Tập đọc - Kể chuyện:
Tiết 76 + 77 : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trae lời được các câu hỏi trong SGK
- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện.
- GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa truyện.
Tuần 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013. Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 76 + 77 : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu: - Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trae lời được các câu hỏi trong SGK - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện. - GDHS chăm học. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa truyện. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. +. Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? -Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Yêu cầu HS đọc thầm 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4. + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? +. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện a. Nêu nhiệm vụ -Gọi một hs đọc các câu hỏi gợi ý. - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. + Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. + Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ . + Tranh 3 : Truyền nghề cho dân + Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn b. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. - Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài : Rước đèn ông sao. - Nhận xét tiết học - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Một HS đọc tồn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét –bổ xung - Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện. Trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn 3. -Trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi. Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - Đọc yêu cầu bài ( dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. * Quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên. - Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung: HS -4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - * Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em nêu HS lắng nghe Toán: Tiết 126 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) - GDHS chăm học. II. Đồ dùng dạy học : Một số tờ giấy bạc các loại III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Tổ chức : 2. Kiểm tra : 3.Bài mới: a. Giới thệu bài: b. HD HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. Hát HS - 1 em nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. ( * làm cả bài) - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: - 1 em nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán - Làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Đạo đức: Tiếi 26 : TÔ N TRỌNG THƯ TỪ,TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I.Mục tiêu: -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản người khác. -Biết :không được xâm phạm thư từ,tài sản người khác. -Thực hiện tôn trọng thư từ,nhật kí,sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Gv: Bảng phụ, giấy Tô ki, bút dạ. Bảng từ. Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học: : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống - Yêu cầu các nhĩm thảo luận cách xử lí tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó: * Tình huống : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa lá thư cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nêu: “Đây là thư của anh Hùng học Đại Học ở Hà Nội- Thư đề chữ khẩn cấp này- Hay ta bác ra xem có chuyện gì rồi báo cho bác ấy nhé!”- Nếu là An, em sẽ nói gì ? Vì sao? - Yêu cầu HS cho ý kiến: + Cách giải quyết nào hay nhất ? + Em đốn xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu Hạnh bác thư ? + Với thư từ của người khác ta phải làm gì? *Kết luận: Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ? - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống sau: Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Vì sao ? Gv cho HS thảo luận nhĩm và báo cáo Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi bố xem có quà không. Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy cĩ rất nhiều sách hay- Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai. Hoạt động 3: Trị chơi ”Nên hay không nên” - Đưa ra 1 bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi - Chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ (có nội dung là các hành vi giống trên bảng) vào 2 cột “nên” hay “Không nên” sao cho thích hợp. 1- Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi? 2- Xem thư của người khác khi người đó không có ở đó ? 3- Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết? 4- Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác? - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Nếu có ý kiến khác, GV hỏi HS giải thích vì sao ? *Kết luận: 4.Cũng cố - Dặn dò - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết dạy - Về học bài và xem trước tiết2 - Hát - HS nghe. - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống. - Các nhóm thể hiện cách xử lí tình huống. - Các nhóm khác theo dõi. - Trả lời câu hỏi: Chẳng hạn: + Bác Hải sẽ trách vì chưa được sự cho phép của bác, cho Hạnh là 1 người tò mò + Không tự tiện xem, phải tơn trọng. - HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao? - HS thảo luận xong; Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo. Chẳng hạn : Hành vi 1 : sai. Hành vi 2 : đúng. Vì : Muốn sử dụng đồ của người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý thì ta mới sử dụng. - Các HS khác theo dõi, nhận xét- Bổ sung. - HS nghe. - Theo dõi các hành vi mà GV nêu ra. - Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi và tham gia trị chơi tiếp sức. - 2 đội chơi trò chơi. - Các HS khác theo dõi cổ vũ. - Nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. - 3 - 4 HS kể. - HS đọc HS nghe. Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013. Toán Tiết 127 : LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ. I. Mục tiêu : -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). - GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học : -Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Hoạt động dạy - Học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 47 - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : - Hát HS Nghe GV giới thiệu bài. b.Làm quen với dãy số liệu : *Hình thành dãy số liệu. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì ? - HS: Hình vẽ 4 bạn HS , cĩ số đo chiều cao của 4 bạn . - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - Dãy số đo các chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu . - Hãy đọc dãy số liệu về chiều caocủa 4 bạn Anh, Phong, Ngân, Minh. - 1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. *. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Đứng thứ nhất. - Số 130 cm đứng thứ mấy trong trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Đứng thứ nhì. - Số nào là số đứng thứ 3 trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Số 127cm. - Số nào là số đứng thứ 4 trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Số 118cm. - Dãy số liệu này có mấy số? - Có 4 số. - Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ trên xuố ... ạch - Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - 1 em làm mẫu câu a. - Cả lớp tự làm các câu còn lại. - 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung Hs lắng nghe Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI- DẤU PHẨY I. Mục tiêu :- - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. - Tìm đượcmột số từ thuộc chủ điểm lễ hội. - Đặt được dấu phảy vào chỗ thích hợp; - GDHS :Yêu thích môn học II- chuẩn bị : Tranh lễ hội II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 và BT 3 tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào nháp - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: a,b - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Theo dõi nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 1 em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. Chính tả:( Nghe viết ) Tiết 52 : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Rước đèn ông sao“. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập 2a. - HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a. - HS Chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ HS thường hay viết sai. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn tả gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT. 3- Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - Hai em lên bảng viết các từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện tự làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: HS lắng nghe Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013. Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ-LẦN 3. __________________________________________________ Tập làm văn: Tiết 26 : KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: - Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. - GDHS chăm học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 - HS: Chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim, - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng kể. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - Một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu. - 3 - 4 em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tự nhiên –Xã hội: Tiết 52 : CÁ. I. Mục tiêu - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học - GV: Các hình trong SGK - HS : SGK,sưu tầm các loại cá III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài "Tôm - Cua". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Khai thác * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngồi cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay khơng ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên một số lồi cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ? + Cá có ích lợi gì đối với con người ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhĩm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Cho hs liên hệ thực tế - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của tôm - cua. + Nêu ích lợi của tôm - cua. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Bên ngồi được bao phủ bởi lớp vẩy. Bên trong có xương sống. Cá sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và đuơi. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Cá nước ngọt : cá chép, rơ, lĩc, chạch, lươn, trê, + Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, + Ích lợi cá đối với con người là cung cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng. HS lắng nghe ________________________________ Thủ cơng: Tiết 26 : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4 - HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Khai thác * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nx,dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - dặn dị - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường. - Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhĩm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: