Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hoàng Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hoàng Thanh

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 51

TÔM, CUA (MT ) ( lin hệ )

I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:

-Biết ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người .

--Chỉ và nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua . trn hình vẻ

- Khá – giỏi : biết tôm cua là những động vật không xương sống cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng có nhiều chân và phân thành nhiều đốt .

Môi trường : Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật trong môi trường tự nhiên , ích lợi và tác hại của chúng đối con người . nhận biết sự cần thiết cần phải bảo vệ các con vật

- Có ý thức cần phải bảo vệ sự đa dạng các loi vật trong tự nhin

II/. Chuẩn bị:

-Các hình minh hoạ SGK.

-GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua.

-Giấy bút cho các nhóm thảo luận.

-Một số con cua, tôm thật.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hoàng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ hai
Ngày : 4/3/013
TNXH
THTV-TIẾT1
THỦ CƠNG 
Tơm – cua 
Thực hành tiếng việt tiết 1
Làm lọ hoa gắn tường tiết 2
Thứ ba
Ngày :5/3/2013
ANH VĂN
ƠN TOÁN
ƠN TOÁN 
Phụ đạo bời dưỡng toán 
Phụ đạo bời dưỡng toán
Thứ tư 
Ngày : 6/3/2013
ANH VĂN 
THTV-TIẾT2
TH TOÁN –TIẾT 1
Thực hành tiếng việt tiết 2
Thực hành toán tiết 1
Thứ năm
Ngày :7/3/2013
ANH VĂN
ƠN TIẾNG VIỆT 
ATGT
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt 
An toàn khi đi ơ tơ xe buýt 
Thứ sáu
Ngày : 8/3/2013
THỂ DỤC
ANH VĂN
SHTT-GDNGLL
SHTT-tở chức làm thơ , ca dao , múa hát về cha , mẹ 
Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 51
TÔM, CUA (MT ) ( liên hệ )
I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:
-Biết ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người .
--Chỉ và nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua . trên hình vẻ 
- Khá – giỏi : biết tơm cua là những động vật khơng xương sống cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng cĩ nhiều chân và phân thành nhiều đốt .
Mơi trường : Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật trong mơi trường tự nhiên , ích lợi và tác hại của chúng đối con người . nhận biết sự cần thiết cần phải bảo vệ các con vật 
- Cĩ ý thức cần phải bảo vệ sự đa dạng các lồi vật trong tự nhiên 
II/. Chuẩn bị:
-Các hình minh hoạ SGK.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua.
-Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
-Một số con cua, tôm thật.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-YC HS kể tên và nêu ích lợi (hoặc tác hại) của một loài côn trùng xung quanh.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài tôm và cua. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua.
-GV treo tranh tôm, cua trên bảng (có thể vật thật). Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm,1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cua.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận nêu lên một số điểm giống và khác giữa tôm và cua.
-Sau 3 phút yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết quả và tổ chức nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau. Nhưng chúng có điểm giống nhau là: Chúng đều không có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua:
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Con người sử dụng tôm cua để làm gì ghi vào giấy.
-Sau 3 phút yêu cầu các nhóm báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.
-GV kết luận: Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà,..) và làm hàng xuất khẩu.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài vật thuộc họ tôm và ích lợi của chúng.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài cua và ích lợi của chúng.
-GV kết luận: Tôm và cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản. Hải sản tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm cua:
-Yêu cầu HS quan sát H5 và cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì?
-GV giới thiệu: Vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn tôm, cua nên nuôi tôm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn. Ở nước ta có nhiều sông ngòi, đường bờ biển dài nên nghề nuôi tôm, cua rất phát triển.
-GV nêu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa – Vũng Tàu, .....
-3 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS kể một đến hai con).
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung.
-1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại.
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm cua vào giấy (mỗi HS nêu 1 ý kiến)
-Đại diện các nhóm báo cáo (không nêu ý kiến trùng lặp). Các nhóm NX bổ sung kết quả.
-HS lắng nghe.
-HS kể tên các loại tôm mà HS biết và ích lợi của chúng.
-Ví dụ: tôm càng xanh, tôm rào, tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng, ...
-HS lắng nghe.
-1 đến 2 HS trả lời: Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu.
-HS lắng nghe.
( liên hệ )
-HS nghe và nghi nhận.
4/ Củng cố – dặn dò: 
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Giáo dục tư tưởng cho HS tôm cua là hải sản có giá trị cần bảo vệ và chăm sóc.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thông tin về các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến tôm, cua. Chuẩn bị bài Cá.
******************************************************* 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 1)
* NỢI DUNG:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài văn sau: “Tết làng ”
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc nói tiếp câu.
- Học sinh đọc nhóm.
- Mợt học sinh đọc cả bài.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: ( Miệng)
a) Những dấu hiệu của cây cối cho thấy Tết sắp đến : cây đào , cây mận , đã nở hoa .
b) Để đĩn Tết người làng : đãi đỡ , rửa lá dong , bày ngũ quả , treo cờ , tăm , tất niên .
c) Tết ở làng gờm những cả người làng và người ở xa về .
d) Bài văn trên : Cĩ 2 hình ảnh : Làng tấp nập vui như hội
 Nước đã đủ ruộng lấp lánh như gương
e) Bộ phận in đậm trong mỗi câu văn sau trả lời câu hỏi nào ?
e 1) Nời nước lá mùi già thơm thế nào ?
e 2 ) Món chè con ong thế nào ? 
HS làm bài
- Chấm điểm, nhận xét.
.
 Thủ cơng : 26
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 -HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
 -Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.
-Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
-Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
-GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV gợi ý cho HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa (như bài 5).
-Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩn. GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-HS thưgïc hành là lọ hoa gắn tườn.
 ********************************************* 
Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2013
 Phụ đạo bời dưỡng toán 
Phụ đạo
Bài 1 : ( bảng lớp ) Đặt tính rời tính 
3719 x 2 2612 : 3
1728 x 3 9632 : 4
1407 x 5 7815 : 5
Bài 2 : Tìm x ( bảng con )
a/ x+1909 = b/ x-586 =
c/ 8462 – x = d/ 9534 : x =
bài 3 : ( vở ) Mợt đợi cơng nhân làm đường , ngày thứ làm được 245 mét đường , ngày thứ hai làm được nhiều hơn ngày thứ nhất sớ mét đường . Hỏi cả hai ngày đợi cơng nhân làm được tất cả bao nhiêu mét đường ?
Bài làm
Sớ mét đường ngày thứ hai làm được là :
245 : 5 = 49 ( mét đường )
Cả hai ngày làm được là :
245 + 49 = 294 9 mét đường )
Đáp sớ : 249 mét đường
	.
Bời dưỡng 
Mợt chuyến xe chở được 1987 thùng hàng . Hỏi 10 chuyến xe như thế chở được bao nhiêu thùng hàng ?
Bài làm
Sớ thùng hàng mười chuyến xe như thế chở được là :
1987 x 10 = 19870 (thùng hàng )
Đáp sớ : 19870 thùng hàng
 *************************************** 
Ơn toán tiết 2
Bài 1 : ( Vở ) Đặt tính rời tính 
3719 x2 = 1728 : 3= 1407 x 5=
5685 : 5= 8480 : 4 = 2980 x 5 =
Bài 2 : ( vở ) Tìm x 
X : 7 = 1246 x : 6 = 1078 
Bài 3 : Người ta xếp các gói mì vào hợp , mỡi hợp có 5 gói mì . Hỏi có 2154 gói mì thì xếp được bao nhiêu hợp và còn thừa mấy gói mì ?
Bài làm
2154 : 5 = 43 ( dư 4 )
Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 43 hợp và còn thừa lại 3 gói mì
Đáp sớ : Xếp được : 43 hợp
 Thừa : 3 gói mì
 Chấm bài 
 Nhận xét – tuyên dương 
 ************************************** 
 Thứ tư , ngày 6 tháng 3 năm 2013 
THỰC HÀNH TOÁN ( TIẾT 1)
* NỢI DUNG:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Xem tranh rồi viết vào chỗ chấm ( theo mẫu )
Mẫu: Mua 5 quả bĩng bay phải trả số tiền là:
1000 x 5 = 5000 ( đồng)
 Mua 6 cái bút chì phải trả số tiền là :
1500 x 6 = 9000 ( đồng )
Mua 1 quyển truyện và 1 lọ hoa phải trả số tiền là:
8700 + 5800 = 14500 ( đồng )
Em mua 1 cái lược và đưa cho cơ bán hàng tờ 5000 đồng thì cơ bán hàng sẽ trả lại cho em số tiền là:
5000 – 4000 = 1000 ( đồng )
Đồ vật nhiều tiền nhất một số tiền là:
8700 – 1000 = 7700 ( đồng )
Bài 2 : Bạn thơng mua 2 quyển vở , mỡi quyển giá 3500 đờng . Sau đó mua thêm mợt chiếc bút giá 2500 đờng . Hỏi bạn Thơng đã mua hết bao nhiêu tiền ? 
Bài giải:
Số tiền Phong mua hai quyển vở là.
3500 x 2 = 7000 ( đồng )
Số tiền Phong mua vở và bút hết là.
7000 + 2500 = 9500 ( đồng )
 Đáp số: 9500 đồng.
Bài 3: Xem tranh rồi viết rồi viết vào chỗ chấm ( theo mẫu )
a) Mẫu : Bình có 5000 đờng thì bình có thể mua được 1 cái thước kẻ và mợt cái kéo hoặc mua mợt hợp sáp màu .
b) Hịa cĩ 8000 đồng thì Hịa cĩ thể mua được:
 1 cây thước và 1 hộp bút
Hoăc 1 sáp màu và 1 cây kéo
c) Việt cĩ 9000 đồng thì Việt cĩ thể mua được:
 1 hộp bút và 1 cây kéo
Hoặc 1 cây bút và 1 sáp màu
Giá tiền hàng cần mua
Các cách trả
Số tờ mỗi loại tiền phải trả
5000 đồng
1000 đồng
2000đồng
5000 đồng
Cách 1
5
0
0
Cách 2
3
1
0
Cách 3 
1
2
0
Cách 4
0
0
1
6000đồng
Cách 1
6
0
0
Cách 2
4
1
0
Cách 3
1
0
5
Cách 4
2
2
0
Cách 5
0
3
0
HS làm bài vào vở.
GV thu vở chấm – nhận xét tiết học.
............................................................................................................
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 2)
* NỢI DUNG:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
Hoa đào, hoa mận nở khi mùa xuân về .
 Khi nào ?
Lá cờ năm sắc đã được treo cao giữa sân đình .
 ở đâu ?
Bác thùng thư vuơng vức đứng ở đầu ngã tư .
 ở đâu ?
 Bài 2:
Viết dưới mỗi tấm ảnh tên một hoạt động trong lễ hội:
Tranh 1: chọi gà Tranh 2: thi thả bồ câu Tranh 3: kéo co
Tranh 4; đua thuyền Tranh 5: chọi trâu Tranh 6: đua voi
Tranh 7: hát quan họ Tranh 8: thi nấu cơm Tranh 9: ném cịn.
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
Ở Việt Nam( , )mùa xuân là của những lễ hội. 
Vào ngày giỗ tổ Hùng Vương ( , )người dân Việt Nam từ khắp miền đất nước đổ về Đền Hùng.
Ở Hội Lim khi hát quan họ(, )các liền anh đội khăn xếp(, )mặc áo the(, )các liền chị mặc áo tứ thân(, )đội nĩn quai thao.
HS làm bài vào vở.
GV thu vở chấm – nhận xét tiết học.
............................................................................................................
 Thứ năm , ngày 7 tháng 3 năm 2013 
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt
Bài 1 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỡ trớng để hoàn chỉnh đoạn thơ sau :
 HỢI Lim được tở chức vào ngày 13 tháng giêng , là mợt sinh hoạt văn hóa mang đậm chất trữ tình của người dân Kinh Bắc , gắn liền với những làn điệu dân ca quan họ nởi tiếng . Người ta hát quan họ trên đời Lim , hát trong nhà và hát trên thuyền . Hợi Lim cubg4 có đủ các phần tử lễ rước ‘ lễ tế đến các trò chơi như đấu vật , đu tiên , đấu cờ . 
Bài 2 : Ghi lại những từ ngữ chỉ hoạt đợng có trong các lễ hợi nói trên :
 Hát ; đấu vật ; đu tiên ; đấu cờ .
Bài 3 : Điền dấu phẩy thích hợp vào trong những câu sau :
Vì họ tin rằng sư tử xuất hiện vào những ngày đầu năm là mợt điềm lành( ,) mợt sớ dân tợc ít người thường múa sư tử vào các dịp lễ hợi mừng xuân .
Do mợt cơn bão bất ngờ ập đến (,)cả đoàn tàu phải nghỉ lại trên hoang đảo . 
Nhờ kiên trì học hỏi( ,) cậu bé đã tiến bợ hẳn lên . 
Chấm bài – ghi điểm 
Nhận xét – tuyên dương 
 ************************* 
An toàn giao thơng:
TIẾT 6 :AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ –XE BUÝT
I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS biết nơi chờ xe buýt ( xe đị, xe khách ) ghi nhớ những qui định khi xuống xe. 
 -Biết mơ tả nhận xét những hành vi an tồn, khơng an tồn khi ngồi trên ơ tơ, xe buýt 
(xe đị, xe khách ) .
- Biết thực hiện đúng các hành vi an tồn khi đi ơ tơ, xe buýt .
- Giáo dục HS cĩ thĩi quen thực hiện hành vi an tồn trên các phương tiện giao thơng 
cơng cộng .
II/ Chuẩn bị : 
Thầy : 8 tranh nơi ngồi đợi xe, ngồi xe ngay ngắn .
Tro : Học thuộc các biển báo, xử lý tình huống .
III/ Các hoạt động : 
 1 . Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : Con đường an tồn đến trường.
+ Nêu đặc điểm của con đường an tồn .
+ Nêu đặc điểm của những con đường kém an tồn .
+ HS nêu lại ghi nhớ .
 3 .Giới thiệu và nêu vấn đề : 
GV giới thiệu tựa – Ghi tựa .
 4 . Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 :An tồn lên xuống xe buýt.
Mục tiêu: Giúp HS ngồi chờ xe và biết cách lên xuống xe an tồn .
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận .
- Nêu đặc điểm của nơi ngồi chờ xe buýt và cách lên xuống xe được an tồn .
- GV chốt ý : Các em nên ngồi chờ xe buýt đúng nơi qui định, chờ xe dừng hẳn mới lên hoặc xuống xe và ngồi vào chỗ nghiêm túc, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi khi xe đang chạy  
* Hoạt động 2 : Hành vi an tồn khi ngồi trên xe buýt.
Mục tiêu: Giúp HS cĩ hành vi đúng đắn và an tồn khi ngồi trên xe buýt .
- GV chia lớp thành 4 nhĩm .
- Yêu cầu các nhĩm bốc thăm tranh và thảo luận .
- GV nhận xét . Rút ra những hành vi nguy hiểm khi đi trên xe buýt .
 * Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu: Giúp HS thực hành đúng qui định dành cho người đi trên xe, biết cư xử tốt với mọi người chung quanh .
Yêu cầu chuẩn bị và diễn lại một trong các tình huống sau : 
Một nhĩm HS chen nhau lên xe để tranh nhau chỗ ngồi, một bạn HS khác nhắc các bạn trật tự, bạn đĩ sẽ nĩi như thế nào ? 
Một cụ già tay mang túi xách to mãi chưa lên xe được, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe, hai bạn sẽ làm gì? 
Hai HS đùa nghịch trên xe ơ tơ, một bạn HS khác đã nhắc nhở bạn HS ấy như thế nào? 
Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi một HS nhắc nhở và giúp người khách ấy để vào đúng chỗ, bạn ấy nĩi thế nào? 
- GV giáo dục HS cần phải biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh 
- GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương .
PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, giảng giải .
HT : Nhĩm, cá nhân.
HS quan sát tranh và nêu yêu cầu cần thảo luận .
Đạidiện nhĩm lên trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thi đua thực hành động tác lên xuống xe an tồn .
HS lắng nghe và học tập .
PP: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
HT : Cá nhân, lớp .
HS thảo luận và nêu cách xử lý tình huống trong tranh .
HS nhận xét và cho biết tại sao đúng hoặc sai . 
HS nhận xét .
PP: Trị chơi, thi đua, thực hành, động não.
HT : Cá nhân, lớp .
HS thi đua diễn lại các tình huống .
Nếu mình là bạn HS ấy mình sẽ nĩi nhẹ nhàng “ Các bạn hãy trật tự khi lên xe , để tránh tai nạn đáng tiết xảy ra cho bản thân và cho mọi người.” 
Hai bạn sẽ giúp cụ già mang túi xách lên xe và giúp cụ tìm một chỗ ngồi an tồn trên xe .
Hai bạn nên nghiêm túc khi đi trên xe và giữ trật tự nơi cơng cộng .
Bạn sẽ giúp hành khách ấy di chuyển
túi xách vào một nơi khác để dành đường đi trên xe cho mọi người  
HS nhận xét , bổ sung 
5. Củng cố – dặn dị :
- Các em cần cĩ thĩi quen thực hịên tốt an tồn giao thơng .
- Cần đĩn xe buýt đúng nơi qui định .
- Nhận xét tiết học .
 ******************************** 
 Thứ sáu , ngày 8 tháng 3 năm 2013
Sinh hoạt cuới tuần 26
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
-Về nề nếp : .
-Về học tập: ..
- Vệ sinh mơi trường lớp học , sân trường :..
 II/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới:
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, Bài tập trên lớp , lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp 
 TỞ CHỨC LÀM THƠ , CA DAO , MÚA , HÁT VỀ CHA MẸ
Giáo viên nêu ý nghĩa cơng ơn cha mẹ , thầy cơ
Cơng lao nuơi dưỡng cha mẹ đới với mình
Học sinh suy nghĩ 
Họp nhóm trao đởi , tìm thơ , ca dao 
Tở chức múa hát 
 *************************** 
Giáo Viên
Ngày : 4/3/2013
Nguyễn Hoàng Thanh
Tở – Khới
Phạm Thị Ngọc Bích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nguyen_hoang_thanh.doc