết học . * Bài sau: Rước đèn ông sao . -------- a & b --------- TOÁN: LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ II. Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Làm bảng con - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta hãy tìm gì ? Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ? H giơ bảng kết quả và giải thích. * Bài 2: Làm vở bài tập - Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình đúng hay sai. a.1000đồng+5000đồng+200đồng + 100đồng = 6300đồng * Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được 3600 đồng . * Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng cũng được 3600 đồng. * Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 3: Làm miệng * Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? ( Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng) - GV HD học sinh làm phần a - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm b. - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua: Một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp sáp màu và một cái thước. * Giáo viên chữa bài – tuyên dương học sinh * Bài 4 : - Gọi HS đọc đề & tóm tắt đề - YC HS tự giải và trình bày . - GV nhận xét và chữa bài . Bài giải : Số tiền mẹ mua 1hộp sữa và 1 gói kẹo là : + 2300 = 9000 ( đồng ) Mẹ đưa cô bán hàng 10000 đồng, vậy cô bán hàng phải đưa lại cho mẹ số tiền là 10000 - 9000 = 1000 ( đồng ) ĐS : 1000 đồng . 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý. * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu. -------- a & b --------- BUOÅI CHIEÀU Luyeän Tieáng Vieät Reøn chöõ A/ Yeâu caàu: - HS nghe vaø vieát chính xaùc ñoaïn 3 baøi Söï tích leã hoäi Chöû Ñoàng Töû. - Reøn cho HS kó naêng vieát ñuùng chính taû vaø trình baøy baøi vieát saïch ñeïp. B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc: * Höôùng daãn HS nghe - vieát: - Ñoïc ñoaïn 3 baøi Söï tích leã hoäi Chöû Ñoàng Töû - Goïi 2HS ñoïc laïi. - Yeâu caàu ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên vaø traû lôøi caâu hoûi: + Ñoaïn vaên noùi ñieàu gì ? Chöû Ñoàng Töû vaø Tieân Dung truyeàn daïy cho daân caùch troàng luùa, nuoâi taèm, deät vaûi. + Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vieát hoa ? Vieát hoa caùc chöõ ñaàu teân baøi, ñaàu ñoaïn, ñaàu caâu vaø teân rieâng. - Taäp vieát caùc töø deã laãn. - Yeâu caàu HS taäp vieát treân baûng con nhöõng töø deã laãn vaø ghi nhôù chính taû. * Ñoïc cho HS vieát baøi vaøo vôû. * Chaám vôû moät soá em, nhaän xeùt chöõa loãi phoå bieán. * Daën doø: Veà nhaø vieát laïi cho ñuùng nhöõng chöõ ñaõ vieát sai, vieát moãi chöõ 1 doøng. -------- a & b --------- Tieáng Vieät BOÀI DÖÔÕNG – PHUÏ ÑAÏO A/ Yeâu caàu: - HS laøm ñuùng BT phaân bieät daáu thanh deã laãn, môû roäng voán töø "Leã hoäi" ... - Giaùo duïc HS chaêm hoïc. B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc: Baøi 1: Tìm töø ngöõ coù thanh hoûi hoaëc thanh ngaõ coù yù nghóa nhö sau: - Traùi nghóa vôùi töø thaät thaø. - Ñoaïn ñöôøng nhoû heïp trong thaønh phoá. - Caây troàng ñeå laøm ñeïp. - Khung goã ñeå deät vaûi. - Laàn löôït töøng em leân baûng chöõa baøi, lôùp nhaän xeùt boå sung. - giaû doái - ngoõ phoá - Caây caûnh - Khung cöûi Baøi 2: Xeáp nhöõng töø ngöõ sau vaøo hai nhoùm: traåy hoäi, hoäi laøng, ñaïi hoäi, hoäi nghò, daï hoäi, vuõ hoäi, hoäi ñaøm, hoäi thaûo. Nhoùm Töø ngöõ 1. Chæ dòp vui toå chöùc ñònh kì. M: daï hoäi 2. Chæ cuoäc hoïp M: hoäi nghò H laøm baøi vaøo vôû. Ñaïi dieän neâu keát quaû Nhoùm Töø ngöõ 1. Chæ dòp vui toå chöùc ñònh kì. traåy hoäi, hoäi laøng, daï hoäi, vuõ hoäi. 2. Chæ cuoäc hoïp ñaïi hoäi, hoäi nghò, hoäi ñaøm, hoäi thaûo. Baøi 3: Choïn caùc töø thích hôïp trong caùc töø ngöõ: leã chaøo côø, leã ñaøi, leã ñoä, leã nghi ñeå ñieàn vaøo choã troáng : a) Ñoaøn ngöôøi dieãu haønh ñi qua ... b) Ñoái vôùi ngöôøi lôùn tuoåi caàn giöõ ... c) Ñaùm tang toå chöùc theo ... ñôn giaûn. d) Thöù hai ñaàu tuaàn, tröôøng em toå chöùc ... H thaûo luaän theo nhoùm 2 vaø neâu caùch laøm. a) leã ñaøi b) leã ñoä c) leã nghi d) leã chaøo côø Baøi 4: Ñieàn töø ngöõ thích hôïp vaøo choã troáng trong töøng caâu döôùi ñaây ñeå coù theå söû duïng theâm moät soá daáu phaåy: a) Haø Noäi, ... laø nhöõng thaønh phoá lôùn ôû nöôùc ta. b) Trong vöôøn, hoa hoàng, ... ñua nhau nôû roä. c) Doïc theo bôø soâng, nhöõng vöôøn cam, ... xum xue tróu quaû. - Chaám vôû moät soá em, nhaän xeùt chöõa baøi. a) Haø Noäi, Haûi Phoøng, Hueá, Saøi Goøn laø nhöõng thaønh phoá lôùn ôû nöôùc ta. b) Trong vöôøn, hoa hoàng, hoa hueä, hoa cuùc ñua nhau nôû roä. c) Doïc theo bôø soâng, nhöõng vöôøn cam, böôûi, xoaøi xum xueâ tróu quaû. 2. Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùc BT ñaõ laøm, ghi nhôù. Toaùn LUYEÄN TAÄP A/ Muïc tieâu: - Naâng cao kieán thöùc veà giaûi "Baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò" - Giaùo duïc HS töï giaùc trong hoïc taäp. B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc: Baøi 1: a) Vieát soá lôùn nhaát coù 5 chöõ soá. b) Vieát soá beù nhaát coù 5 chöõ soá. Caû lôùp töï laøm baøi vaøo vôû. - Laàn löôït töøng em leân baûng chöõa baøi, caû lôùp theo doõi boå sung: a) Soá lôùn nhaát coù 5 chöõ soá laø: 99999 b) Soá beù nhaát coù 5 chöõ soá laø : 10000 Baøi 2: SOÁ ? Soá lieàn tröôùc Soá ñaõ cho Soá lieàn sau 10 000 47 356 72 840 58 909 79 999 32 634 10 001 99 999 - Caû lôùp töï laøm baøi vaøo vôû. - Laàn löôït töøng em leân baûng chöõa baøi, caû lôùp theo doõi boå sung: Soá lieàn tröôùc Soá ñaõ cho Soá lieàn sau 9999 10 000 10 001 47 355 47 356 47 357 72 839 72 840 72 840 58 908 58 909 58 909 79 998 79 999 80 000 32 633 32 634 32 635 10 000 10 001 10 002 99 998 99 999 100 000 Baøi 3: Moät ngöôøi ñi boä 10 km heát 2 giôø. Hoûi neáu ngöôøi ñoù ñi boä trong 5 giôø thì ñöôïc bao nhieâu km ? (Giaûi 2 caùch). - Theo doõi HS laøm baøi. - Chaám vôû moät soá em, nhaän xeùt chöõa baøi. Caùch 1: Giaûi: Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi trong 1 giôø laø: 10 : 2 = 5 (km) Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi trong 5 giôø laø: 5 x 5 = 25 (km) ÑS: 25 km Caùch 2: Giaûi: Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi trong 5 giôø laø: 10 : 2 x 5 = 25 (km) ÑS: 25 km 2. Daën doø: Veà nhaø xem laïi -------- a & b --------- Thöù hai ngaøy 22 thaùng 3 naêm 2010 TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU . I. ... he - viết: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. I. Mục tiêu 1- Nghe viết và trình bày đúng 1đoạn văn trong bài:Rước đèn ông sao 2- Làm đúng BT 2b II. Đồ dùng dạy học 3 tờ lịch kẻ sẵn bài tập 2a, 2b. III. Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng - GV đọc, HS viết các từ ngữ sau : - Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức, cao lênh đênh, lên dây, bập bềnh, bến tàu. - GV nhận xét, cho điểm . B. Bài mới 1- Giới thiệu 2- Hướng dẫn HS nghe - viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu lần 1 đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc lại bài.- GV hỏi: b) Mâm cỗ của Tâm có những gì ? Mâm cỗ Trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía. 3- Luyện tiếng khó: + Tết Trung thu + Mâm cỗ ,Quả bưởi , Chuối ngự, Nom - Hướng dẫn HS viết bảng con. 4) GV đọc chính tả - Thu 5 đến 7 bài chấm , cho điểm. * Nhận xét. 6- Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 2a: - Bài này yêu cầu điều gì ? Tìm tên đồ vật, sự vật bắt đầu bằng r/ d/ gi - GV dán tờ lịch ghi sẵn bài tập 2a lên bảng. HS làm bài theo cặp. mỗi cặp viết ít nhất 10 từ. Mời 3 HS lên bảng. R: Rổ , rá, rựa, rừu, rùa, rắn, rền, rương... + d: dao, dây, de, dế,dìu dịu... + Gi: Giường, giá sách, giáo dục, giáo viên, giây da, giẻ lau, - GV chốt. - Gọi vài HS đọc lại toàn bài tập . * Củng cố - dặn dò: - Thu vở, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II -------- a & b --------- TẬP VIẾT ¤n ch÷ hoa T. I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ cái viết hoa: T.(1 dòng) - Viết đúng T©n Trµo (1 dòng) và câu ứng dụng: (1 lần) Dï ai ®i ngîc vÒ xu«i Nhí ngµy giç Tæ mång mêi th¸ng ba. II. Đồ dùng : - Mẫu chữ hoa T. - Tên riêng T©n Trµo và câu ca dao Dù ai ....viết sẵn trên bảng. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Kiểm tra vở HS tập viết ở nhà. - Gọi 1 học sinh đọc từ và câu ứng dụng tiết trước. - Gọi 2 học sinh lên bảng viết : Sầm Sơn - GV nhận xét cho điểm. B . Bài mới 1. Giới thiệu : 2. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ viết hoa nào? - GV viết mẫu chữ T kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b. Luyện viết từ ứng dụng: T©n Trµo - GV treo từ ứng dụng T©n Trµo và giới thiệu về địa danh . T©n Trµo tên một xã thuộc huyện Sơn Sương - Tỉnh Tuyên Quang. c). Hướng dẫn viết câu ứng dụng 2 Học sinh đọc câu ứng dụng. Dï ai ®i ngîc vÒ xu«i Nhí ngµy giç Tæ mång mêi th¸ng ba. - GV giải thích câu ca dao : Nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng ( Tỉnh Phú Thọ). d) Viết bảng - Yêu cầu h ọc sinh viết từ : Dù, Nhớ , Tổ . 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Yêu cầu HS viết. + Chữ T : 1 dòng chữ nhỏ. + Chữ D, Nh : 1 dòng cỡ nhỏ. + T ân Trào: 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng 1 dòng cỡ nhỏ. -Thu chấm 5 đến 7 bài chấm, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài nhà: Thuộc từ , câu ứng dụng. Bài sau: Ôn tập. -------- a & b --------- TN - XH CÁ . I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của cá được quan sát. - Nêu được được ích lợi của cá đối với con người. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 100, 101 - Sưu tầm các tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá, nơi chế biến. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: HS1: Chỉ và nêu các bộ phận của tôm, cua? HS2:- Nêu ích lợi của tôm, cua? B. Bài mới 1. Giới thiệu : 2. HD Quan sát cá: - GV chia lớp 6 nhóm , giao nhiệm vụ cụ thể. - Phát phiếu, giao nhiệm vụ nhận vật thật - N1 + 2 : Kể tên một số loài cá mà em biết ? Cá sống ở đâu ? - N3 + 4 : Chỉ và nói được tên các bộ phận ngoài của cá? Loài nào sống ở nước ngọt ? loài nào sống ở nước mặn? - N5 : Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau ( trong hình) ? - N 6 : Nêu ích lợi của cá và cho biết cá thở bằng gì ? di chuyển bằng gì ? - GV gọi HS trình bày. - N1 + 2 :Kể tên một số loài cá : Cá vàng, cá chép, cá rô, ca rô phi, cá quả, cá trê, cá chép, cá chim, cá thu, cá ngừ, cá mập, cá đuối, cá chuồn, cá mẹ,...Cá sống ở dưới nước, ao, hồ, sông, biển... - N3 + 4 : Cá gồm các bộ phận: + cơ thể cá gồm 3 phần , đầu, trên đầu có 2 mắt, có mồm trong mồm có nhiều răng sắc nhọn, có 2 mang và 2 vây. + Mình cá : trơn, có vảy trắng,xương sống. + Các loài cá sống ở nước ngọt : Cá vàng, cá chép, rô phi, rô , trê... + Các loài cá sống ở nước mặn: Cá ngưc, thu, chim, chuồn, trích, đuối, cá mập... - N5 : Các đặc điểm giống nhau: + Tất cả các loài cá đều có: Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy. + Đều sống dưới nước, thở bằng mang khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước ra. Các loại cá đều có xương sống. - Khác nhau: Khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước. - N 6 : Nêu ích lợi : + Cá thở bằng mang và khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đáy nước ra. + Chúng di chuyển bằng vây và đuôi. + Ích lợi của cá phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người, động vật. - Kho, nấu canh, rim, nướng, phơi khô, đóng hộp xuất khẩu. + Ngoài ra để chữa bệnh như : Gan cá , sụn vây cá mập cà để diệt bọ gậy trong nước . Gọi nhóm khác bổ sung. * GV chốt: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, cá là thức ăn ngon, bổ, chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những nơi thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay nghề nuôi cá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 4. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ? Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi. - GV nhận xét tiết học. * CB Bài sau: Chim -------- a & b --------- Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Thể dục: BÀI 52 A/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến “ Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/ Lên lớp: 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi "Chim bay, cò bay". 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên thực hiện. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi.... 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -------- a & b --------- TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI . I. Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK. - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 - 10 câu) kể về những trò vui trong ngày hội. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phóng to ( nếu có điều kiện ). - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2. 1: Giới thiệu bài: 2.2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV gọi 1 đọc yêu cầu bài tập 1. - GV Yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập. - GV: Các em suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó. Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội. 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. Ví dụ: Hội Lim, Hội chùa Hương, hội đền Sóc, đền Gióng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, hội rước đèn Trung thu... - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK, mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó. + Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ? + Mọi người đi xem hội như thế nào? ( GV có thể định hướng : Hội là nơi tập trung nhiều trò vui, nhiều điều lý thú nên thu hút nhiều người đến tham dự). + Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ: - Mở đầu hội có hoạt động gì ? - Những trò vui gì trong ngày hội ? - Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ Phật , ngắm cảnh./ Ngày chính hội, người xe đông như nêm./ Mọi người ai cũng háo hức đón xem các cuộc đua tài... Hội bắt đầu những hồi trống gióng giả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền... Em cảm thấy rất vui ./ Em thấy thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội vui quá. - Gọi 5 dến 7 HS nói trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS. Bài 2: - GV gọi 1 đọc yêu cầu bài . - GV Yêu cầu HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở . - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dói. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Bài sau: Ôn tập giữa họckì II . -------- a & b --------- Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II . ( Tham khảo đề trong sách HD của GV ) -------- a & b --------- Sinh hoạt SINH HOẠT TẬP THỂ (Thầy Tổng phụ trách Đội điều khiển) -------- a & b ---------
Tài liệu đính kèm: