Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang

I. MỤC TIÊU

A. tập đọc

- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

- HS khỏ giỏi đặt được tờn và kể lại từng đoạn của cõu chuyện .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 8 thỏng 3 năm 2010
Chào cờ
-----------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. mục tiêu
A. tập đọc
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK) 
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
- HS khỏ giỏi đặt được tờn và kể lại từng đoạn của cõu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Ngày hội rừng xanh và TLCH .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 136.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66 
Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 137, 138.
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện. 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 138.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát. 
2. KT bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tương tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đưa cho người bán: 10000đ
Trả lại:...........đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài toán, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 9700đ
- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đ )
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
 Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
-------------------------------------------------
đạo đức
 TễN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(t1)
 I.Mục tiờu:
 - Nờu được một vài biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.
 - Biết khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.
 - Thực hiện tụn trong thư từ, nhật kớ, sỏch vở, đồ dựng của bạn bố và mọi người.
 II.Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức
 - Trang phục người đưa thư, lỏ thư cho trũ chơi đúng vai (H Đ1, T1)
 III.Cỏc hoạt động dạy học
Nội dung
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài cũ
(4 phỳt)
Bài mới
Hoạt động 1
Xử lớ tỡnh huống qua đúng vai
(12-14 phỳt)
Hoạt động 2
Thảo luận nhúm
(9-12 phỳt)
Hoạt động 3
Liờn hệ thực tế
(6-7 phỳt)
Hướng dẫn thực hành, nhận xột, dặn dũ
(4 phỳt)
*Tụn trọng đỏm tang
+Vỡ sao phải tụn trọng đỏm tang?
+Em đó làm gỡ để thể hiện sự tụn trọng đỏm tang?
- Nhận xột
- GT bài
- Mục tiờu: HS biết được một biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
- Tiến hành:
- GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để xử lớ tỡnh huống sau:
+Nam và Minh đang làm bài thỡ cú bỏc đưa thư ghộ qua nhờ chuyển lỏ thư cho ụng Tư hàng xúm vỡ cả nhà đi vắng. Nam núi với Minh: 
 - Đõy là thư của chỳ Hà, con ụng Tư gửi từ nước ngoài về. Chỳng mỡnh búc ra xem đi
+Nếu là Minh, em sẽ làm gỡ khi đú, vỡ sao?
+Trong cỏch giải quyết mà cỏc nhúm đưa ra, cỏch nào là phự hợp nhất?
+Em thử đoỏn xem, ụng Tư sẽ nghĩ gỡ nếu thư bị búc?
-Kết luận: Minh cần khuyờn bạn khụng được búc thư của người khỏc, đú là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Mục tiờu: HS hiểu được như thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và vỡ sao cần phải tụn trọng.
-Tiến hành:
-GV nờu yờu cầu của bài tập 2, vở bài tập trang 39,40 và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nội dung:
-Kết luận:
-Thư từ, tài sản của người khỏc là của riờng, mỗi người nờn cần được tụn trọng, xõm phạm chỳng là việc làm sai trỏi, vi phạm phỏp luật
-Mọi người cần tụn trọng bớ mật của trẻ em vỡ đú là quyền của trẻ em được hưởng
-Tụn trọng tài sản của người khỏc là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phộp, giữi gỡn, bảo quản khi sử dụng
-Mục tiờu: HS đỏnh giỏ việc mỡnh tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Tiến hành:
-GV yờu cầu từng cặp HS trao đổi theo gợi ý:
+Em đó biết tụn trọng, thư từ tài sản gỡ? Của ai?
+Việc đú xảy ra như thế nào?
-Gv tổng kết , khen ngợi những em đó biết tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và đề nghị lớp noi theo
-Thực hiện viẹc tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Nhận xột tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc ( Tiết 2)
-2 HS trả lời
- Cỏc nhúm thảo luận, tỡm cỏch giải quyết, đúng vai
- Một số nhúm lờn đúng vai
-HS thảo luận lớp
-Thảo luận nhúm , điền kết quả vào vở bài tập
-Theo từng nội dung, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh trước lớp
-Nhúm bạn nhận xột
-Từng cặp HS trao đổi
-Một số cặp HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột
-2 HS đọc phần ghi nhớ vở bài tập.
----------------------------------
Âm nhạc 
GV chuyên soạn giảng
--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 thỏng 3 năm 2010
Thể dục:
NHẢY DÂY - TRề CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
A/ Mục tiờu: 
- ễn bài thể dục phỏt triển chung với hoa hoặc cờ. Yờu cầu thuộc bài và thực hiện được cỏc động tỏc tương đối đỳng.
- Tiếp tục ụn động tỏc nhảy dõy kiểu chụm hai chõn và thự hiện đỳng cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy, động tỏc tiếp đất nhẹ nhàng nhịp điệu
-.Yờu cầu thực hiện được ở mức tương đối chớnh xỏc và nõng cao thành tớch. 
- Học trũ chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến “ Yờu cầu biết cỏch chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
- GDHS thường xuyờn tập thể dục buổi sỏng.
 B/ Địa điểm phương tiện : - Dõy nhảy, mỗi em một sợi. Sõn bói vệ sinh sạch sẽ. 
 - Cũi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
 C/Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung và phương phỏp dạy học
Định lượng
Đội hỡnh luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sõn tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động cỏc khớp.
- Trũ chơi "Chim bay, cũ bay".
2/ Phần cơ bản :
* ễn bài thể dục phỏt triển chung.
- Yờu cầu lớp làm cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung 
 2 lần x 8 nhịp. ... ồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ tư trong dãy số là 60.
Văn nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
Nhất
3
2
1
Nhì
0
1
2
Ba
2
4
0
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
----------------------------------------------
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: T
I.Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu các chữ viết hoa T
Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 26
 -GV đưa chữ mẫu T
-Chữ T gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
* GV hướng dẫn viết chữ T
* Gv đưa tiếp chữ D hướng dẫn 
* GV đưa chữ mẫu Nh
* Viết bảng con: Chữ T, D, Nh 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ 
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Tân Trào
- GV:Các em có biết Tân Trào ở đâu không?
Viết bảng con 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
-Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
Viết bảng con : Tân Trào, giỗ Tổ
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ T
1 dòng D, Nh
1 dòng Tân Trào
1 lần câu ca dao
4.Chấm chữa bài : 
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
5.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học 
-3 HS viết bảng lớp, 
-HS khác viết bảng con.
-HS : Chữ T, D, Nh
-HS quan sát 
- Chữ gồm 1 nét, cao 2,5 ô li
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------
TNXH
CÁ
I. MỤC TIấU:
 - Nờu được ớch lợi của cỏ đối với đời sống con người.
- Núi tờn và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏ trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Cỏc hỡnh trong SGK.
-Tranh, ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Tụm, cua.
-Cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể tụm, cua?
-Ích lợi của nuụi tụm, cua?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Mtiờu Học sinh biết:
Cỏc bộ phận bờn ngoài cơ thể của cỏ.
- Loài cỏ trong hỡnh tờn là gỡ? Sống ở đõu?
- Cơ thể cỏc loài cỏ cú gỡ giống nhau?
+ Giỏo viờn: Cỏ sống ở dưới nước. Cơ thể chỳng đều cú: đầu, mỡnh, đuụi, võy, vẩy.
- Cỏ thở như thế nào và thở bằng gỡ?
- Khi ăn cỏ, em thấy cú gỡ?
+ Giỏo viờn kết luận: Cỏ là loài vật cú xương sống (khỏc với cụn trựng, tụm, cua khụng cú xương sống).
Cỏ thở bằng mang.
* Hoạt động 2: Mtiờu Học sinh biết:
Sự phong phỳ, đa dạng của cỏ.
+ Nhận xột về sự khỏc nhau của cỏc loài cỏ về màu sắc, hỡnh dạng, cỏc bộ phận đầu, răng, đuụi, võy, vẩy 
+ Giỏo viờn kết luận: Cỏ cú rất nhiều loài khỏc nhau, mỗi loài cú những đặc điểm, màu sắc, hỡnh dạng khỏc nhau tạo nờn thế giới cỏ phong phỳ và đa dạng.
* Hoạt động 3:Ich lợi của cỏ.
+ Giỏo viờn kết luận: Cỏ cú nhiều lợi ớch. Phần lớn cỏ được dựng làm thức ăn cho con người và cho động vật. Ngoài ra cỏ được dựng để chữa bệnh ( gan cỏ, sụn vi cỏ mập) và để diệt bọ gậy trong nước.
+ Học sinh quan sỏt, thảo luận.
+ Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Cỏ thở bằng mang, khi cỏ thở mang và mồm cử động để lựa nước vào và đẩy nước ra.
+ Học sinh nhắc lại.
+ cú xương.
+ Học sinh nghe, vài em nhắc lại.
+ Học sinh quan sỏt hỡnh, tranh TB và sưu tầm.
+ màu sắc đa dạng. hỡnh dạng cũng rất đa dạng. Về cỏc bộ phận của cỏ cú con cú võy cứng, cú con võy lại mềm. Cỏc loài cỏ biển thưởng cú da trơn, khụng vẩy.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh suy nghĩ. Viết vào giấy ớch lợi của cỏ và tờn cỏc loài cỏ đú.
+ cỏc nhúm bổ sung.
4. Củng cố & dặn dũ:
+ Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ cỏ? ( bảo vệ mụi trường sống, khụng đỏnh bắt bừa bói, phỏt triển nghề nuụi cỏ, sử dụng cỏ hợp lý).
+ Sưu tầm tranh ảnh cỏ, chim.
+ Chuẩn bị bài: Chim.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 12 thỏng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). 
- Viết được nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ kể về một ngày lễ hội mà em biết.
2.Hướng dẫn HS kể:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng.
-GV hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? 
-GV nhắc HS: 
+Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).
-GV nhận xét.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS đọc bài viết.
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
-Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau thi kể 
=> cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.
-6 HS đọc bài viết 
=> Cả lớp nhận xét.
TOÁN
Kiểm tra giữa học kỳ II
Tập trung vào việc đỏnh giỏ:
Xỏc định số liền trước hoặc liền sau của số cú bốn chữ số; xỏc định số lớn nhất hoặc bộ nhất trong một nhúm cú bốn chữ số , mỗi số cú bốn chữ số.
- Đặt tớnh và thực hiện cỏc phộp tớnh: cộng, trừ cỏc số cú bốn chữ số cú nhớ hai lần khụng liờn tiếp; nhõn ( chia ) cú bốn chữ số với ( cho ) số cú một chữ số.
Đổi số đo độ dài cú tờn hai đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo; xỏc định một ngày nào đú trong một thỏng là ngày thứ mấy trong tuần lễ .
Biết số gúc vuụng trong một hỡnh .
Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh .
-----------------------------------------------------
 Chính tả: ( Nghe – Viết)
Rước đèn ông sao.
I. Mục tiêu
	1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2. Làm đúng bài tập 2b. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a/b hoặc BT CT do GV soạn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp các từ ngữ sau: dập dềnh,giặt giũ, khóc rưng rức, cao lênh khênh, bện dây, bập bênh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn chính tả 
* GV hỏi:
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- GV yêu cầu HS tự viết những từ khó.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- GV nhắc HS lưu ý tìm đúng những tiếng có nghĩa mang vần ê/ênh.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV dặn HS tiếp tục chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày hội mà em biết.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
* HS trả lời
+ Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
+ Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng : Tết Trung thu, Tâm.
- HS tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm được.
- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài sau đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe	
--------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
A.Mục tiờu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mỡnh và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Cú ý thức xõy dựng lớp, đoàn kết với bạn bố,
B.Chuẩn bị:	- Ghi chộp của cỏn sự lớp trong tuần.
C. Lờn lớp:	
1.Lớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. í kiến phản hồi của HS trong lớp
3. í kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyờn cần,đỳng giờ, Làm tốt cụng tỏc trực nhật. Phong trào học tập khỏ sụi nổi.
+ Vệ sinh cỏ nhõn của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đó biết đoàn kết giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Tồn tại: 
 + Một số HS chưa chỳ ý nghe giảng, 
 	- Cụng tỏc tuần tới:
+ Đẩy mạnh cụng tỏc thu nộp.
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Trang trớ lớp học.
+ Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt cụng tỏc vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết: - Hỏt tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 T26 CKTKNGDBVMT.doc